You are on page 1of 8

Xử lý số liệu

Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây

U (mV)
A (m2) Utb (mV) Imax = 0,5A
Lần 1 Lần 2 Lần 3
0,0025 0,2852 0,2848 0,285 0,285
0,0015 0,1688 0,1692 0,1692 0,1691 T = 2 (s)
0,001 0,1082 0,1084 0,1084 0,1083

Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây

U (mV)
N1 Utb
Lần 1 Lần 2 Lần 3
300 0,2855 0,2852 0,2852 0,2853
200 0,19 0,1901 0,1897 0,1899
100 0,095 0,0954 0,0952 0,0952

Bảng 4. Biên độ U, giá trị dI/dt theo Imax

Imax (A) dI/dt U (mV)


0,1 0,2 0,0567
0,2 0,397 0,1135
0,3 0,598 0,1708
0,4 0,8 0,2276
0,5 0,998 0,2845
0,6 1,193 0,341
0,7 1,396 0,399
0,8 1,603 0,4558
0,9 1,797 0,5128
1 2,002 0,5702
Các đồ thị biểu diễn sự biến đổi của U(t) và I(t) dựa theo các bảng số
liệu
Bảng 4. Biên độ U, giá trị dI/dt theo Imax

Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây; với N1 = 300
Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây; với N1 = 200

Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây; với N1 = 100
Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây, với A = 0,0025 m2

Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây, với A = 0,0015 m2
Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây, với A = 0,0010 m2

Câu 1:

Từ đồ thị ta thấy xung tam giác biểu diễn I và xung vuông biểu diễn U. Khi I đạt
cực đại thì U đạt cực tiểu và ngược lại. Đường biểu diễn I là đường thẳng và gấp
khúc I=at với a là hằng số. dI/dt là hằng số suy ra U là hằng số ( đường biểu diễn
của U là đường ngang).

Dấu “-” trong công thức (3) thể hiện khi dI/dt dương, đồ thị đi lên thì giá trị của U
âm và ngược lại. Điều này chứng tỏ U và I biến đổi cùng tần số. Sự biến đổi này
đúng với lý thuyết.
Câu 2:

Sự phụ thuộc của U theo tiết diện A


0.3
0.28 f(x) = 117.528571428571 x − 0.00841428571428571
0.26 R² = 0.999856012286952
0.24
0.22
U (mV)

0.2 U(A)
0.18 Linear (U(A))
0.16
0.14
0.12
0.1
0.0008 0.001 0.0012 0.0014 0.0016 0.0018 0.002 0.0022 0.0024 0.0026
A (m2)

Sự phụ thuộc của U vào số vòng dây cuộn N1


0.3
f(x) = 0.0009505 x + 3.33333333333852E-05
0.25 R² = 0.999995480310202
U (mV)

0.2

0.15 U(N1)
Linear (U(N1))
0.1

0.05
75 125 175 225 275 325

N1
Sự phụ thuộc của U vào dI/dt
0.6
f(x) = 0.2849915274913 x + 0.000155306203556083
0.5 R² = 0.999984083252945

0.4
U (mV)

0.3 U(dI/dt)
Linear (U(dI/dt))
0.2

0.1

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
dI/dt

Từ các đồ thị ở trên ta thấy đường biểu diễn của các đồ thị tương đối thẳng. Vì
vậy ta có thể kết luận rằng suất điện động cảm ứng U tỷ lệ thuận với tiết diện
cuộn cảm A, số vòng dây của cuộn cảm N và tốc độ biến thiên dòng điện trong
1

cuộn Solenoid dI/dt và điều này đúng với cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên. 

Câu 3:

Bảng 5. Hệ số góc của các đường thẳng U(A), U(N ) và U(dI/dt) 1

U (A) U (N ) 1 U (dI/dt)
Hệ số góc thực nghiệm 117,5 0,00095 0,285

Hệ số góc tính toán 110,34 0,00092 0,276

Từ các số liệu ở bảng trên ta thấy rằng hệ số góc tính toán sẽ lớn hơn hệ số góc
thực nghiệm. Hệ số góc thực nghiệm phù hợp với hệ số góc tính toán với các sai
số tương đối lần lượt là:

117,5−110,34
- Với U(A): 110,34
×100 %=6,49 %

0,00095−0,00092
- Với U(N ):1
0,00092
× 100 %=3,26 %
0,285−0,276
- Với U(dI/dt): 0,276
×100 %=3,26 %

You might also like