You are on page 1of 7

Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở tại TP.

HCM

Vật lý 2 và thí nghiệm

THỰC HÀNH VẬT LÝ


Giáo viên hướng dẫn:

Nhóm: 2

Họ và tên: Phan Vũ Hiệp(N21DCDK007)

Lê Đình Tuấn Anh(N21DCDK001)

Lê Đình Long(N21DCDK015)

Nguyễn Quang Thịnh(N21DCDK031)

Lớp:D21CQDK01-N
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
KHẢO SÁT SỰ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG QUA CÁCH TỬ PHẲNG
XÁC ĐỊNH BƯỚC SANG CỦA TIA LASER

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Khảo sát hiện tượng nhiễu xã của chùm Laser qua một cách tử phẳng có chu kì d.

- BIết cách sử dụng Micrometer có gắn cảm ứng quang điện để đo phân bố cường độ vạch của hệ
vân nhiễu xã trên màn, xác định bề rộng vân, để từ đó tính ra bước sống Laser.

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1)Bảng 1 : Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ laser

- Chu kì cách tử : d = 1,30 (mm)

- Độ chính xác của chu kì cách từ : 0.01 (mm)

- Khoảng cách từ tâm thấu kính đến màn E : f = 500 (mm).

x I (mA) x I (mA)

(mm) (mm)

17.25 0.65 17.55 0.18

17.3 0.6 17.6 0.12

17.35 0.52 17.65 0.1

17.4 0.5 17.7 0.05

17.45 0.4 17.75 0.025

17.5 0.28 18 0
2) Vẽ đồ thị :

Đồ thị khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong


ảnh nhiễu xạ laser
0.7 0.65
0.6
0.6
0.52
0.5
0.5
0.4
0.4

0.3 0.28

0.2 0.18
0.12
0.1
0.1 0.05
0.025
0
0
17.2 17.3 17.4 17.5 17.6 17.7 17.8 17.9 18 18.1

3). Xác định bước sóng của chùm tia laser

a) Từ đồ thị U = f (x), xác định khoảng vân i giữa vân sáng trung tâm và vân nhiễu xạ bậc 1.
(nếu dùng bảng tính Excel để nhập dữ liệu và vẽ đồ thị U = f (x), khi dùng con trỏ chuột chỉ vào
các đỉnh (peak) trên đồ thị, chương trình sẽ thông báo toạ độ các đỉnh này. Hãy ghi lại toạ đ ộ các
đỉnh tương ứng và dựa vào đó tính ra i ).
b) Tính bước sóng tia laser :
i. d
 Tính giá trị trung bình λ= =0,000617(mm)=0,617(μm) .
f
Δλ Δi Δd Δf
 Tính sai số tỷ đối : δ= = + + =0,115
λ i d f
 Tính sai số tuyệt đối : Δλ=δ . λ=0,07( μm)
c) Viết kết quả đo của phép đo :
λ=λ ± Δλ=0,627 ± 0,07(μm )
d) Nhận xét kết quả.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT


NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN – BOLTZMANN

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1. Đo thông lượng bức xạ nhiệt phát ra từ vật xám (bóng đèn dây tóc vônfram) và nhiệt độ tương
ứng của nó để phát hiện quy luật về mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và năng suất phát xạ toàn
phần đặc trưng cho hiện tượng bức xạ nhiệt. Các kết quả thực nghiệm được xử lí và biểu diễn
trên đồ thị Logarit.
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Bảng 1 : Đo điện trở ở nhiệt độ phòng.

Nhiệt độ phòng thí nghiệm :

Cường độ dòng điện I Hiệu điện thế U Điện trở của dây tóc đèn

chạy qua đèn Đ giữa hai đầu đèn Đ (mV) ở nhiệt độ phòng ()

I1 = 50 mA U1=7 mV Rp1= 0,14 

I2 = 100 mA U2=15,4 mV Rp2= 0,154 0

I3 = 150 mA U3=23 mV Rp3= 0,153 

Tính giá trị điện trở của dây tóc đèn ở nhiệt độ theo công thức (7a) :

( 0.14 +0.145+0.153 ) /3
−3 −7 2
=0.1318
= 1+ 4.82 ×10 ×6.67 × 10 ×27 ()

Bảng 2 : Đo điện trở ở nhiệt độ T và suất nhiệt điện động E tương ứng.
U (V) I (A) Rt = U / I T (K) ln T E (mV) ln E

1 2.0 0,5 811,87 6,7 0,04 -3,22

2 2.8 0,71 1089,63 7,0 0,13 -2,04

3 3,5 0,86 1277,7 7,15 0,27 -1,3

4 4,1 0,98 1422,76 7,26 0,45 -0,8

5 4,5 1,11 1575,04 7,36 0,68 -0,38

6 5,1 1,18 1655,09 7,41 0,9 -0,1

Nhiệt độ T tính theo công thức :

3. Vẽ đồ thị ln E ~ lnT

Đồ thị InE-InT
-0.1
0
6.6 6.7 6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 -0.387.4 7.5
-0.5 -0.8
-1 -1.3
-1.5
InE

-2.04
-2

-2.5

-3 -3.22

-3.5
InT
4. Tính độ dốc n của đồ thị ln E ~ ln T

∆ InE
n=tgα=
−2.04 +3.22
∆ ∫ ¿= =3.933 ¿
7−6.7

So sánh với giá trị của n = 4 trong công thức ( 5 ) và kết luận :

- Định luật Stefan – Boltzman được nghiệm đúng

You might also like