You are on page 1of 6

Ngày..............tháng..............năm.................. Phòng thí nghiệm: ............................

Bài thí nghiệm số 4:


XÁC ĐỊNH MÔ-MEN QUÁN TÍNH VẬT RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DAO ĐỘNG

Họ và tên SV Nhóm: Nhận xét của GV


1.Nguyễn Chí Nguyện Thứ:
2.Võ Thanh Hải Tiết:
3.

A – CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Moment quán tính là gì và nó phụ thuộc vào các đại lượng vật lý nào?
Momen quán tính là một đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động
quay,tương tự như khối lượng của chuyển động thẳng.Moment quán tính của một vật phụ thuộc vào phân
bố khối lượng của vật đó so với trục quay.
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán vào bên
d ưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?

...............................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có liên quan.

5. Xét hai hình cầu cùng kích thước, một đặc một rỗng, có moment quán tính đối với trục xuyên tâm bằng
nhau. Quả nào có khối lượng lớn hơn?

Quả cầu rỗng


Momen động lượng của một vật rắn có biểu thức L=Iω với I là momen quán tính của vật rắn,ω là tốc độ
góc của vật rắn.
2 2
- Biểu thức tính momen quán tính của quả cầu rỗng: I R = m R , với m và R lần lượt là khối lượng và bán
3
kính của quả cầu.
2 2
- Biểu thức tính momen quán tính của quả cầu đặc: I Đ = m R
5
Do hai quả cầu có cùng khối lượng và bán kính nên . Thêm nữa, hai quả cầu có cùng tốc độ góc, từ đó suy
ra momen động lượng của quả cầu rỗng lớn hơn quả cầu đặc
6. Moment quán tính của một vận động viên trượt băng nghệ thuật thay đổi như thế nào trong động tác xoay
nếu người đó thu mình lại hay duỗi tay chân ra? Vận tốc xoay khi đó thay đổi như thế nào?

Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác quay quanh
trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hưởng tới sự quay. Sau đó vận
động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ nhanh hơn vì momen quán tính giảm (do khoảng cách
giữa các phần của người và khối tâm bị thu hẹp lại).
B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
1. Mục đích bài thí nghiệm:
Đo chu kỳ dao động của con lắc lò xo xoắn,là hệ gồm một thanh nằm ngang dao động quanh một trục
quay được gắn với một lò xo xoắn.Ta sẽ khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ vào moment quán tính của con
lắc,từ đó tìm được moment quán tính thông qua việc đo trực tiếp chu kỳ.Tiếp theo chúng ta sẽ nghiệm lại
định lý trục song song Steriner-Huynghens,và tiến hành đo moment quán tính của một số vật bằng
phương pháp dao động.
2. Bảng số liệu:
2.1. Tìm moment hồi phục D của con lắc xoắn:

Bảng 1
r (m) F (N) D (N.m/rad)
0,20 0,50 0,0318
0,15 0,70 0,0334
0,10 1,50 0,0477

𝐷¯ = 0.0377 (N.m/rad)

2.2. Đo moment quán tính vật rắn bằng con lắc xoắn:
Bảng 2
r T T¯ (T¯/ r2 I
(m) (s) (s) 2𝜋)2 (m2) (kg.m2)
(s2)

0,30 6,55 6,59 6,62 6,587 1,099 0,0900 0,0414

0,25 5,46 5,53 5,60 5,530 0,775 0,0625 0,0292

0,20 4,67 4,65 4,72 4,680 0,555 0,0400 0,0209

0,15 3,73 3,84 3,79 3,787 0,363 0,0225 0,0137

0,10 3,02 2,95 2,97 2,980 0,225 0,0100 0,0085

0,05
2,27 2,17 2,24 2,227 0,126 0,0025 0,0047
Thanh không
2,00 1,94 1,96 1,967 0,098 0,0000 0,0037

Khối lượng của thanh: M =0,13 kg

Khối lượng của mỗi quả nặng: m =0,235 kg


2.3. Định lý Steiner–Huyghens
Bảng 3
𝑙 T 𝑇¯ (𝑇¯ /2𝜋)2 𝑙2
IS
(m) (s) (s) 2
(s ) (m2) (kg.m2)

0,025 2,00 1,97 1,98 1,983 0,100 0,000625 0,00375

0,050 2,06 2,05 2,08 2,063 0,108 0,002500 0,00406

0,075 2,14 2,11 2,17 2,140 0,116 0,005625 0,00437

0,100 2,26 2,27 2,30 2,277 0,131 0,010000 0,00495

0,125 2,45 2,42 2,40 2,423 0,149 0,015625 0,00560


0,150 2,58 2,65 2,63 2,620 0,174 0,022500 0,00655

Khối lượng của thanh: M =0,13 kg

3. Đồ thị
3.1. Từ Bảng 2 vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của moment quán tính hệ dao động vào bình phương
khoảng cách đến trục quay I( r 2). Lưu ý: Vẽ trên Excel

Sự phụ thuộc củ a moment quá n tính hệ dao động và o bình


phương khoả ng cá ch đến trụ c quay I( r 2).
0.0450

0.0400 f(x) = 0.413606633972271 x + 0.00399240844606544


0.0350

0.0300
I (kg.m2)

0.0250

0.0200

0.0150

0.0100

0.0050

0.0000
0.0000 0.0100 0.0200 0.0300 0.0400 0.0500 0.0600 0.0700 0.0800 0.0900 0.1000
r 2 (m 2)
3.2. Từ hệ số góc của đường thẳng, hãy suy ra khối lượng m của mỗi quả nặng; sau đó so sánh kết quả với khối
lượng quả nặng lúc đem cân:

Từ hệ số của đường thẳng ta có:

y = 0,4136x + 0,004 mà I=2mr 2 + I 0


 2m=0,4136  m=0,2068 kg (khối lượng lý thuyết)
Khối lượng lý thuyết nhỏ hơn khối lượng thực tế (0,2068<0,235)

3.3. Từ hệ số tự do của đường thẳng, suy ra moment quán tính I0 của thanh kim loại. Thử so sánh giá trị này với
giá trị tính theo công thức lý thuyết

Từ hệ số của đường thẳng ta có:

y = 0,4136x + 0,004 mà I=2mr 2 + I 0

 I 0 =0,004
3.4. Từ Bảng 3, vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của moment quán tính thanh kim loại (IS) theo bình phương
khoảng cách từ giữa trục quay mới với trục quay đi qua khối tâm (𝑙 2). Lưu ý: Vẽ trên Excel

Sự phụ thuộc củ a moment quá n tính thanh kim loạ i


(Is)theo bình phương khoả ng cá ch từ giữ a trụ c quay
mớ i vớ i trụ c quay đi qua khối tâ m (𝑙2)
0.00700
0.00600 f(x) = 0.125504217565306 x + 0.00369069955979664
0.00500
0.00400
Is

0.00300
0.00200
0.00100
0.00000
0.000000 0.005000 0.010000 0.015000 0.020000 0.025000
𝑙2

3.5. Từ hệ số góc của đường thẳng, hãy suy ra khối lượng M của thanh. Thử so sánh khối lượng thu
được từ đồ thị với khối lượng của thanh khi đem cân.

Từ hệ số của đường thẳng ta có: y = 0,1255x + 0,0037


Theo công thức (14) ta có :Is= I 0+Ml 2
 M=0,1255 kg
 Khối lượng lý thuyết xấp xỉ khối lượng thực tế (0,1255 ≈ 0,13 ¿

You might also like