You are on page 1of 3

Bài thí nghiệm số 4

Xác định mô men quán tính vật rắn bằng phương pháp dao động
Phần A
1 Moment quán tính là gì nó phụ thuộc vào những đại lượng vật lý nào?

- Moment quán tính là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, phụ thuộc vào
phân bố khối lượng của vật đó so với trục quay, có công thức:

I=mr2

Trong đó:

m : khối lượng của vật.

r : khoảng cách từ vật đến trục quay.

3. Trình bày các bước lấy số liệu:

3.1 Tìm moment hồi phục D của con lắc xoắn

- Gắn thanh ngang cân dối sao cho trục quay đi qua trung điểm của thanh, dùng bút hoặc thước đánh dấu trên bàn vị trí cân
bằng của thanh.

- Quay lệch thanh 1800 so với vị trí cân bằng. Sau đó móc lực kế vào thanh ở vị trí rãnh cách trục một đoạn r = 20 cm. Kéo
lực kế giữ thanh ở góc lệch 1800 sao cho lực kế nằm ngang và vuông góc với thanh. Đọc giá trị lực kế và ghi vào bản số liệu

- Lặp lại các bước nói trên với r = 15 cm và r = 10 cm.

3.2 Đo moment quán tính của vật bằng con lắc xoắn

-Gắn hai quả nặng vào hai đầu thanh một cách đối xứng, mỗi quả cách trục quay một đoạn r= 30 cm. Đánh dấu vị trí cân
bằng.

- Quay thanh lệch 1800 so với vị trí cân bằng rồi thả cho thanh dao động.

- Bắt đầu do thời gian ngay sau khi thanh đi qua vị trí cân bằng và ngừng đo sau khoảng 5 dao động. Ghi thời gian đo được
vào bảng số liệu.

- Lặp lại thí nghiệm 3 lần và tính chu kì dao động T trung bình.

- Lặp lại các bước trên với r= 25cm, 20cm, 15 cm, 10 cm, 5 cm.

- Tháo quả nặng lặp lại các bước trên để đo T0

3.3 Kiểm chứng định lý Steiner-Huyghens

- Tháo hai quả nặng ra khỏi thanh. Dịch chuyển sao cho sao cho trung điểm thanh cách trục quay một đoạn l = 2,5 cm. Lặp
lại các bước ở phần 2 để đo.

- Tiếp tục đo các chu kì dao động với khoảng cách l lớn dần tối đa 15 cm.

4 Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Viết công thức và chú thích các đại lượng có liên quan

Đại lượng cần xác định trong bài là moment quán tính của vật rắn.

Công thức:
Trong đó :
I : moment quan tính của vật
m : khối lượng của vật
I = mr2 r : khoảng cách đến trục quay
T = 2π√ I /D T : chu kỳ dao động của vật
D = Fd/ϴ D : moment hồi phục của con lắc xoắn
I = 2mr2 + I0 d : độ dài của cánh tay đòn
ϴ : góc lệch so với vị trí cân bằng
I0 : moment quán tính riêng của thanh kim loại

5 Xét hai hình cầu cùng kích thước……

- Moment quán tính của quả cầu đặc IĐ = (2/5) mĐR2

- Moment quán tính của quả cầu rỗng : Ir=(2/3) mrR2

Do hai quả cầu có cùng kích thước moment quán tính đối trục xuyên tâm bằng nhau nên : m Đ > mr

6……

- Vận động viên trượt băng nghệ thuật tăng moment quán tính bằng cách giang tay, chân sang ngang ( khối lượng phân bố
ra xa trục quay) => tốc độ quay chậm lại.

- Vận động viên trượt băng nghệ thuật giảm moment quán tính bằng cách thu tay, chân sát người ( khối lượng tập trung gần
vào trục quay) => tốc độ quay tăng.

PHẦN B

1 Mục đích làm bài thí nghiệm

Trong thí nghệm này chúng ta sẽ đo chu kì dao động của con lắc lò xo xoắn, là hệ gồm một thanh nằm ngang dao
động quang một trục quay được gắn với một lò so xoắn. Ta sẽ khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ vào moment quán tính của
con lắc, từ đó tìm được moment quán tính thông qua việc đo trực tiếp chu kỳ. Tiếp theo chúng tz sẽ nghiệm lại định lý trục
song song Steiner-Huyghens và tiến hành đo moment quán tính của một số vật bằng phương pháp dao động.

3……….

3.2 Từ hệ số góc của đường thẳng, hãy suy ra khối lượng m của mỗi quả nặng. Sau đó so sánh kết quả với khối lượng
quả nặng lúc đem cân.

Từ bảng 2 ta có đồ thị của I dạng đường thẳng với I=2mr2 + I0 có dạng y=ax+b

Suy ra khối lượng quả nặng bằng một phần hai hệ số góc phương trình: m=0.5009/2=0.25045 kg

Khối lượng nặng lúc đem cân là : m=….kg .( tự điền vào) => khối lượng quả nặng suy ra từ đồ thị lớn hơn khối lượng thật
tế đo được.

3.3 Từ hệ số tự do của đường thẳng…….

Đường thẳng là đồ thị của I=2mr2+I0 dạng y=ax+b


Suy ra moment quán tính I0 của thanh kim loại bằng hệ số tự do của phương trình: I0=0.0044 kg.m2

1
Tính I0 bằng công thức, ta có: I0= 12 ml2 = 0.0039 kg.m2

=> Moment quán tính I0 của thanh kim loại suy ra từ đồ thị lớn hơn so với khi tính bằng công thức lý thuyết.

3.5 Từ hệ số góc của phương trình đường thẳng hay suy ra khối lượng M của thanh…….

Từ bảng 3 ta có đồ thị của Is dạng đường thẳng với Is = Ml2+I0 dạng y=ax+b

Suy ra khối lượng M của thanh là hệ số gốc của đồ thị: M=0.1371 kg

Khối lượng thanh khi cân là : M=0.1305 kg

=> Khối lượng của thanh kim loại suy ra từ đồ thị lớn hơn so với khối lượng cân được.

You might also like