You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Trung Đức

MSV: 22001316
Bài số: 9
Tên bài: Momen quán tính của vật rắn
Ngày làm: 16/10/2023

Nhận xét của giáo viên về bài Nhận xét của giáo viên về kết quả xử
chuẩn bị và công việc thực hành lý số liệu

Chữ ký Chữ ký

I. Tóm tắt lý thuyết

Momen quán tính đặc trưng cho quán tính của vật trong chuyển động quay.
Momen quán tính của một hệ chất điểm đối với trục quay cố định A được
xác định:
𝑛

𝐼𝐴 = ∑ 𝑚𝑖 𝑟𝑖2
𝑖 =1

Momen quán tính của vật rắn quay quanh trục cố định A được xác định:

𝐼𝐴 = ∫ 𝑟 2 𝑑𝑚
Nếu vật rắn là một hệ chất điểm có khối lượng phân bố liên tục thì momen
quán tính được xác định:
1
𝐽 = 𝑀. ∫ 𝑟 2 𝑑𝑉
𝑉

Momen quán tính của một vật rắn với trục quay bất kỳ A (theo định lý Steiner
– Huygens):
𝐼𝐴 = 𝐼𝑆 + 𝑚𝑎2
Trong đó:
• 𝐼𝑆 : momen quán tính đối với trục song song với trục A đi qua khối
tâm của vật
• m: khối lượng của vật
• a: khoảng cách giữa hai trục quay
Con lắc lò xo xoắn có chu kỳ được xác định:
𝐼
𝑇 = 2𝜋√
𝐷
Trong đó:
• D: momen xoắn hồi phục của con lắc
• I: momen quán tính của trục xoắn

Thí nghiệm 1: xác định momen xoắn hồi phục D của con lắc, ta gắn hệ hai
chất điểm cùng khối lượng m lên trục quay. Lúc này momen quán tính của
hệ 𝐼 gồm quán tính 𝐼2 của hai chất điểm và momen quán tính của thanh
ngang:
𝐼 = 𝐼2 + 𝐼0 = 2𝑚. 𝑟 2 + 𝐼0

Thí nghiệm 2: xác định momen quán tính của các vật rắn có dạng hình cầu
đặc, đĩa tròn, trụ đặc và trụ rỗng. Đo chu kỳ T của hệ rồi tính momen quán
tính của từng vật. Từ đó khảo sát ảnh hưởng của khối lượng, hình dạng và
momen quán tính đến chu kỳ dao động của vật rắn.

Thí nghiệm 3: nghiệm lại định lý Steiner - Huygens

II, Kết quả thực nghiệm


Bảng 2. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động t vào khoảng cách r của
các chất điểm gắn trên thanh nằm ngang quay quanh trục xoắn
𝑟 (𝑐𝑚) 𝑇 (𝑠) 𝑇 (𝑠)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
30
25
20
15
10
5
Không có
vật nặng

Bảng 3. Chu kỳ dao động của các vật rắn có hình dạng khác nhau
Vật rắn T(s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Quả cầu
đặc
Đĩa tròn
đặc
Hình trụ
đặc + đế
Hình trụ
rỗng + đế
Đế

Bảng 4. Bảng khối lượng, đường kính và chu kỳ của các vật rắn
Vật rắn 𝑀 ± ∆𝑀 (𝑔) 2𝑅 ± ∆2𝑅 (𝑐𝑚) 𝑇 ± ∆𝑇 (𝑠)
Quả cầu đặc
Đĩa tròn đặc
Hình trụ đặc
Hình trụ rỗng
Đế
Bảng 5. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động T vào khoảng cách a giữa
trục quay và trục song song đi qua khối tâm của đĩa tròn
a (cm) T(s) 𝑇 ± ∆𝑇
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 (𝑠)
0
2
4
6
8
10
12
14
16

You might also like