You are on page 1of 37

Các thành phần

cơ bản của máy tính


Gv : Lê Quang Thảo
NHÓM 4 Thành viên :
Vũ Văn An
Hoàng Ngọc Tú Anh
Lương Ngọc Ánh
Đỗ Văn Bin
Nguyễn Trung Đức
Nội dung
01. Các thành phần cơ bản của máy tính

02. Bộ xử lý trung tâm (CPU)


2.1 Khái niệm

2.2 Cấu trúc của CPU


2.2.1 Đơn vị điều khiển (CU)
2.2.2 Đơn vị số và logic
2.2.3 Các thanh ghi

03. Bộ nhớ máy tính


04. Hệ thống vào - ra (ngoại vi)
Cấu trúc chung của máy tính
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
1 MAINBOARD - BO MẠCH CHỦ
Mainboard hay còn gọi là Bo mạch chủ
(Motherboard) là một trong những thành
phần quan trọng nhất trong một máy tính.
Mainboard được xem như "cột sống" của
máy tính, nó có vai trò chính là nơi các bộ
phần quan trọng được gắn kết và tương tác
với nhau để hỗ trợ hoạt động của hệ thống
Việc chọn mainboard phù hợp và tương
thích với các linh kiện khác là rất quan
trọng để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn
định và hiệu quả.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
2 RAM - BỘ NHỚ TRUY CẬP NHẪU NHIÊN
RAM là từ được viết tắt của Random Access
Memory, là một trong những thành phần quan
trọng trong máy tính.
RAM là nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời và ứng
dụng đang chạy khi máy tính hoạt động. Khi
bạn tắt nguồn máy thì các dữ liệu được lưu
tạm thời trong RAM sẽ mất đi.
RAM có vai trò quan trọng trong việc ảnh
hưởng đến hiệu suất và tốc độ của máy tính.
Đối với các tác vụ nặng như thiết kế đồ họa
hay chơi game, có RAM đủ lớn và tốc độ nhanh
là rất quan trọng để đảm bảo máy tính hoạt
động mượt mà và hiệu quả.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
3 CPU - BỘ PHẬN XỬ LÝ TRUNG TÂM
CPU (Central Processing Unit) được gọi là "Bộ phận
xử lý trung tâm" của máy tính. Đây là thành phần
chính quản lý và điều khiển các hoạt động tính toán
và xử lý dữ liệu trong máy tính. CPU được coi là "bộ
não" của máy tính, vì nó chịu trách nhiệm thực hiện
các phép tính và điều khiển các hoạt động của hệ
thống.
CPU đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong xác định
hiệu suất tổng thể của máy tính. Đặc biệt đối với
các tác vụ nặng và yêu cầu tính toán phức tạp, việc
sở hữu một CPU mạnh mẽ với tốc độ cao là điều
không thể thiếu để đảm bảo máy tính có thể xử lý
tác vụ một cách nhanh chóng.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
4 Ổ CỨNG - THIẾT BỊ LƯU TRỮ CỐ ĐỊNH

Ổ cứng máy tính hay còn gọi là ổ cứng (Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trong máy tính của bạn
Đây là nơi mà tất cả các tập tin, chương trình ứng dụng, hệ điều hành và dữ liệu cá nhân của người dùng được lưu trữ.
Ổ cứng ngoài việc phụ trách lưu trữ dữ liệu còn liên quan trực tiếp đến những vấn đề quan trọng khi sử dụng máy tính như: tốc độ
khởi động máy, tốc độ chép xuất dữ liệu của máy, độ an toàn của dữ liệu cá nhân để trên máy.
Sự ổn định và hiệu suất của ổ cứng đóng vai trò quan trọng trong hiệu suất tổng thể của máy tính. Một ổ cứng ổn định và có tốc độ
truy xuất nhanh sẽ giúp máy tính khởi động nhanh chóng, mở các ứng dụng nhanh hơn và lưu trữ dữ liệu một cách hiệu quả.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
5 PSU VÀ QUẠT LÀM MÁT
Đúng như cái tên của nó, quạt tản nhiệt có vai trò duy trì nhiệt độ an
toàn và ổn định cho các linh kiện bên trong hệ thống. Các linh kiện như:
Trái tim PSU đóng vai trò vô cùng quan trọng cung cấp điện
CPU, GPU, RAM,... thường tỏa nhiệt khi hoạt động vì việc xử lý các tác
cho toàn bộ các linh kiện máy tính từ đó triển khai cho các
linh kiện khác được đảm bảo toàn bộ hiệu năng vụ phức tạp, quạt tản nhiệt được sử dụng để tản nhiệt bằng cách đẩy
không khí lạnh vào các tản nhiệt hoặc các lưỡi tản nhiệt của các linh
kiện này.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
6 GPU - CARD ĐỒ HỌA

GPU là viết tắt của "Graphics Processing Unit,". Đây


cũng là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong
máy tính dùng để xử lý các tác vụ đồ họa, bao gồm
hiển thị hình ảnh, video và các ứng dụng liên quan đến
đồ họa.
GPU giúp giảm tải lượng công việc lớn cho CPU. Từ đó
giúp tiết kiệm thời gian tối ưu để tạo ra những sản
phẩm chất lượng tốt nhất.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
7 CỔNG KẾT NỐI VÀ MÀN HÌNH
Cổng kết nối là các "đầu cắm" hoặc "ổ cắm" trên máy
tính, giúp chúng ta kết nối với các thiết bị ngoại vi, mạng
và các phụ kiện khác. Chúng cho phép truyền dữ liệu, âm
thanh, video và cung cấp năng lượng giữa các thiết bị
khác nhau. Những loại cổng kết nối đang được sử dụng
phổ biến trên thị trường hiện nay: USB, HDMI, VGA,
Thunderbolt, Ethernet, DisplayPort,...

Khi nhắc đến các bộ phận cấu tạo nên máy tính, thì
không thể không nhắc đến màn hình máy tính. Bộ
phận này chủ yếu được sử dụng để hiển thị dữ liệu
đồ họa, video, hệ điều hành, ứng dụng, trò chơi,
video và hình ảnh của máy tính.này.
1. Các thành phần cơ bản của máy tính
8 CÁC BỘ PHẬN NGOẠI VI

Là bộ phận cuối cùng cấu thành nên máy tính, các bộ


phận ngoại vi (peripherals) là các thiết bị được kết nối
với máy tính để mở rộng tính năng và khả năng sử
dụng. Những bộ phận ngoại vi này thường không được
tích hợp sẵn vào máy tính mà phải được gắn vào thông
qua các cổng kết nối.
Bộ phận ngoại vi thường bao gồm rất nhiều các thiết bị
khác nhau như: Chuột, bàn phím, webcam, máy in,...và
chúng được kết nối với máy tình bằng những cổng kết
nối được tích hợp sẵn trên máy tính.
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.1 KHÁI NIỆM VỀ CPU
CPU ( Central Processing Unit ) tạm dịch là đơn vị xử lý trung tâm
CPU có thể được xem như não bộ , một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy
tính
Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện
CPU là 1 mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước . Nó là 1 mạch
tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch nhỏ
CPU là linh kiện quyết định đến tốc độ của máy tính , tốc độ xử lý của CPU được
tính bằng MHz hoặc GHz
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.2 CẤU TRÚC

Khối điều khiển (CU): Nhận lệnh của chương


trình từ bộ nhớ trong đưa vào CPU.
Khối tính toán số học và logic (ALU): Bao gồm
các thiết bị thực hiện các phép toán số học,
phép tính logic và các tính quan hệ. Độ dài của
các toán hạng được đưa vào tính toán trực tiếp
ở khối ALU. Độ dài phổ biến với các máy tính
hiện nay là 32 hay 64 bit.
Tập các thanh ghi: Các thanh ghi mang chức
năng chuyên dụng tăng tốc độ trao đổi thông
tin trong máy tính.
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)

CHỨC NĂNG:
Điều khiển nhận lệnh từ bộ nhớ đưa vào thanh ghi lệnh.
Tăng nội dung của PC để trỏ sang lệnh kế tiếp.
Giải mã lệnh đã nhận được và thao tác với lệnh yêu cầu.
Phát ra các tín hiệu điều khiển thực hiện lệnh.
Nhận các tín hiệu từ BUS hệ thống và đáp ứng các yêu cầu đó.
Đơn vị điều khiển tạo ra các thao tác xảy ra trong CPU.
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)
Đơn vị điều khiển thực hiện hai thao tác chính sau:
Sự sắp xếp chuỗi (Sequencing): Đơn vị điều
khiển CPU sắp xếp chuỗi vi thao tác vào một
chuỗi liên tục thích hợp, dựa trên chương trình
đang được thực hiện.
Sự thi hành (Execution): Đơn vị điều khiển mỗi
vi thao tác được thực hiện. Đơn vị điều khiển
thao tác dựa vào việc sử dụng các tín hiệu
điều khiển.
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)
a) Các tín hiệu vào
Clock: Đây là cách đơn vị điều khiển giữ thời gian. Đơn vị
điều khiển tạo ra một vi thao tác (hoặc một tập các thao
tác đồng thời) được thực hiện với mỗi xung đồng hồ.
Thanh ghi chỉ lệnh: Được dùng để xác định vi thao tác
nào được thực hiện trong chu kỳ thi hành.
Cờ: Xác định trạng thái của CPU và kết quả của thao tác
ALU.
Các tín hiệu điều khiển từ BUS điều khiển: BUS điều
khiển của BUS hệ thống cung cấp tín hiệu cho đơn vị
điều khiển, như là tín hiệu ngắt và sự công nhận.
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)

b) Các tín hiệu ra

Tín hiệu điều khiển trong CPU: Khiến dữ liệu di chuyển từ


một thanh ghi tới các thanh ghi khác và làm hoạt động
các chức năng ALU cụ thể.

Các tín hiệu điều khiển BUS: Có tín hiệu điều khiển bộ nhớ
và tín hiệu điều khiển module vào ra.
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)

Đơn vị điều khiển vi chương trình

Bộ nhớ vi chương trình (ROM) lưu trữ các vi chương trình


(microprogram)
Một vi chương trình bao gồm các vi lệnh
(microinstruction)
Mỗi vi lệnh mã hoá cho một vi thao tác
(microperation)
Để hoàn thành một lệnh cần thực hiện một hoặc một vài vi
chương trình
Tốc độ chậm
2.2.1. Đơn vị điều khiển (CU)

Đơn vị điều khiển phần cứng

Sử dụng vi mạch phần cứng để giải mã và tạo các


tín hiệu điều khiển để thực hiện lệnh
Tốc độ nhanh
Đơn vị điều khiển phức tạp
2.2.2 Đơn vị số và logic (ALU)
Thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic
Số học : cộng , trừ , nhân ,chia , tăng , giảm , đảo dấu
Logic : AND , OR , XOR , NOT , phép dịch bit

Để CPU có thể xử lý dữ liệu với các


số thực với độ chính xác cao và các
phép toán phức tạp như sin , cos ,
tính tích phân
Các CPU thường được trang bị thêm
bộ đồng xử lý toán học ( FPU :) còn
được gọi là bộ xử lý dấu chấm động
2.2.3.Các thanh ghi
Các thanh gi đa năng: Có nhiệm vụ ghi
tham số cho mã lệnh, đây cũng là nơi lệnh
trả kết quả về sau khi được thực hiện.
Những thanh ghi đa năng của vi xử lý 16
bit là :
AX (accumulator) rộng 16 bit,
được chia làm hai phần: 1 byte
cao AH và 1 byte thấp AL. Đây là
thanh ghi quan trọng nhất và
chuyên được dùng để chứa kết
quả các thao tác lệnh.
2.2.3.Các thanh ghi

BX (base) thanh ghi cơ sở, rộng 16 bit,


cũng được chia ra làm BH và BL. Đây là
thanh ghi thường dùng chứa địa chỉ cơ
sở của một bảng dùng trong lệnh XLAT
2.2.3.Các thanh ghi

CX (count) bộ đếm, rộng 16 bit. Được chia ra


làm CH và CL. Thanh ghi CX được dùng để
chứ số lần lặp trong trường hợp các lệnh
LOOP. Thanh ghi thấp CL được dùng để chứa
(nhớ) số lần quay hoặc dịch của các lệnh quay
(rotate) và dịch (shift).
2.2.3.Các thanh ghi

DX (data) thanh ghi dữ liệu, rộng 16 bit.


Thanh ghi này cùng thanh ghi AX tham gia vào
các thao tác của phép nhân hoặc chia các số
16 bit. DX còn dùng để chứa địa chỉ 16 bit của
các cổng cứng (dài hơn 8 bit) trong các lệnh
truy nhập các cổng ngoại vi (I/O port).
3.Bộ nhớ máy tính
Bộ nhớ máy tính là một thành
phần quan trọng trong một hệ
thống máy tính. Nó được sử dụng
để lưu trữ và truy xuất dữ liệu và
chương trình trong quá trình làm
việc của máy tính.
3.Bộ nhớ máy tính
3.1 Bộ nhớ trong

Chứa các thông tin mà CPU có thể trao


đổi trực tiếp

Sử dụng bộ nhớ bán dẫn ROM, RAM

Tốc độ nhanh, dung lượng lớn

Gồm bộ nhớ chính và bộ nhớ đệm


3.Bộ nhớ máy tính
3.1 Bộ nhớ trong
Chứa các chương trình và dữ liệu
đang được CPU sử dụng

Nội dung của ngăn nhớ có thể


thay đổi, song địa chỉ vật lý luôn
cố định
Bộ nhớ
chính Tổ chức thành các ngăn nhớ
được đánh giá địa chỉ

Ngăn nhớ thường được tổ chức


theo byte
3.Bộ nhớ máy tính
3.1 Bộ nhớ trong
Cache thường được chia
Cache có thể có hoặc làm một sô mức
không

Có thể được tích Dung lượng nhỏ hơn


bộ nhớ
hợp trên chip đệm
bộ nhớ chính, tốc độ
vi xử lý nhanh hơn

Có tốc độ nhanh, được đặt


đệm giữa CPU và bộ nhớ
chính nhằm tăng tốc độ
truy cập bộ nhớ của CPU
3.Bộ nhớ máy tính
3.1 Bộ nhớ ngoài
Kết nối với hệ thống dưới dạng Bộ nhớ từ (đĩa cứng, đĩa
thiết bị vào ra
mềm), bộ nhớ quang (đĩa
CD,DVD), bộ nhớ bán dẫn
Bộ nhớ
ngoài
(Flash disk, memory card)

Dung lượng lớn , tốc độ


chậm
Lưu trữ tài nguyên phần
mềm máy tính
4. Hệ thống vào ra

Trao đổi thông tin giữa máy tính


và bên ngoài Thiết bị vào CPU Thiết bị ra

Các thành phần chính: các thiết bị


ngoại vi, các mô đun vào ra
Thiết bị lưu
Chuyển đổi dữ liệu giữa bên trong trữ
và bên ngoài máy tính
4. Hệ thống vào ra
Nối ghép song song:
Truyền nhiều bit song
song.
Tốc độ nhanh.
Cần nhiều đường
truyền dữ liệu
4. Hệ thống vào ra
Nối ghép nối tiếp:
Cần truyền lần lượt từng bit.
Cần có bộ truyển đổi dữ liệu
từ song song sang nối tiếp và
ngược lại.
Tốc độ chậm hơn.
Cần ít đường truyền dữ liệu.
4. Hệ thống vào ra
Các thiết bị ngoại vi cơ bản

Thiết bị vào: Thiết bị ra:


4. Hệ thống vào ra

Các thiết bị ngoại vi cơ bản

Thiết bị nhớ Thiết bị truyền thống


CHÚC CÁC BẠN ĐƯỢC
A+ MÔN NÀY
Thank
You

You might also like