You are on page 1of 40

MODULE 1:

HIỂU BIẾT VỀ CNTT CƠ BẢN

 GV Giảng Dạy : Giảng Thanh Trọn


 Email : trontg@yahoo.com
 Mobile/ Zalo : 0908 572 922
NỘI DUNG

• Giới thiệu về hệ thống máy tính


• Lịch sử máy tính
• Phân loại máy tính
• Kiến trúc máy tính cơ bản
• Phần mềm máy tính
• Bảo mật và an toàn dữ liệu trên máy tính
2
1.1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

Khái niệm về máy tính: Máy tính là một thiết bị đa năng,


nhận dữ liệu đầu vào, xử lý dữ liệu, lưu trữ dữ liệu, cho kết
quả đầu ra là những thông tin có ích cho người dùng.
Phân loại máy tính: Có nhiều cách phân loại máy tính, là
cách nhóm các máy tính theo các tiêu chí sử dụng, theo chi
phí, quy mô và năng lực, nhưng thường được phân theo các
loại: Máy tính cá nhân, máy chủ, Máy tính lớn và siêu
máy tính.
3
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

- Máy tính cá nhân (Personal Computer): gồm các loại


như máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, là một thiết bị
tính toán dựa trên bộ vi xử lý được thiết kết đáp ứng nhu cầu
điện toán của một cá nhân. Nó thường được sử dụng để truy
cập các ứng dụng máy tính như xử lý văn bản, xử lý dữ liệu,
chỉnh sửa ảnh và email…

4
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

5
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

6
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

7
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

8
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

- Máy chủ (Server Computer), phục vụ cho các máy


tính trên một mạng (như internet hoặc mạng gia đình), cho
phép các máy khác trong một mạng chia sẻ tài nguyên.

9
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính
- Máy tính lớn (Mainframe Computer): Có khả năng xử
lý đồng thời dữ liệu cho hang trăm hoặc hàng ngàn người sử
dụng. Thường được sử dụng bởi các doanh nghiệp hoặc chính
phủ để cung cấp lưu trữ dữ liệu tập trung, xử lý và quản lý
một lượng lớn dữ liệu với độ tin cậy, bảo mật dữ liệu cao.

10
1 Giới thiệu về hệ thống máy tính

Một hệ thống máy tính được tạo thành từ cả Phần cứng


(Hardware) và Phần mềm (Software). Phần cứng đề cập đến
thành phần vật lý tạo nên một hệ thống máy tính. Chúng bao
gồm bộ vi xử lý của máy tính, hệ thống bus, bộ nhớ, màn
hình, bàn phím, chuột, ổ đĩa, máy in… Phần mềm là một
thuật ngữ để chỉ các chương trình máy tính, phần mềm điều
khiển máy tính thực hiện những công việc hữu ích cho con
người.
11
2 Cấu trúc cơ bản của PCmáy tính

Thành phần cơ bản của hệ thống máy tính bao gồm: Bộ


xử lý trung tâm – CPU (Central Processing Unit), bộ nhớ
trong, các bộ phận nhập – xuất thông tin. Các bộ phận trên
được kết nối với nhau qua hệ thống bus, hệ thống bus bao
gồm bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển.

12
2 Cấu trúc cơ bản của PCmáy tính
 

Central Processing Unit - CPU

Bộ điều khiển - CU
 

Bộ số học/Logic - ALU Các thiết bị xuất


Các thiết bị nhập (OUTPUT DEVICE)
(INPUT DEVICE)

Bộ nhớ - Memory Unit

13
2.1 Bộ xử lý trung tâm - CPU

Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit – CPU) là đơn vị thự


hiện các các công việc của hệ thống máy tính. Một chương trình mốn
thực thi, trước hết sẽ được chép vào bộ nhớ trong cùng với các thông tin
cần thiết của chương trình. Bộ xử lý trung tâm sẽ đọc các lệnh và đưa từ
bộ nhớ trong, sau đó thực hiện và xuất kết quả ra bộ phận xuất.

14
2.1 Bộ xử lý trung tâm - CPU
Bộ vi xử lý được tạo thành từ một số thành phần như đơn vị số học
logic (ALU – Arithmetic Logic Unit) và các đơn vị điều khiển (CU-
Control Unit). ALU thực hiện các phép tính số học, phép toán logic, CU
kiểm soát thực hiện các chỉ thị. Ngoài ra, bộ vi xử lý còn có một vùng để
lưu trữ thông tin hiện đang được xử lý gọi là các thanh ghi (Register), tùy
thuộc vào bộ vi xử lý, thanh ghi có các loại 8, 16, 32, 64.

15
2.2 Hệ thống Bus

Bộ vi xử lý giao tiếp với tất cả các thiết bị thông qua hệ thống Bus, bus
gồm 3 nhóm: bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển.
-Bus dữ liệu (Data bus): chuyển dữ liệu từ thiết bị này sang thiết bị
khác.
-Bus địa chỉ (Address bus): giúp CPU xác định địa chỉ truy cập dữ liệu.
-Bus điều khiển (Control bus): mang tín hiệu điều khiển cho phép CPU
điều khiển truyền thông tin trên Bus.

16
2.2 Hệ thống Bus

 
   

Processer Main Memory


 

CPU – Memory Bus

Bus Adapter
 

I/O Bus

I/O I/O I/O


Controler Controler Controler

17
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Bộ nhớ chính (Main Memory)


RAM (Random Access Memory : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) :
Lưu các chương trình, dữ liệu của người sử dụng khi máy đang hoạt động,
Dữ liệu, chương trình có thể ghi vào và đọc ra dễ dàng, Khi mất nguồn
điện hoặc tắt máy thì thông tin trong RAM cũng mất luôn. Có 2 dạng
RAM là RAM tĩnh (SRAM – Static RAM) và RAM động (DRAM
Dynamic RAM). SRAM có tốc độ truy cập nhanh hơn DRAM. Dung
lượng của 1 thanh RAM thường dùng hiện nay là từ 1GB đến 2 GB.

18
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

19
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Bộ nhớ chính (Main Memory)


ROM (Read Only Memory : bộ nhớ chỉ đọc) :
Chứa dữ liệu và chương trình cố định, điều khiển máy
tính khi mới bật máy, trong ROM người sử dụng chỉ có
thể đọc thông tin ra, Thông tin trong ROM không bị mất
khi tắt máy, Người sử dụng không thể thay đổi nội dung
của ROM, còn việc ghi thông tin vào ROM là công việc
của các chuyên gia kỹ thuật, của hãng sản xuất, Các
chương trình trên ROM thường được gọi là BIOS (Basic
Input Output System): hệ thống nhập xuất cơ sở.
20
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

1.2.3.2 Bộ nhớ thứ cấp (Secondary Memory)


Đĩa cứng (Hard disk) : là hình thức phổ biến nhất của thiết bị lưu trữ
thứ cấp, dữ liệu được lưu trữ an toàn và trong thời gian dài, dung lượng
lớn nhưng tốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ chính. Đĩa được cấu tạo bởi
nhiều đĩa từ, mặt của đĩa được chia thành các track, mỗi track chia thành
nhiều sector (block).

21
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

22
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Bộ nhớ thứ cấp (Secondary Memory)


Đĩa quang (Optical disk): thiết bị lưu trữ thích hợp cho việc phát hành
các sản phẩm văn hóa và sao lưu dữ liệu trên các hệ thống máy tính. Dữ
liệu lưu thành từng khối, mỗi khối 2352 byte. Các dạng đĩa quang hiện
nay: CD ( Compact Disk), CD-ROM (Compact Disk Read Only
Memory), CD-R (Compact Disk Recordable): Giống như đĩa CD, CD-
RW (CD – Rewriteable), DVD (Digital Video Disk – Digital Versatile
Disk), DVD – R (DVD – Recordable), DVD – RW (DVD –
Rewriteable).

23
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

24
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Bộ nhớ thứ cấp (Secondary Memory)


Thẻ nhớ (Memory cart): một trong những công nghệ mới được dung
làm thiết bị lưu trữ, kích thước nhỏ gọn, được dùng trong công nghệ giải
trí.
Băng từ (Magnetic disk): cùng công nghệ với đĩa nhưng truy suất dữ
liệu theo nguyên tắc tuần tự, dung lượng hạn chế.

25
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory
Bộ nhớ thứ cấp (Secondary Memory)
Ổ USB flash (ổ cứng di động USB): là thiết bị lưu trữ dữ liệu sử dụng
bộ nhớ flash ( một dạng IC nhớ hỗ trợ cắm nóng, tháo lắp nhanh) tích hợp
với giao tiếp USB (Universal Serial Bus) có kích thước nhỏ, nhẹ, có thể
tháo lắp và ghi lại được.
Ổ USB flash có nhiều ưu điểm hơn hẳn các thiết bị lưu trữ tháo lắp
khác, đặc biệt là đĩa mềm. Chúng nhỏ hơn, nhanh hơn, có dung lượng lớn
hơn và tin cậy hơn đĩa mềm, do đó ngày nay ổ USB flash đã hoàn toàn
thay thế cho các ổ đĩa mềm trong các máy tính cá nhân.

26
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Cách định dạng đĩa (Format) cứng


Format cấp thấp: (LLF – Low Level Format) là việc định dạng lại các
track (rãnh từ), sector (cung từ), cylinder (liên cung từ) của ổ đĩa cứng.
Các hãng sản xuất ổ đĩa cứng thường thực hiện format cấp thấp lần đầu
tiên trước khi xuất xưởng các ổ đĩa cứng. Quá trình format cấp thấp định
dạng ổ cứng vật lý thành một ổ cứng duy nhất thông qua các bước:
-Rà soát các sector, đánh dấu các bad sector (cung từ lỗi) nếu có.
-Xóa thông tin trong MBR (Master Boot Record – Bản ghi khởi động).
-Định dạng bản MFT (Master File Table – chứa thông tin về các track và
các sector của ổ cứng). 27
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory
Cách định dạng đĩa (Format) cứng
Format cấp cao: (High Level Format) là hình thức format thông
thường mà nhiều người sử dụng, thực hiện bởi các lệnh sẵn có trong DOS
hoặc windows. Hình thức format này có 2 dạng: Quick format và Full
format.
-Quick format: là quá trình định dạng xóa thông tin trong bảng MFT, để
hệ điều hành có thể ghi đè dữ liệu mới lên dữ liệu cũ.
-Full format: giống như Quick format, nhưng sẽ đọc tất cả các track
trong ổ cứng logic đồng thời đánh dấu sector bị lỗi (nếu có)
-Lưu ý: Khi định dạng (format) ổ cứng hay bất cứ thiết bị lưu trữ nào
được kết nối với máy tính thì Windows sẽ có 3 tùy chọn: NTFS, FAT32
28
và exFAT.
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

1.2.3.3 Cách định dạng đĩa (Format) cứng


FAT 32: rất phổ biến, hầu hết những ổ USB đều được format sẵn với định
dạng FAT32 để bảo đảm sự tương thích cao trên nhiều thiết bị. Phân vùng
được định dạng FAT32 sẽ không chứa được những tập tin có dung lượng cao
hơn 4GB, dung lượng của một phân vùng FAT32 bắt buộc phải nhỏ hơn 8TB.
NTFS: Khi cài đặt Hệ điều hành windows 7 trở lên (HĐH) ổ đĩa mặc định
cài đặt HĐH là NTFS. Ưu điểm kích thước file và dung lượng tối đa của
phân vùng dung NTFS rất lớn, và có tính bảo mật cao như: đặt quyền truy
cập cho tập tin; ghi nhận những thay đổi dữ liệu giúp dễ dàng phục hồi dữ
liệu trên máy tính khi gặp sự cố; tạp các bản sao (copy) dành cho sao lưu
(backup); mã hóa (encryption).
exFAT: là định dạng file system tối ưu dành cho các bộ nhớ flash. Được
thiết kết dựa trên FAT32 không có giới hạn về kích thước.
29
2.3 Đơn vị lưu trữ - Memory

Cách định dạng đĩa (Format) cứng


Nếu USB hoặc thẻ nhớ SD được format dưới dạng exFAT, thì có thể lưu được những
file có kích thước cao hơn 4GB.
Cách format cấp cao:
-Click chuột phải lên ổ đĩa, chọn format.
-File system: chọn loại format.
-Capacity: chỉ định dung lượng phù hợp với file system.
-Volume label: nhập tên ổ đĩa.
-Format options: chọn Quick format (format nhanh),
không chọn (full format).
- Click vào Start.
30
2.4 Đơn vị nhập – xuất
Thiết bị nhập (Input device): Dùng để cung cấp dữ liệu cho chương trình máy tính. Ngày
nay thiết bị nhập phổ biến nhất là bàn phím  (keyboard). Các thiết bị nhập khác: con chuột
 (mouse), máy quét ảnh (scanner),..
Bàn phím (Keyboard): thiết bị dùng để nhập dữ liệu vào máy tính. Bàn phím gồm có các
nhóm phím cơ bản:
Nhóm phím dữ liệu: gồm các ký tự a-z, 0-9, và các phím dấu.
Nhóm phím chức năng độc lập: gồm các phím F1 – F12, ESC…
Các phím Ctrl, Alt, Shift có thể kết hợp với một số phím khác để thực hiện một chức năng
nào đó.

31
2.4 Đơn vị nhập – xuất
 Chuột (Mouse): được sử dụng như một thiết bị trỏ và chọn.
 Bút quang (Light pen): được sử dụng để trỏ trên màn hình, tương tự như
chuột.
 Màn hình cảm ứng (Touch screen): truyền tín hiệu đầu vào bằng thao tác
chạm vào màn hình.
 Thiết bị quang học nhận dạng ký tự (Optical Character Recognition –
OCR) có thể xử lý hầu hết các font chữ. OCR rất phổ biến cho doanh
nghiệp trong xử lý thanh toán.
 Nhận dạng ký tự mực từ tính (Magnetic ink character Recognition –
MICR) tương tự như OCR nhưng quét các ký tự được in bằng mực từ tính,
dung để mã hóa số tài khoản ngân hàng.
32
2.4 Đơn vị nhập – xuất
1.2.4.2 Thiết bị xuất (Output device): Dùng để đưa ra kết quả xử lý, kết quả
tính toán, đưa ra các thông tin … thiết bị xuất thường dùng là màn hình
(monitor) và máy in (printer), máy chiếu (Projector).
Màn hình (Monitor): là thiết bị đầu ra phổ biến nhất của một hệ thống máy
tính. Mỗi điểm ảnh trên màn hình tương ứng với ít nhất một bit trong bộ nhớ
máy tính. Độ phân giải (resolution) chỉ mật độ phân giải điểm ảnh trên màn
hình, dùng để đo độ sắc nét của màn hình.
Máy in (Printer): Thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra giấy. Hiện nay có nhiều
loại máy in thông dụng như: Máy in kim (dot printer), Máy in Laser (Laser
Printer), Máy in phun mực (Inkjet Printer).
Máy chiếu (Projector): Dùng để chiếu màn hình của máy tính lên màn
ảnh lớn.
33
2.5 Đơn vị đo dung lượng thông tin
lưu trữ trong máy tính
Các thông tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân,
với 2 ký hiệu 0 và 1. Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là 1 BIT
(Binary Digit), đây là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. Ngoài ra, còn có các đơn
vị đo khác:
1 Byte = 8 bit
1 KB (KiloByte) = 1024 byte = 210 byte
1 MB (MegaByte) = 1024 KB = 220 byte
1 GB (GigaByte) = 1024 MB = 230 byte
1 TG (TeraByte) = 1024 GB = 240 byte
Đơn vị cơ bản đo dung lượng lưu trữ thông tin là byte.
34
2.5 Phần cứng máy tính
1/ Case – Thùng máy
Supply Power – Nguồn
Mainborad – Bo mạch chủ
VGA Card On board
Net Card On board
Sound Card On board
CPU – Central Processing Unit
HDD/SSD
RAM
2/ Monitor LCD – Màn hình
3/ Keyboard – Bàn phím
4/ Mouse – Chuột
5/ Speaker – Loa
6/ CD/DVD Drive - Ổ đĩa CD/DVD
7/ Webcam (Camera – Micro)
35
1.3 Khái niệm phần mềm
máy tính (Software)
Phần mềm là các chương trình máy tính mà khi được thực hiện nó mang lại chức
năng và hiệu quả mong muốn. Phần mềm bao gồm các cấu trúc dữ liệu mà theo đó
chương trình có thể thao tác được với các thông tin và các tài liệu hướng dẫn.
1.3.1 Phần mềm hệ thống (System Software):
Phần mềm hệ thống là những chương trình tạo môi trường làm việc cho các phần
mềm khác.
Hệ điều hành (Operating system): một phần mềm hệ thống quan trọng nhất. Hệ
điều hành có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính .
1.3.2 Phần mềm ứng dụng (Application Software):
Phần mềm ứng dụng là những phần mềm máy tính để phục vụ cho các công việc,
hoạt động nghiệp vụ, sinh hoạt của cuộc sống đời thường như: soạn thảo văn bản,
thống kê, nghe nhạc, game…
36
1.3 Khái niệm phần mềm
máy tính (Software)
Phần mềm công cụ (Tool Software): Phần mềm dùng để làm ra các phần
mềm khác. Đây là phần mềm ứng dụng của những chuyên viên tin học
chuyên viên về phát triển phần mềm như: C++, ASP, JAVA, VISUAL
BASIC.
Phần mềm tiện ích (Utility Software): Phần mềm ứng dụng không nhằm
vào các hoạt động nghệp vụ mà chỉ giúp người dùng cải thiện hiệu quả
công việc khi làm việc với máy tính, như Unikey, WordPad, Caculator…
Phần mềm nhúng (Embeded Software): Phần mềm được ghi trong ROM
dùng để điều khiển thiết bị: Tivi, xe hơi, điện thoại di động…

37
1.4 Bảo mật và an toàn dữ liệu
trên máy tính
1.4.1 Khái niện về virus:
Virus máy tính là một chương trình phần mềm nhỏ phát tán giữa các máy tính và can
thiệp vào hoạt động của máy tính. Virus máy tính có thể phá hỏng hoặc xóa dữ liệu trên
máy tính, Virus có thể xâm nhập vào máy tính theo nhiều các khác nhau như: từ tập tin
đính kèm trong email hoặc bằng tin nhắn, hoặc từ USB…
1.4.2 Các loại Virus
-Boot Viruse: tấn công các bản ghi khởi động, master boot record, các file Allocation
Table (FAT), và bảng phân vùng của ổ cứng máy tính. VD: virus Joshi, Michelangelo.
-File Viruse (Trojan Horse): Tấn công vào các file chương trình
VD: .exe; .com; .sys; .bin … bằng cách gắn vào tập tin thực thi và chờ trong bộ nhớ cho
đến khi người dùng chạy các chương trình khác và sử dụng các sự kiện để lây nhiễm.

38
1.4 Bảo mật và an toàn dữ liệu
trên máy tính
- Macro virus: Virus này được nhúng vào một tài liệu hoặc một tập tin
mẫu, nó được kích hoạt khi tập tin này mở ra bằng một ứng dụng.
- Stealth viruse: Các loại virus này có thể che dấu hành động của nó, và
có thể là thụ động hoặc chủ động.
- Polymorphic Virus: Virus đa hình có một cơ chế sẵn có mà có thể thay
đổi tín hiệu virus. Trong quá trình lây nhiễm, nó tạo ra một chút thay
đổi và sao chép đầy đủ chức năng của chính nó.

39
1.4 Bảo mật và an toàn dữ liệu
trên máy tính
1.4.3 Dấu hiệu khi máy tính bị nhiễm virus:
Máy tính chạy chậm hơn so với bình thường; Click vào các chương trình
mà không thấy phản hồi; Máy tính khởi động đi, khởi động lại mà không
rõ nguyên nhân; Trên màn hình máy tính mất hết các biểu tượng ….
1.4.4 Cách bảo vệ máy tính
- Sử dụng phần mềm diệt virus ( Norton Antivirus; McAfee Antivirus;
AVG…)
-Bức tường lửa Firewalls.

40

You might also like