You are on page 1of 15

11/10/20

GV: ThS. Trần Lê Phúc Thịnh

Nội dung
— Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính
— Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền
thông
— Một số vấn đề liên quan khi sử dụng công nghệ
thông tin – truyền thông

Cơ bản về máy tính & mạng


— Máy tính (Computer) là thiết bị điện tử nhận dữ
liệu (đầu vào), xử lý dữ liệu, lưu trữ dữ liệu và
tạo kết quả (đầu ra).

Xuất dữ
Nhập dữ liệu Xử lý
liệu/thông tin

Lưu trữ

— Dữ liệu (Data) là tập hợp các sự kiện chưa


được xử lý thô, bao gồm văn bản, số, âm thanh,
hình ảnh và video.

1
11/10/20

Cơ bản về máy tính & mạng


— Máy vi tính
(microcomputers)
— Máy tính để bàn
(desktop computers)
— Máy tính xách tay
(notebook computers)
— Thiết bị di động (mobile
devices)

Cơ bản về máy tính & mạng


— Máy chủ (server)
— Máy tính lớn
(mainframes)
— Siêu máy tính
(supercomputers)
— Máy tính nhúng
(embedded computers)

Phần cứng
— Phần cứng (hardware)
là tập hợp tất cả những
phần vật lý có thể chạm
đến.
— Đơn vị xử lý trung
ương (CPU – Central
Processing Unit)
— Bộ nhớ (memory)
— Thiết bị nhập xuất
(Input/Output)

2
11/10/20

Đơn vị hệ thống
— Đơn vị hệ thống
(System Unit) là thùng
máy (case) chứa các
thành phần hệ thống
chính của máy tính
— Bo mạch chủ
(motherboard)
— Bộ xử lý trung ương
(CPU)
— Bộ nhớ (memory)
— Card giao tiếp
(adapter card)

Đơn vị hệ thống
— CPU chỉ huy các hoạt
động của máy tính theo
lệnh và thực hiện các
phép tính, tốc độ GHz
— Thực hiện việc đọc
từng dòng lệnh được
đặt trong bộ nhớ
chính, giải mã và xử
lý nó.

Đơn vị hệ thống
— Các thành phần chính của CPU
— Đơn vị điều khiển (CU – control unit):
giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển công
việc các bộ phận khác
— Đơn vị số học và luận lý (ALU –
Arithmetic Logical Unit): thực hiện các
phép tính số học, logic, quan hệ
— Các thanh ghi (registers): ô nhớ lưu trữ
tạm thời dữ liệu mà ALU cần để thực hiện
các phép tính
9

3
11/10/20

Đơn vị hệ thống

10

10

Đơn vị hệ thống
— Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình
máy tính xử lý, gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

11

11

Đơn vị hệ thống
— Bộ nhớ trong
— RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên,
chứa các dữ liệu, chỉ thị của ứng dụng đang thực hiện. Nội dung
trong RAM có thể đọc, ghi, xóa được và sẽ bị mất khi bị cắt
nguồn điện.
— ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, chứa các chương
trình khởi động và chương trình kiểm tra các thiết bị ngoại vi. Nội
dụng trong ROM chỉ có thể đọc, không thể ghi, không thể xóa
được và không bị mất khi bị cắt nguồn điện.
— EEPROM (Electrically Erasable ROM) và bộ nhớ Flash: Điểm
khác biệt so với ROM là ta có thể xóa và ghi lại dữ liệu vào các
thiết bị này.
— Bộ nhớ CMOS: Một số máy tính dùng CMOS để lưu trữ ngày giờ
hiện tại. CMOS và bản mạch đồng hồ tính thời gian cần được
nuôi bằng một cục pin nhỏ để vẫn hoạt động được khi tháo
nguồn của máy tính. Cục pin này có thể sống trong vài năm.

12

12

4
11/10/20

Đơn vị hệ thống
— Bộ nhớ ngoài là thiết bị lưu trữ thông tin với dung
lượng lớn, thông tin không bị mất khi không có điện,
dữ liệu vẫn tồn tại cho tới khi bị xóa hoặc ghi đè lên
— Đĩa cứng (hard disk)
— Đĩa quang (compack disk)
— Thẻ nhớ, USB Flash Drive

13

13

Đơn vị hệ thống
— Cổng kết nối và bus
— Bus là một chuỗi mạch điện tử để truyền (trao đổi) dữ
liệu giữa các thành phần của máy tính.

14

14

Đơn vị hệ thống
— Cổng kết nối và bus
— Cổng (port) là đầu nối nằm trên case để cắm thiết bị
ngoại vi vào máy tính

15

15

5
11/10/20

Cổng kết nối - Port

16

16

Thiết bị nhập
— Là thiết bị ngoại vi, sử
dụng để nhập liệu và
lệnh vào máy tính
— Bàn phím (keyboard)
— Chuột (mouse)
— Máy quét (scanner)
— Thiết bị trỏ (pointing
device)
— Màn hình cảm ứng
— Cần điều khiển
(joystick)
— Webcam, v.v.

17

17

Thiết bị xuất
— Thiết bị hiển thị thông
tin
— Màn hình
— Máy chiếu
— Máy in
— Loa

18

18

6
11/10/20

Quá trình khởi động hệ thống


1. Bật điện và bộ nguồn được kích hoạt.
2. CPU khởi động, vào ROM để đọc và thực thi đoạn
chương trình khởi động BIOS (Basic Input/Oupt System).
3. BIOS thực hiện quá trình nhận dạng và kiểm tra các thiết
bị phần cứng. Quá trình này gọi là POST (power-on self
test).
4. BIOS hiển thị thông tin cấu hình của máy ra màn hình.
5. BIOS tìm kiếm ổ đĩa khởi động.
6. BIOS đọc thông tin định hướng quá trình khởi động trên ổ
khởi động và thực hiện khởi động hệ điều hành.
7. Hệ điều hành được khởi động và giữ quyền điều khiển
toàn bộ hệ thống.

19

19

Phần mềm
— Phần mềm (software) là toàn bộ chương trình do con
người lập ra cho máy tính để thực hiện các công việc đa
dạng theo yêu cầu người dùng.

Máy tính
Phần mềm
ứng dụng
Phần cứng

Phần mềm
hệ thống

20

20

Phần mềm
— Chương trình (program) là một dãy các chỉ thị, mệnh
lệnh được sắp xếp theo trình tự nhằm hướng dẫn máy
tính thực hiện hay giải quyết một công việc. Chương
trình được viết bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu.

21

21

7
11/10/20

Phần mềm
— Ngôn ngữ lập trình (programming languages) là hệ
thống các kí hiệu tuân thủ chặt chẽ các qui ước về ngữ
pháp và ngữ nghĩa để tạo thành các chương trình cho
máy tính.

Máy tính Trình biên dịch Viết chương


Chương trình thực thi phải trình bằng
Biên dịch ngôn ngữ lập
dưới dạng ngôn ngữ máy (mã
máy) trình

22

22

Mạng máy tính


— Mạng máy tính hay hệ
thống mạng (computer
network) là tập hợp hai hay
nhiều máy tính được nối kết
với nhau thông qua các
phương tiện truyền dẫn
nhằm mục đích chia sẻ và
khai thác các tài nguyên với
nhau như: dữ liệu, máy in,
máy fax, thiết bị lưu trữ,…
— Các mạng máy tính có thể là
thuộc các tổ chức/doanh
nghiệp, tổ chức chính phủ,
viện đào tạo, và các cá
nhân.

23

23

Mạng máy tính


— Thành phần:
— Hệ thống đầu cuối (end system) được kết nối
với nhau thành hệ thống mạng. Các thiết bị này
có thể là máy tính, tivi, điện thoại di động,…
— Phương tiện truyền dẫn (media) là tập hợp các
thiết bị truyền tín hiệu như: dây dẫn (cáp), sóng
điện từ,…
— Giao thức truyền thông (protocol) là các qui tắc
qui định cách thức trao đổi dữ liệu giữa các thiết
bị đầu cuối.
— Cấu hình mạng:
— Mạng máy khách/máy chủ (client/server)
— Mạng ngang hàng (peer to peer)

24

24

8
11/10/20

Mạng máy tính

25

25

Phân loại mạng máy tính


— Mạng cục bộ
(Local Area Network –
LAN)
— Mạng diện rộng
(Wide Area Netwrok –
WAN)
— Internet là một hệ
thống gồm các mạng
máy tính được liên kết
với nhau trên phạm vi
toàn thế giới.
— Intranet, extranet

26

26

Các khái niệm, dịch vụ cơ bản


— Webpage
— Website
— Tên miền (domain name)
— Trình duyệt web (web browser)
— Thư điện tử (e-mail)
— Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP)
— Truyền tải file (FTP)
— Công cụ tìm kiếm (Search Engine)
— Blog (Web log)
— Phân biệt giữa “dịch vụ kết nối Internet” (ví dụ: Dial-up,
ADSL, FTTH) và “phương thức kết nối Internet” (ví dụ:
bằng đường dây thoại, điện thoại di động, cáp, không
dây, vệ tinh).

27

27

9
11/10/20

Ứng dụng của CNTT-TT


— Ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh
— Ứng dụng để liên lạc, truyền thông

28

28

Ứng dụng công và ứng dụng trong


kinh doanh
— Thương mại điện tử (e-commerce) là quá trình
thực hiện các hoạt động thương mại hoặc mua bán
thông qua những phương tiện điện tử hiện đại.
— Ngân hàng điện tử (e-banking), dịch vụ trực tuyến,
ATM, kiểm tra số dư, chuyển khoản, thanh toán hóa
đơn trực tuyến…
— Chính phủ điện tử (e-government) là một hệ thống
các ứng dụng CNTT nhằm phân phối các dịch vụ
công đến người dân và doanh nghiệp, hỗ trợ chính
phủ nhận ý kiến đóng góp của người dân và truyền
thông báo của chính phủ.

29

29

Ứng dụng công và ứng dụng trong


kinh doanh
— Đào tạo và học tập trực tuyến (e-learning/online
learning/virtual learning) là việc ứng dụng CNTT
để hỗ trợ cho việc dạy và học, được thực hiện trực
tuyến thông qua mạng máy tính và thiết bị truyền
thông đa phương tiện.
— Đào tạo từ xa (distance learning)
— Làm việc từ xa (Teleworking) sử dụng CNTT và
thiết bị truyền thông đa phương tiện để làm việc từ
xa.
— Hội nghị trực tuyến (Teleconference) giúp những
người tham gia ở những địa điểm cách xa nhau có
thể trao đổi thông tin trong thời gian thực.

30

30

10
11/10/20

Ứng dụng để liên lạc, truyền thông


— Thư điện tử (e-mail) là phương thức truyền thông
văn bản điện tử giữa một người với một hay nhiều
người khác thông qua các phần mềm trợ giúp.
— Dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS – Short message
service) là phương thức truyền thông điệp văn bản
giữa các điện thoại di động hoặc từ máy tính đến
ĐTDĐ.
— Dịch vụ nhắn tin tức thời (IM – Instant
Messenger) cho phép người dùng kết nối Internet
để gửi tin nhắn văn bản, tập tin tài liệu, hình ảnh, âm
thanh, video tới người dùng IM khác đang trực
tuyến.

31

31

Ứng dụng để liên lạc, truyền thông


— Đàm thoại qua giao thức Internet (VoIP) cho phép
người dùng thực hiện cuộc gọi điện thoại, video, fax
qua mạng máy tính và Internet thay vì qua mạng
điện thoại.
— Mạng xã hội (social network), diễn đàn (forum),
cộng đồng trực tuyến (online community/virtual
community)
— Trang thông tin điện tử (Website) gồm báo điện
tử, trang thông tin điện tử tổng hợp, nội bộ, cá nhân,
ứng dụng chuyên ngành; cổng thông tin điện tử
(web portal).

32

32

Vấn đề an toàn lao động


— An toàn lao động: vấn
đề cơ xương khớp,
chấn thương lặp đi lặp
lại, thị giác, đau đầu,
béo phì, rối loạn căng
thẳng.
— Công thái học

33

33

11
11/10/20

Bảo vệ môi trường


— Bảo vệ môi trường: tái tạo các thiết bị máy tính, tiết
kiệm năng lượng, sử dụng văn bản điện tử, tái chế,
xử lý linh kiện hư hỏng.

34

34

Kiểm soát truy nhập, bảo đảm


an toàn cho dữ liệu
— Tên người dùng và mật khẩu: Biết cách sử dụng
mật khẩu tốt (không chia sẻ mật khẩu, thay đổi
thường xuyên, chọn mật khẩu có độ dài thích hợp (ít
nhất 8 ký tự), xen lẫn giữa chữ cái (hoa, thường), ký
tự đặc biệt và số).
— Đề phòng khi giao dịch trực tuyến: Không để lộ
(che dấu) hồ sơ cá nhân, hạn chế gửi thông tin cá
nhân, cảnh giác với người lạ, cảnh giác với thư giả
mạo.
— Tường lửa (firewall) hoạt động như một rào cản
giữa một mạng tin cậy và các mạng không tin cậy
khác như Internet.

35

35

Phần mềm độc hại - Malware


— Hiểu, phân biệt được các thuật ngữ phần mềm độc
hại (malware) như virus, worms, trojan, spyware,
adware. Biết cách thức mã độc xâm nhập, lây lan
trong hệ thống máy tính.
— Hiểu các cách phòng, chống phần mềm độc hại và
tầm quan trọng của việc cập nhật phần mềm an ninh
mạng, phần mềm diệt virus thường xuyên.

36

36

12
11/10/20

Bản quyền phần mềm


— Giấy phép đơn (single seat license): Mua phần mềm
để cài đặt và sử dụng trên một máy tính duy nhất.
— Giấy phép mạng (network license) hay giấy phép
theo khối lượng sử dụng (volume license)
— Số lượng cài đặt được xác định bởi các điều khoản
của giấy phép
— Tiết kiệm chi phí nhờ giảm thời gian cài đặt chương
trình trên nhiều máy
— Giấy phép theo trung tâm (site licence)
— cấp cho người mua quyền sử dụng phần mềm trên
một mạng tại một địa điểm duy nhất gọi là site, với một
số lượng người dùng không giới hạn

37

37

Bản quyền phần mềm


— Phần mềm như một dịch vụ (SaaS: Software as a
Service) hoặc Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP:
Application Service Provider)
— Truy cập và sử dụng phần mềm của họ từ hệ thống của
bạn thông qua mạng nội bộ của công ty, hoặc mạng
Internet
— Bạn phải truy nhập vào đúng mạng, dùng ID và mật khẩu
đăng nhập rồi mới có thể truy nhập vào phần mềm
— Khi hợp đồng SaaS hết hạn, bạn không còn truy cập
chương trình được nữa cho đến khi bạn gia hạn giấy phép
— Việc quản lý các giấy phép sử dụng phần mềm có thể do
quản trị viên mạng trong tổ chức hoặc một nhà cung cấp
dịch vụ

38

38

Bản quyền phần mềm


— Phần mềm chia sẻ hoặc Phần mềm miễn phí
— Thuộc sở hữu của nhà phát triển phần mềm, thường là với
những hạn chế về việc sử dụng
— Phần mềm chia sẻ (shareware)
— Phiên bản dùng thử của phần mềm mà bạn có thể tải về miễn phí
— Có chức năng hoặc thời gian truy cập chương trình hạn chế
— Nếu thích chương trình, nộp lệ phí danh nghĩa để bỏ các hạn chế
— Phần mềm miễn phí (freeware)
— Không tính phí và có thể chia sẻ với những người khác miễn phí
— Hỗ trợ thường bị hạn chế hoặc không tồn tại và không tự động
được cập nhật

39

39

13
11/10/20

Bản quyền phần mềm


— Phần mềm đi kèm (bundling) hoặc Phần mềm cao
cấp (premium)
— Thường có khi mua máy tính mới
— Một số trong những chương trình này có thể yêu cầu
bạn phải mua phiên bản đầy đủ hoặc đăng ký trực
tuyến trước khi dùng
— Một số khác có thể đã là bản đầy đủ rồi và bạn không cần
phải làm gì thêm nữa
— Phần mềm cao cấp
— Đề cập đến một gói phần mềm đặc biệt bạn có thể mua một
giấy phép nhưng cho bạn truy cập đến các chương trình
khác được bao gồm trong gói
— Thường liên kết với bộ hoặc các gói phần mềm

40

40

Bản quyền phần mềm


— Phần mềm mã nguồn mở (Open Source)
— Các ứng dụng có mã nguồn có thể được truy cập, tùy
chỉnh và thay đổi bởi bất cứ ai
— Thường miễn phí
— Có thể tùy chỉnh phần mềm theo nhu cầu hoặc mở
rộng nó trong một số hình thức và chia sẻ phiên bản
đó với người khác
— Bạn không thể đăng ký bản quyền trên các phiên bản sửa
đổi của bạn về mã nguồn, bạn cũng không thể áp dụng bất
kì điều khoản nào có thể nhờ đó tạo ra một phần mềm độc
quyền, cũng như không thể tính phí những người dùng khác
đối với phiên bản sửa đổi của bạn
— Các hạn chế này được gọi là Bảo lưu mọi quyền “copyleft”

41

41

Bản quyền phần mềm


— Phần mềm công cộng (public domain software)
— Không có bản quyền
— Bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn
chế
— Không nhất thiết phải cho phép người dùng truy cập, sử
dụng, hoặc thay đổi mã nguồn
— Đăng ký phần mềm được cấp phép
— Khi mua phần mềm có bản quyền, bạn sẽ được nhà phân
phối phần mềm thông báo về các phiên bản cập nhật của
phần mềm đó mà không phải trả thêm phí.
— Nếu bạn không có giấy phép sử dụng hợp lệ, bạn sẽ vi
phạm bản quyền của nhà phân phối và có thể bị kiện ra tòa
— Chấp thuận các điều khoản trong EULA (End User License
Agreement) trong lúc cài đặt, bạn đã đồng ý tuân theo các
nguyên tắc sử dụng phần mềm trên máy tính

42

42

14
11/10/20

Bảo vệ dữ liệu
— Các tác nhân có thể gây hại đến dữ liệu:
— Hỏa hoạn, thiên tai, sự cố về phần cứng, phần mềm,
virus máy tính;
— Sự phá hoại của gián điệp, tin tặc, sự vô ý của người
dùng.
— Ngăn chặn trộm cắp dữ liệu bằng cách khóa máy
tính, khóa phương tiện lưu trữ khi rời nơi làm việc.
— Hiểu tầm quan trọng của việc sao lưu dữ liệu dự
phòng.

43

43

15

You might also like