You are on page 1of 12

BÀI 1: XÁC ĐỊNH GIA TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

NHANH DẦN ĐỀU

Họ và tên: Võ Thị Hoàng Kim – Vòng Nguyên Nhật Mân


Lớp: chiều thứ 3 Nhóm: 07
Ngày thực hành:04/04/2023
Ngày nộp báo cáo: 10/04/2023
I. Mục đích
- Xác định gia tốc của một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng cách vận dụng
các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Đo thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường s khác nhau. Vẽ và khảo sát
đồ thị s(t2) để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Xác định gia tốc rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm.
- So sánh kết quả đo được từ thí nghiệm với giá trị lý thuyết.
II. Cơ sở lí thuyết
- Chuyển động nhanh dần đều
+ Định nghĩa: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là 1 đường thẳng và
có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
+ Phân biệt chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều.
Đặc điểm Chuyển động nhanh dần Chuyển động chậm dần
Quỹ đạo Đường thẳng Đường thẳng
Gia tốc Độ lớn không đổi Độ lớn không đổi
Hướng không đổi Hướng không đổi
Vận tốc Độ lớn tăng đều theo thời Độ lớn giảm đều theo thời
gian gian
Mối liên hệ giữa vecto gia Vecto gia tốc cùng hướng với Vecto gia tốc ngược hướng
tốc và vecto vận tốc vecto vận tốc với vecto vận tốc
Hình dạng đồ thị vận tốc theo
thời gian
𝑣 = 𝑣𝑜 + 𝑎𝑡
Hình dạng đồ thị tọa độ theo
thời gian
1 2
x=x 0 + v 0 t + a t
2

Quy luật về độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian  bằng nhau của chuyển động
nhanh dần đều

Xét 1 chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương (a>0). Quãng đường vật đi được
2 1
trong khoảng thời gian ra được xác định bởi: x=x 1−x 2=v 1 t+ . at , trong đói là vận tốc của
2
chất điểm tại vị trí x 1 , t là thời gian để vật chuyển động đến x 2 .

Chất điểm bây giờ chuyển động nhanh dần và đi được những quãng đường s1 , s 2tương ứng

với độ đời x n đến x n+1 đến x n+2 trong cùng thời gian t(hình vẽ).

 s  a 2 (1): hiệu 2 độ dời liên tiếp trong cùng


1 khoảng thời gian  là 1 hằng số.
Từ (1) suy ra: a  s / 2

Như vậy để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta cần xác định hiệu 2
hoặc nhiều độ dời liên tiếp vật thực hiện được trong cùng khoảng thời gian .
Trong điều kiện thực nghiệm, vì quãng đường khảo sát tương đối ngắn (1-2m), gia tốc vật lại
lớn nên khoảng thời gian nhỏ. Việc khảo sát độ dời trong khoảng thời gian rất nhỏ có thể dễ
dàng thực hiện bằng cách chế tạo cần rung sử dụng nguồn điện xoay chiều (T=0,02s). Tuy
nhiên, vì  nhỏ nên từ (1) => Δs tương đối nhỏ, việc khảo sát hiệu 2 độ dời liên tiếp có thể đưa
ra kết quả gia tốc không chính xác. Do đó, ta có thể xác định hiệu của n (n>2) độ dời liên tiếp,
tương ứng khoảng thời gian Δt=n. , gia tốc của chuyển động lúc này được xác định bởi:
n∆s ∆ s
a= 2
= 2
(n τ ) n τ

Trong thí nghiệm, độ dời s của vật trong khoảng thời


gian  được thực hiện bằng khoảng cách giữa 2
giấy (nối với xe) đi qua bộ gõ.

III. Kết quả thí nghiệm


1) Thí nghiệm 1 -Xác định gia tốc của một vật bằng thiết bị bộ rung điện
 Bảng 1: Gia tốc của vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Lần đo S1 S2 S3 S4 ∆S ∆a


a= 2
τ
1 1 2 2 3 5,0 0,4
2 1 2 2 2 4,4 0,2
3 1 1 2 3 4,4 0,2
Trung bình 4,60 0,27
Kết quả: a=a ± ∆ a=4 , 6 ±0 ,27 m/ s2
Lập công thức tính gia tốc của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng a=g . sinα . Lấy g=9,8m/s2.

 Xét 1 vật có khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng là α, giả sử ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là không đáng kể.
Hình vẽ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Newton: ⃗P + ⃗
N =m a⃗

Chiếu lên trục Ox:


Px  maLT  mg sinα  maLT  aLT  g sin 

(Biểu thức cần thiết lập)

 Có nhận xét gì về sự khác biệt giữa hai kết quả? Giải thích.
Nhận xét:
2
a=gsinα=9 ,8. sin 30=4 , 9 m/s . Có thể thấy, gia tốc của vật đo được trong thí nghiệm nhỏ
hơn so với kết quả lí thuyết nhưng không đáng kể.

- Sự khác biệt giữa 2 kết quả là do các nguyên nhân sau:


Nguyên nhân Giải thích Giải pháp
Dụng cụ Do tồn tại ma sát giữa Giữa bánh xe của vật và máng Nhà sản xuất đã
vật và máng trượt. trượt tồn tại lực ma sát. thiết kế vật dưới
dạng xe chuyển
động bằng các
bánh xe để làm
giảm ma sát nhưng
không thể triệt tiêu
hoàn toàn.
Ngoài ra lực ma sát còn Tồn tại lực ma sát giữa các bánh Cắt băng giấy
làm ảnh hưởng đến một thẳng đều và bề
số chi tiết khác trong xe với thân xe. ngang nhỏ hơn 2
quá trình làm thí khe.
Có lực ma sát giữa băng giấy và
nghiệm.
2 khe của bộ rung điện.
Vật trượt không theo Do bề rộng của đường đi lớn Điều chỉnh các
đường thẳng. hơn bề ngang của vật nên vật có khớp bánh xe.
thể bị đảo khi trượt xuống làm
các chấm thu được không theo
đường thẳng.
Bánh xe của các vật không đồng
trục dẫn đến xe chuyển động
không đều.
Bộ rung điện đánh sát Bố trị bộ rung điện xuôi theo Thay giấy than khi
điểm. chiều chuyển động của xe để xe mờ (cắt hình tròn).
chạy thẳng.
Giấy than có thể bị mờ nên
không đánh dấu.
Độ chia nhỏ nhất của Do độ chia thước là 1mm nên
thước đo lớn. khi đo không thể đưa ra kết quả
chính xác cho các giá trị l
Thao tác Đọc kết quả đo chưa Do yếu tố về thị lực hoặc chưa Đặt mắt nhìn thẳng
chính xác. đặt mắt chính xác để đọc các giá
trị l.
Chưa giữ vật đứng yên Trong lúc làm thí nghiệm vật có Giữ vật đứng yên
khi bắt đầu thả. thể còn vận tốc dẫn đến rung lắc trước khi thả.
trong quá trình chuyển động.
Bốn bánh xe cần
sắp xếp để tiếp xúc
với máng nghiêng.
Thả vật không theo Cần điều chỉnh dây băng thẳng
đường thẳng và xuôi theo hướng chuyển
động của xe để xe không bị đảo.
Thao tác thả cần dứt khoát tránh
làm vướng dây băng.
Môi Vật và dây băng còn Tắt quạt khi làm
trường chịu tác dụng của lực thí nghiệm để hạn
cản của không khí khi chế tác động của
chuyển động. môi trường.
Bên cạnh đó còn nhiều
yếu tố khác.
 Bảng 2: Gia tốc của vật chuyển động rơi tự do
Lần đo S1 S2 S3 S4 ∆S ∆g
g= 2
τ
1 3 4 4 5 10,0 0,4
2 2 4 4 5 9,4 0,2
3 3 4 4 4 9,4 0,2
Trung bình 9,60 0,27
Kết quả: g=g ± ∆ g=9 , 60 ±0 , 27 m/ s2
 Nhận xét về cách tiến hành thí nghiệm. Tìm hiểu nguyên nhân (nếu có) sự khác biệt
giữa kết quả đo được và kết quả lí thuyết.
 Đề xuất phương án khắc phục.
-Dụng cụ thí nghiệm tương đối đơn giản và dễ dàng bố trí. Đây là thí nghiệm phù hợp,
có thể bổ sung cho phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm trong SGK nhưng cần thiết bị để phóng
to các chấm trên băng giấy.
-Thao tác thí nghiệm đơn giản, phù hợp với học sinh phổ thông. Tuy nhiên để đạt được
kết quả chính xác yêu cầu học sinh tính kiên nhẫn và cẩn thận (ví dụ điều chỉnh cho vật trụ rơi
thẳng đứng trong suốt quá trình chuyển động).
Trong quá trình tiến hành, kết quả thu được có thể sai lệch với thực tế do các nguyên nhân sau:
1. Dụng cụ Vật trụ khảo sát - Vật có thể không hoàn toàn - Chọn vật khảo sát khác
đối xứng→ không đảm bảo
- Đặt vật tiếp xúc với tâm của
rơi theo phương thẳng đứng
nam châm
- Bề mặt không nhẵn→ tiếp
- Chọn vật đủ nặng để có thể
xúc với nam châm điện
bỏ qua ma sát trong quá trình
không tốt→ vật không rơi
rơi
theo phương thẳng đứng
Băng giấy - Lực ma sát của không khí Chọn băng giấy dài và vật đủ
gây ra trên băng giấy làm nặng, đảm bảo băng giấy
lệch phương chuyển động luôn thẳng trong quá trình
khảo sát.
- Băng giấy bị chùn trong
quá trình khảo sát
Bộ rung điện và Giấy than bị mờ, không thấy - Thao tát dứt khoát
gõ rõ các chấm.
- Thay giấy than khi bị mờ
Giấy than bị rơi ra trong quá (cắt hình tròn).
trình khảo sát.
Dụng cụ Độ chia nhỏ nhất của thước
đo(thước) là 1mm, giá trị Δs có độ
chính xác chưa cao.
2. Thao tác Đọc kết quả đo - Đọc các kết quả trên dụng - Đặt mắt nhìn thẳng khi đọc
cụ chưa chính xác kết quả
- Chọn vị trí các chấm chưa - Cần lựa chọn các chấm
phù hợp tương đối thẳng hàng
(thường ở giữa băng giấy
chuyền động ổn định).
Thực hiện thí - Đặt vật trụ không tại tâm Thao tác nhiều lần để thật
nghiệm nam châm. nhuần nhuyễn, dứt khoát.
- Chưa cố định băng giấy với
vật trụ.
- Chọn quãng đường rơi
chưa đủ lớn.
3. Môi Ngoại cảnh Quạt gió làm thay đổi Thực hiện thí nghiệm ở nơi ít
trường chuyển động của băng giấy gió (tắt quạt)
2) Thí nghiệm 2 - Đo gia tốc của vật rơi tự do sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số
và cổng quang.
 Bảng 3: Khảo sát chuyển động rơi tự do
Lần đo Thời gian rơi t (s)
s(mm) 1 2 3 TB
50 0,104 0,103 0,104 0,1037
200 0,205 0,205 0,204 0,2047
800 0,406 0,405 0,406 0,4057
 Nhận xét về tính chất của chuyển động rơi tự do.
 Phương của chuyển động là phương thẳng đứng.
 Chiều của chuyển động là từ trên xuống.
 Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều (Từ thực nghiệm,
quãng đường rơi tỉ lệ với bình phương thời gian rơi)
s  1/ 2.gt2 (vận tốc ban đầu v0=0)

Lưu ý: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Các vật khác nhau khi
rơi tự do sẽ rơi nhanh như nhau. Tuy nhiên, trong thực tế lúc rơi vật luôn chịu thêm
tác dụng của lực cản không khí. Chỉ khi vật có khối lượng lớn, lực cản rất nhỏ có thể
bỏ qua ta mới có thể xem gần đúng vật đang rơi tự do.

 Bảng 4: Xác định gia tốc rơi tự do.

Lần đo Thời gian rơi t (s) τ τ


2
2s 2s ∆g
v i= gi =
1 2 3 4 5 τ τ
2

s(m)
0,2 0,205 0,20 0,204 0,205 0,204 0,041
5 0,205 9 1,955 9,555 0,085
0,3 0,250 0,24 0,250 0,251 0,250 0,062
9 0,250 5 2,400 9,600 0,04
0,4 0,288 0,28 0,288 0,289 0,287 0,082
8 0,288 9 2,778 9,645 0,005
0,5 0,321 0,32 0,321 0,321 0,321 0,103
1 0,321 0 3,115 9,704 0,064
0,6 0,352 0,35 0,352 0,352 0,352 0,123
1 0,352 8 3,411 9,696 0,056
Vẽ các đồ thị hàm số s = s(t2)và v = v(t). Nhận xét về các đồ thị này.
g1 + g2 +… g5 9,555+9 , 6+ 9,645+9,704+ 9,696
 Tính : g=
2
= =9 , 64 m/ s ;
5 5
∆ g1+ ∆ g2 +… ∆ g5 0,085+0 , 04 +0,005+0,064 +0,056 2
∆ g= = =0 ,05 m/ s
5 5
Gia tốc rơi tự do: g=g ± ∆ g=9 , 64 ± 0 , 05 m/s2
- Nhận xét :
Đồ thị các hàm số s(t2) và v(t) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Kết quả này phù hợp với
tính chất của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Các điểm có sai số do các yếu tố như sai số
dụng cụ, thao tác, ngoại cảnh…
Đồ thị:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thươch của s vào t
0.14

0.12

0.1

0.08
t(s)

0.06

0.04

0.02

0
0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65
s(m)

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của s vào t


0.4

0.35

0.3

0.25
t^2(s^2)

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65
s(m)

IV. Trả lời câu hỏi


Câu 1: Tại sao chọn vật khảo sát là hình trụ phẳng hai đầu? lựa chọn này có mâu thuẫn với
điều kiện bỏ qua sức cản không khí?
Trả lời:
Vật chọn khảo sát là hình trụ phẳng giúp thuận lợi trong thao tác thực hiện thí nghiệm:
+ Cấu trúc đối xứng đảm bảo khối lượng phân bố đều, đảm bảo chuyển động trên trục thẳng
đứng suốt quá trình khảo sát.
+ Hai đầu được mài nhẵn tạo mặt tiếp xúc với nam châm điện tốt, vật được giữ và thả dễ dàng.
Bên cạnh đó, đáy hình trụ cắt qua cổng quang điện cùng lúc, đảm bảo tính chính xác cao. Đặc
điểm này còn giúp việc đo đạc (khoảng cách từ vật đền cổng quang) chính xác hơn.
+ Trong quá trình chuyển động, sẽ xuất hiện lực cản không khí tác dụng lên vật. Tuy nhiên, do
vật có khối lượng lớn nên lực cản này không đáng kể và ta có thể bỏ qua sai số do lực này gây
ra trong quá trình khảo sát.
Câu 2: Bài thí nghiệm có thể dùng mode A (mode B) để khảo sát được không? Nếu có thì có
thể tiến hành như thế nào? Kết quả có chính xác không? Tại sao?
Trả lời:
- Trong thí nghiệm thực hiện cổng A được nối với công tắc điều khiển kép, cổng B được nối
với cổng quang điện. Nếu chỉnh MODE A, máy chỉ có thể do thời gian từ lúc nhấn nút đến
lúc nhả nút → không khảo sát được.
- Nếu chỉnh MODE B, máy sẽ đo khoảng thời gian vật trụ rơi qua cổng quang. Khi đó ta tiến
hành khảo sát gia tốc rơi tự do như sau:
B1: Chọn vị trí cổng quang cách đáy dưới của hình trụ một đoạn s(m).
B2: Đo độ cao h(m) của vật trụ sử dụng.
B3: Cho nam châm hút giữa vật trụ, bấm nút thả rơi vật và ghi lại khoảng thời gian 𝜏(s) vật trụ
rơi qua cổng quang.
-Tiến hành xác định g như sau:
Hình vẽ Tại A, vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g.
Vận tốc của vật khi đáy dưới chạm cổng quang B là: v 12=2gs (1)
Thời gian để vật trụ rơi qua cổng quang là:
h g
h  v  1/ 2.g v  
2
(2)

1 1
2
Từ (1) & (2) suy ra :
 h g  2 1 h2
    2gs  g 2 2  g(h  2s)   0
 2  4 2
  2g24g(h  2s)  4h2 / 2  0 (3)

(3) Là phương trình bậc 2 có :


'  2(h  2s)  4h 2  16(s 2  hs) '  4 s(s 
2

2(h  2s)  s(s  h)


Nghiệm phương trình: g 
4 2
Áp dụng: h=0,02m; s=0,3m;   0,009s tính được g=7,97 m/s2

Câu 3: Thời gian bấm công tắc, tính không đồng thời của công tắc kép mạch đồng hồ và
mạch nam châm có gây ra sai số không? Cách khắc phục?
+ Thời gian bấm công tắc: Thời gian bấm của mỗi thí nghiệm khác nhau sẽ gây ra khác nhau.
Trong thực tế, thời gian bấm công tắc không phải bằng không mà mất một khoảng thời gian
nhất định. Cụ thể, loại công tắc trong phòng thí nghiệm (không có hỗ trợ của mạch điện tử) phụ
thuộc vào cấu tạo công tắc và cách bấm. Có thể kiểm tra bằng cách nối chốt công tắc vào cổng
A của đồng h ồ và chỉnh MODE. Do tính đóng ngắt không tức thời nên không thể đảm bảo tính
tức thời của xung đếm.
Khắc phục: Thực hiện nhấn nút công tắc nhanh và gọn để đặt tính đồng bộ tương đối giữa thời
điểm đồng hồ bắt đầu đếm và thời điểm vật bắt đầu rơi.
+ Tính không đồng thời của công tắc kép mạch đồng hồ và mạch nam châm:
Trong thí nghiệm, chỉ dung 1 cổng quang điện nên công tắc cũng là dụng cụ tạo xung đếm.
Thời điểm vật trụ vừa rơi khỏi nam châm cũng là thời điểm bắt đầu đếm. Do vậy, công tắc
được thiết kế dạng kép, thực hiện cả 2 thao tác với 1 lần bấm.
Để đảm bảo độ chính xác cao, hai sự kiện phải được xảy ra đồng thời.
Muốn vật rời khỏi nam châm thì nam châm phải mất hết từ tính khi bị ngắt đi. Tính đồng bộ
này yêu cầu vật hình trụ và nam châm điện được làm bằng vật liệu từ mềm lý tưởng.
Như vậy, trên thực tế rất khó để có sự đồng bộ hoàn hảo. Do đó, thông thường đồng hồ đã bắt
đầu đếm trước khi vật rơi ra.
Khắc phục: Lựa chọn loại công tắc có độ nhạy cao, thực hiện việc ấn- thả công tắc nhanh- gọn-
chính xác. Bên cạnh đó, ta có thể cải tiến công tắc kép, thay bằng mạch sử dụng công tắc đơn,
nguồn cấp chon am châm điện và lối ra tạo xung cho mạch đếm mắc nối tiếp với nhau. Do hiện
tượng tự cảm (ở cuộn dây nam châm điện), dạng xung ra sẽ không vuông và cần có mạch điện
tử để sửa dạng xung.
Ngoài ra, sai số của phép đo còn do tiếp xúc giữa vật trụ và nam châm điện, phải đảm bảo khi
thả vật thì phương trục chính của vật trùng với phương thẳng đứng. Do vậy, mặt tiếp xúc giữa
vật và nam châm phải được mài thật nhẵn.
Khắc phục: Đặt vật khảo sát ở chính tâm lõi của nam châm điện, tránh vật bị rơi
nghiêng. Ngoài ra, có thể thay vật và nam châm sao cho lõi nam châm điện và
đầu vật tiếp xúc có dạng cầu. Khi đó, tiếp xúc giữa 2 bộ phận có thể xem gần như
là tiếp xúc điểm.

You might also like