You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
🙞···☼···🙜

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Đề tài 7: VẼ QUĨ ĐẠO CỦA VẬT KHI CÓ


PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
LỚP L34, NHÓM 7:
GVHD: Tiến sĩ ĐẬU SỸ HIẾU
Thạc sĩ LÊ NHƯ NGỌC
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
Phạm Thùy Linh 2311871
Hoàng Công Minh 2312061
Lê Ngọc Lễ 2311840
Lê Từ Trung Kiên 2311731
Giáp Bảo Lộc 2311944
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng …, năm …
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................2
I.TÓM TẮT BÀI VIẾT..........................................................................................3
II. NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT................................................................4
Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................4
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................5
2.1.Vectơ vị trí............................................................................................5
2.2.Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo......................................................6
2.3.Vectơ vận tốc........................................................................................6
2.4. Vectơ gia tốc......................................................................................7
Chương 3. GIẢI BÀI TOÁN.............................................................................8
3.1. Giải bài toán bằng tay.......................................................................8
3.2 Giới thiệu các lệch Matlab được dùng...............................................9
3.3 Giải bài toán bằng Matlab...............................................................12
Chương 4. KẾT LUẬN...................................................................................13
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................13
- Lời Mở Đầu -

Vật lý 1 là môn tổng quát quan trọng đối với sinh viên đang theo học tại Đại
học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh và dành cho sinh viên theo đam mê
mê ở các trường kỹ thuật, đào tạo kỹ thuật trên thế giới. Vì vậy, đây là môn
học đòi hỏi sự quan tâm, chăm sóc và tốn nhiều thời gian để nghiên cứu. Xây
dựng nền tảng kiến thức, kinh nghiệm vững chắc để có thể tiếp tục đào tạo
các môn học khác trong chương trình.

Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, khoa học và trí tuệ nhân
tạo trên nhiều lĩnh vực học tập, nghiên cứu. Toán thông tin ra đời đã giúp đỡ
và hỗ trợ những nỗ lực học tập và nghiên cứu lớn hơn. Việc ứng dụng các
môn học và công nghệ thông tin giúp rút ngắn thời gian nghiên cứu, giảng
dạy và cải thiện đáng kể độ chính xác. Trong số đó, Matlab là phần mềm cực
kỳ quan trọng, phần mềm phục vụ công việc học tập của sinh viên và giảng
dạy của sinh viên.

Ở bài tập lớn này, nhóm ….. lớp .... đã nghiên cứu về đề tài: “Vẽ quỹ đạo
của vật khi có phương trình chuyển động” thông qua phần mềm Matlab. Đây
cũng là một nghiên cứu quan trọng trong chương trình Vật lý để chúng ta
hiểu rõ về phần nào các định luật, định lí trong môn đại cương này.

3
I. TÓM TẮT BÀI VIẾT

Đề tài của bài báo cáo:

Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:


x  3t
(SI) .
“Chất điểm chuyển động với phƣơng trình: y  8t3  4t2

a. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s

b. Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 s.

Cơ sở lý thuyết có trong bài báo cáo gồm:

1. Khái niệm về quỹ đạo và phương trình quỹ đạo.

2. Vectơ vị trí.

3. Vectơ vận tốc.

4. Vectơ gia tốc.

5. Định luật II Newton.

Cách/ hướng giải quyết đề tài:

Sử dụng các kiến thức được nêu trong cơ sở lý thuyết, sử dụng phần mềm Matlab
và đƣợc sự hướng dẫn của giáo viên.

Giải quyết đề tài:

- Giải bài toán theo cách tính toán thông thường (giải tay):

- Sử dụng các công thức để tính toán.

- Giải bài toán bằng phần mềm Matlab 2018a trở lên.

- Sử dụng các câu lệnh Matlab để giải bài toán một cách đơn giản và tự động.

Kết Luận: Những kinh nghiệm, kiến thức rút ra được trong quá trình làm đề tài này.
4
II. NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT

Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU

Giới thiệu đề tài:

Giải bài toán về chất điểm chuyển động với phương trình:

x  3t
 (SI)
 y  8t 3
 4t2

Chi tiết hơn, chúng ta sẽ khảo sát:

- Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.

- Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1s.

* Nhiệm vụ :

Xây dựng chương trình Matlab:

- Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho).

- Thiết lập các phương trình tương ứng, sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ
phương trình.

- Vẽ hình, sử dụng các lệnh trong Matlab để vẽ.

5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT [1]

Để giải được bài toán tìm bán kính cong của quỹ đạo ta cần biết khái niệm về
quỹ đạo, vectơ vị trí, vectơ vận tốc, vectơ gia tốc.

2.1 Vectơ vị trí r⃗ :


Vị trí của một điểm M sẽ hoàn toàn xác định nếu ta xác định được các thành phần x, y,
z của vectơ vị trí :
OM=x ⃗i + y ⃗j+ z k⃗
r⃗ =⃗

Khi chất điểm chuyển động thì vectơ vị trí r⃗ sẽ thay đổi theo thời gian:
OM ( t )=x ( t ) ⃗i + y ( t ) ⃗j+ z ( t ) ⃗k
r⃗ ( t )=⃗

2.2 Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo


2.2.1 Quỹ đạo:
Quỹ đạo là đường mà chất điểm M vạch nên trong không gian trong suốt quá trình
chuyển động.
2.2.2 Phương trình quỹ đạo:
- Phương trình quỹ đạo là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các tọa độ không gian
của chất điểm.
- M {𝑥 = 𝑓(𝑡) 𝑦 = 𝑔(𝑡) 𝑧 = ℎ(𝑡)}
- Trên đây là phương trình tham số tổng quát của chất điểm chuyển động trong hệ tọa độ
không gian Oxyz. Theo đề bài, có thể coi hệ tọa độ Oxy là trường hợp đặc biệt được
suy ra từ trường hợp tổng quát này.
- Khi đó: Tập hợp các giá trị (x;y) tương ứng với mỗi giá trị t sẽ tạo thành một đường
cong gọi là quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
2.3 Vectơ vận tốc

2.3.1 Vectơ vận tốc trung bình ⃗v


a) Vectơ vận tốc trung bình:
6
- Giả sử chất điểm tại P có vectơ vị trí r⃗ 1 ở thời điểm t1 và chất điểm tại Q có vectơ vị
trí r⃗ 2 ở thời điểm t2. Vậy trong khoảng thời gian t = t2 – t1 , vectơ vị trí đã thay đổi
một lượng r⃗ =⃗r 2 - r⃗ 1. Người ta định nghĩa vectơ vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian t là :
⃗r
 ⃗v =¿ t
b) Vectơ vận tốc tức thời:
- Để đặc trưng một cách đầy đủ về phương, chiều và tốc độ chuyển động của chất
điểm, người ta đưa ra đại lượng vật lí vectơ vận tốc tức thời (hay vectơ vận tốc)
được định nghĩa như sau:
- Vectơ vận tốc tức thời là giới hạn của vectơ vận tốc trung bình khi t→0.
r⃗
⃗v =lim
t→0 t
- Trong hệ tọa độ Descartes:

{
d r⃗ dx ⃗ dy ⃗ dz ⃗
= i+ j+ k
dt dt dt dt
⃗v =v x i +v y j + v z k⃗
⃗ ⃗
=> |⃗v|= √ v 2x +v 2y + v 2z = √ ¿ ¿

2.4 Vectơ gia tốc

2.4.1 Vectơ gia tốc trung bình


Giả sử tại thời điểm t1, chất điểm ở tại P có vectơ vị trí r⃗ 1. Tại thời điểm t2, chất điểm
tại Q và có vectơ vị trí r⃗ 2.Vậy trong khoảng thời gian t = t2 – t1 , vectơ vị trí đã thay đổi
một lượng r⃗ =⃗r 2 - r⃗ 1. Người ta định nghĩa vectơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t
là :

∆ ⃗v ∆ v x ⃗ ∆ v y ⃗ ∆ v z ⃗
∆ ⃗a= = i+ j+ k=∆ a x i⃗ +∆ a y ⃗j+ ∆ a z ⃗k
∆ ⃗t ∆ t ∆t ∆t
|∆ ⃗a|=√ ∆ a2x + ∆ a2y + ∆ a2z
2.4.2 Vectơ gia tốc tức thời:
Δ ⃗v
Để đặc trưng cho sự biến đổi của vectơ vận tốc ở mỗi thời điểm, ta phải xét tỷ số
Δt
Δ ⃗v
khi t -> 0, và giới hạn của Δ t khi t -> 0 được gọi là vectơ gia tốc tức thời (hay vectơ gia
2
∆ ⃗v d ⃗v d r
tốc) của chất điểm tại thời điểm t, ta vẫn có : ⃗
a tt = lim = =
∆ t →0 ∆ t dt d t 2

7
2.4.2 Vectơ gia tốc tiếp tuyến và vec tơ gia tốc pháp tuyến
d ⃗v
Vectơ gia tốc a⃗ = đặc trưng cho sự thay đổi cả về phương chiều và độ lớn của vectơ
dt
vận tốc. Vậy a⃗ phải có hai thành phần : Một thành phần làm thay đổi độ lớn và một thành
phần làm thay đổi phương và chiều của vectơ vận tốc:

- Thành phần làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc phải nằm trên phương của vectơ
vận tốc (phương tiếp tuyến với quỹ đạo).

- Thành phần làm thay đổi phương chiều thì nó thẳng góc với vectơ vận tốc và luôn
luôn hướng về phía tâm của quỹ đạo chuyển động.

2
v
 Vectơ gia tốc pháp tuyến: a n=
R
dv
 Vectơ gia tốc tiếp tuyến: a t=
dt
 Độ lớn vectơ gia tốc: a=√ a2n + a2t

Chương 3: Giải bài toán


3.1 Giải bài toán bằng tay

Phương trình chuyển động của vật trong không gian

{ x (t)=3 t
3
y (t)=8 t −4 t
2

Từ phương trình chuyển động ta có thể tìm được phương trình vận tốc của vật :

{
'
v x ( t )=x ( t )
'
v y ( t )= y ( t )

{ v x(t )=3
=> v =24 t 2−8 t
y (t)

8
Vậy phương trình vận tốc toàn phần của vật có dạng :

v(t) = √ vx 2 (t )+ vy 2 (t)

=> v(t) = √ 32 +(24 t 2−8 t 2 )

Từ phương trình vận tốc và phương trình vận tốc toàn phần ta có được phương trình :

{
'
a x(t) =v x (t)
'
a y (t)=v y (t)

{
=> a =48 t−8
y (t)
a x(t )=0

Ta có được phương trình gia tốc toàn phần:

a(t) = √ ax 2 (t)+ay 2 (t )

=> a(t) = √ 0+(48 t−8)2

Ta có được phương trình của gia tốc tiếp tuyến:

a tt(t) = v '(t)
d
dt √
a tt(t) = (24 t 2−8t )2+ 9
2
( 48 t−8)(−24 t + 8t )
=> a tt(t) =
√(8 t−24 t 2)2 +9
Phương trình gia tốc pháp tuyến của vật là:
a n = √ a2 (t )−a2tt (t )

√ [ ]
2

a n = (48 t−8) − 2 (48 t−8)(−24 t 2+ 8t )


√(8 t−24 t 2)2 +9

Ta có phương trình vận tốc toàn phần và phương trình của gia tốc hướng tâm
Thế mốc thời gian cần tính bán kính quỹ đạo vào 2 phương trình trên, mốc thời gian t =1 :

v(1) = √ 256
9
a n(1) = √58 . √ 2880 (SI)
53

Có gia tốc pháp tuyến và vận tốc toàn phần của vật, ta tính được bán kính quỹ đạo:
v 2 (1)
R=
an (1)
53. √ 53 . √ 2880
=> R =
576
=> R = 35,9491 (SI)

3.2 Giới thiệu các lệnh Matlab được dùng [2],[3]


❖ Khai báo biến, hàm số

Cú pháp: syms [tên biến];

Hình 3. 1: Ví dụ về lệnh syms

❖ Nhập dữ liệu đầu vào từ bàn phím

Cú pháp: input([‘Thông báo’],’s’(nếu có nhiều ký tự))

10
Hình 3. 2: Ví dụ về lệnh input

❖ Tính đạo hàm của hàm số

Cú pháp: diff(f(x),n(bậc đạo hàm))

Hình 3. 5: Ví dụ về lệnh diff

❖ Tính giá trị hàm số tại 1 điểm

Cú pháp: subs(f(x),x,x0)

Hình 3. 6: Ví dụ về lệnh subs

❖ Vẽ đồ thị

Cú pháp: : fplot(f,[a,b,c,d]);
11
Hình 3.7: Ví dụ về lệnh flot

❖ Thực hiện ghi định dạng vào màn hình hoặc file
Cú pháp: fprintf(‘chuoi co dinh dang’);

Hình 3.8: Ví dụ về lệnh fprintf

12
3.3 Giải bài toán bằng Matlab

close all
syms t
x = input('phuong trinh chuyen dong x=');
y = input('phuong trinh chuyen dong y=');
t1 = input('t(1)=');
t2 = input('t(2)=');
figure;
fplot(x,y,[t1 t2]);
xlabel('truc x');
ylabel('truc y');
title(['quy dao chuyen dong cua vat tai t(1)=',num2str(t1),' den t(2)=',num2str(t2)])
vx=diff(x,t);
vy=diff(y,t);
v=sqrt(vx^2+vy^2);
ax=diff(vx,t);
ay=diff(vy,t);
a=sqrt(ax^2+ay^2);
att=diff(v,t);
an=sqrt(a^2-att^2);
tR=input('thoi diem can tinh ban kinh cong t=');
R=subs(v^2/an,t,tR);
fprintf('ban kinh cong quy dao R =%f',R);

13
Chương 4: Kết luận
-Bằng cách sử dụng Matlab để giải các bài toán chuyển động của vật thể, chúng tôi nhận
thấy việc giải bài toán trở nên đơn giản và trực quan hơn rất nhiều. Khi làm việc nhóm,
chúng tôi cùng nhau phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp và phân chia công việc để hoàn
thành báo cáo. Mặc dù báo cáo này được thực hiện rất nghiêm túc và kỹ càng nhưng chắc
chắn còn một số lĩnh vực chưa đạt được yêu cầu mong đợi, rất mong nhận được sự đóng
góp, giúp đỡ của các thầy cô.

III. Tài Liệu Tham Khảo


[1] Giáo trình Vật lý đại cương A1 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009.
[2] Brian Hahn, Daniel T. Valentine,(2012) "Essential MATLAB for Engineers and
Scientists (5th Edition)" pp 43-45 , 87-95
[3] Nguyễn Phùng Quang (2006), “Matlab và Simulink Dành cho Kỹ sư điều khiển
tự động”, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
[4]Giáo trình Vật lý đại cương A1 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009.
[5]Nguyễn Phùng Quang (2006), “Matlab và Simulink Dành cho Kỹ sư điều khiển
tự động”, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
[6]Phạm Thị Ngọc Yến, Lê Hữu Tình, “Cơ sở matlab và ứng dụng”, NXB Khoa
học &Kỹ thuật.
[7]Trần Quang Khánh (2002), “giáo trình cơ sở Matlab ứng dụng”, tập I và II,
NXB Khoa học & Kỹ thuật.

14

You might also like