You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN VẬT LÝ 1

ĐỀ TÀI 1
“Xác định quỹ đạo của vật”

GVHD: Cô Nguyễn Ngọc Quỳnh


Thầy Nguyễn Trung Hậu
Lớp: L53
Nhóm số: 1
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2023

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN VẬT LÝ 1

ĐỀ TÀI 1
“Xác định quỹ đạo của vật”

GVHD: Cô Nguyễn Ngọc Quỳnh


Thầy Nguyễn Trung Hậu
Lớp: L53
Nhóm số: 1
Danh sách thành viên:
Họ tên MSSV
1. Lê Thành Chương 2310364
2. Nguyễn Bảo Tiến Dũng 2310551
3. Nguyễn Chí Bĩ 2310318
4. Trần Thị Minh Anh 2310157
5. Nguyễn Thành Duy 2310501

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2023


MỤC LỤC

Ví dụ:
DANH MỤC HÌNH ẢNH
TÓM TẮT 1
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
CHƯƠNG 3. MATLAB 4
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 5
4.1. Kết quả 5
4.2. Kết luận 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
PHỤ LỤC 7

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ví dụ:

Hình 1.1. Kết quả chạy được từ command window trong trường hợp vector bán kính
r cùng hướng và độ lớn với vectơ vận tốc v (quỹ đạo của vật là hình tròn):

3
Hình 1.2. Kết quả chạy được từ command window trong trường hợp x và y ngược
pha nhau - hơn kém nhau (2k+1)  , là một đường thẳng dao động ngang và kéo dài
theo hướng âm của trục y.

Hình 1.3. Kết quả chạy từ command window cho trường hợp x và y cùng pha nhau
(hơn kém nhau 2k  , là một đường thẳng dao động ngang và kéo dài theo hướng
dương của trục y)

4
Hình 1.4. Kết quả chạy từ command window cho TH quỹ đạo của vật là ngẫu nhiên:

5
TÓM TẮT

Trình bày tóm tắt đề tài:


- Xác định Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được
xác định bởi vectơ bán kính r cho trước khi biết các giá trị x0, y0, phi.
Hướng giải quyết:
- Dựa vào phần mềm matlab:
+ Xây dựng, nhập các giá trị ban đầu
+ Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải
hệ phương trình. Từ đó đưa ra phương trình chuyển động của vật và kết
luận về quỹ đạo.
+ Vẽ hình quỹ đạo của vật theo thời gian.
Ý nghĩa của bài toán:
- Góp phần xác định quỹ đạo của vật khi biết vectơ bán kính r cho trước
bằng phần mềm matlab
- Giúp ta có khái niệm tư duy về matlab trong vật lý.
- Giúp ta giải những bài toán với số liệu phức tạp không cần bằng thủ
công.

1
BÀI TẬP 1: XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CỦA VẬT

1. Yêu cầu

Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán
kính . Cho trước các giá trị x0, y0 và φ, xác định quỹ đạo của vật?”

2. Điều kiện

1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.

2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.

3. Nhiệm vụ

Xây dựng chương trình Matlab:

1) Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho).

2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương
trình. Từ đó đưa ra phương trình chuyển động của vật và kết luận về quỹ đạo.

3) Vẽ hình quỹ đạo của vật theo thời gian.

2
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Mục đích báo cáo:

● Ghi lại quá trình tìm hiểu đề tài và đưa ra hướng giải quyết của nhóm
● Đưa ra kết quả bài tập báo cáo cho giảng viên

Ý nghĩa của bài toán

● Từ phương trình của bán kính quỹ đao ta thấy được hình vẽ cùa nó chứ không
chỉ là cách giải bài tâp của 1 bài toán. Ngoài ra ta còn thấy được hình dạng của
phương trình là hình tròn, hình elip,....
● Thông số liên quan

Hướng giải quyết bài tập

● Ôn các kiến thức chương 1 “ Động học chất điểm “ Vật Lý 1.


● Tính toán bài toán trên theo cách làm bài tập trên trường đã học so sánh kiểm
tra với trên Matlab
● Tìm hiểu các kiến thức cơ bản lập trình Matlab, các lệnh liên quan symbolic và
đồ hoa.
● Thực hành các nhiệm vụ trên phần mềm Matlab
● Chạy chương trình và chỉnh sửa sai sót đề hoàn thiện doạn code
● Tạo file báo cáo đánh máy bằng Word và lưu dưới dạng pdf và in thành quyển
● Tạo file code Matlab có định dạng “.m” báo cáo trên lớp

3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Cơ sở lý thuyết

Bài toán sử dụng cơ sở lí thuyết động học chất điểm trong hệ trục toạ độ Oxy. Phần
kiến thức liên quan chủ yếu nằm trong chương 1 “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” của
giáo trình Vật Lý Đại Cương A1.

2.1.1 Các phương thức mô tả chuyển động. Quỹ đạo

Để xác định chuyển động của chất điểm, cần xác định vị trí của nó trong hệ quy
chiếu đã chọn ở mọi thời điểm. Có 3 phương pháp để xác định vị trí của chất điểm

2.1.1.1 Phương pháp vector: Gọi O là điểm gắn cố định với hệ qui chiếu, vị trí của

chất điểm M được xác định bởi bán kính vectơ

2.1.1.2 Phương pháp tọa độ: Gắn vào điểm gốc O của bán kính vectơ điểm gốc của
một hệ trục tọa độ Descartes Oxyz với các véctơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần

lượt là thì:

   
r  xi  y j  z k
Nên vị trí của M được xác định nhờ ba tọa độ x,y,z .

Phương trình quỹ đạo

4
Khi chất điểm chuyển động cũng như các tọa độ x,y, z của nó thay đổi theo thời
gian t:

 x  f (t )

M   y  g (t )
 z  h (t )

các phương trình này gọi là phương trình chuyển động của chất điểm trong hệ tọa độ
Descartes, khử tham số thời gian t ra khỏi các phương trình này ta sẽ được phương
trình quỹ đạo dưới dạng thông thường, tức là dưới dạng hệ thức giữa các toa độ của
chất điểm.

f ( x, y, z )  0
2.1.1.3 Phương phá tự nhiên:

Ta lấy trên quỹ đạo một điểm cố định O làm gốc và xem quỹ đạo như một trục tọa độ
cong rồi quy ước cho nó một chiều dương giống như đối với trục tọa độ thông thường.

Khi đó vị trí của điểm M trên quỹ đạo được xác định một cách duy nhất bởi tọa độ
cong s bằng khoảng cách từ điểm O tới điểm M theo cung quỹ đạo và mang dấu tương
ứng.

S = f(t)
Phương trình (1) chính là phương trình biểu diễn quy luật chuyển động của chất điểm
M trên quỹ đạo

2.2 Cách xác định quỹ đạo của vật:

Để xác định quỹ đạo của vật, có thể thực hiện các bước sau:

5
+ Bước 1. Xác định phương trình chuyển động của chất điểm: Đầu tiên, bạn cần biết
phương trình chuyển động của chất điểm. Phương trình này mô tả sự thay đổi vị trí của
chất điểm theo thời gian.

+ Bước 2. Tìm các giá trị của tham số: Các giá trị của tham số trong phương trình
chuyển động sẽ cho biết vị trí của chất điểm tại các thời điểm khác nhau. Bạn có thể
tìm các giá trị của tham số bằng cách giải phương trình chuyển động hoặc sử dụng các
thông số đã được đưa ra trong bài toán.

+ Bước 3. Xác định tập hợp các vị trí của chất điểm: Dựa vào các giá trị của tham số,
bạn có thể tính toán và xác định tập hợp các vị trí của chất điểm trong quá trình chuyển
động. Tập hợp này sẽ tạo thành quỹ đạo của chất điểm.

+ Bước 4. Vẽ đồ thị quỹ đạo: Cuối cùng, bạn có thể vẽ đồ thị quỹ đạo để trực quan hóa
và hiểu rõ hơn về hình dạng và đặc điểm của quỹ đạo.

6
CHƯƠNG 3. MATLAB

Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng.


- Các lệnh matlab được sử dụng là:
+ close all, clear all: xoá bộ nhớ.
+ syms : khai báo biến.
+ input( ): khai báo biến là giá trị được nhập vào từ bàn phím.
VD: x= input(‘Nhap gia tri x=’) : x sẽ nhận giá trị được nhập từ bàn phím
+ figure: tạo một cửa sổ đồ thị mới.
+ fplot( ): vẽ đồ thị với các trục quy định
VD: fplot( x, y, [t1,t2]): vẽ đồ thị với trục x, trục y, biến t chạy từ giá trị t1 đến
t2.
+ xlabel: đặt tên cho trục X.
+ ylabel: đặt tên cho trục Y.
+ title: đặt tiêu đề cho đồ thị.
+ grid on: vẽ lưới
+ axis equal: thiết lập trục cân bằng

Sơ Đồ khối

7
Các bước giải bài toán bằng Matlab

- Các bước giải bài toán:


● B1: Nhập dòng lệnh (clc; clear all; close all) nhằm khi chạy chương trình
những dữ liệu và cửa sổ cũ đóng lại
● B2: Nhập giá trị của phương trình quỹ đạo
+ Sử dụng hàm “syms”: khai báo các biến x, y, t.

+ Sử dụng hàm “input”: nhập giá trị cho các biến x, y, ᵩ.


● B3: Nhập phương trình quỹ đạo trên hệ tọa độ Oxy
+ Nhập biểu thức x  x0 cos(5t ) ;
+ Nhập biểu thức y  y0 cos(5t   ) ;
+ Nhập khoảng giá trị của t từ 0 đến 2  , bước nhảy là 0.1 đơn vị
● B4: Vẽ quỹ đạo của vật
+ Sử dụng hàm “plot” để vẽ đồ thị trong không gian hai chiều:
(plot(x,y,’g’,’LineWidth’,2)). Trong đó: x,y tức là vẽ giá trị theo giá trị y; ‘g’
tức là chọn màu xanh lá cây cho đồ thị (có thể đổi màu khác theo các kí hiệu
khác nhau); ‘LineWidth’,2 có nghĩa độ dày của nét vẽ đồ thị là 2 đơn vị

8
+ Sử dụng hàm “xlabel, ylabel” để đặt tên cho các trục Ox, Oy
+ các hàm “grid on”, “axis equal”, “title” lần lượt có ý nghĩa dùng để vẽ lưới cho
đồ thị, các trục cần bằng và đặt tên cho đồ thị.

Ví dụ: Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi

vectơ bán kính . Cho trước các giá trị x0, y0 và φ, xác định
quỹ đạo của vật?

Ta có: x0 = const1, y0 = const2

 x  x 0 cos(5t )

 y  y 0 cos(5t   )
 x
 cos(5 t ) 
 x0

 cos(5t   )  y
 y0

TH1:
 y
     sin(5 t )
2 y0
2 2
 x   y 
     1
x
 0 y
 0
Vậy quỹ đạo của vật ở TH1 là đường elip với tâm O(0;0) và bán kính trên từng
trục Ox và Oy là x0, y0
Nếu: x0 = y0 = const thì quỹ đạo ở TH1 là đường tròn tâm O(0;0) và bán kính R
= x0 = y0

TH2:

9
x y
 0 
x0 y0
 y 
 y  x .  0   x .const
 xo 

Vậy quỹ đạo của vật ở TH2 là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

TH3:

   (  0 , )
2
Vậy quỹ đạo của vật ở TH3 là một đường cong không xác định

TH4:

 x0  y 0  a

 
    2
2 2
 x   y 
     1
x
 0 y
 0
 x  y  a2
2 2

Vậy quỹ đạo của vật ở Th4 là đường tròn với tâm O(0;0); bán kính R=a

10
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
4.1. Kết quả
- Sau khi hoàn thành đoạn code ta cho chạy đoạn code. Lúc này Command Window
hiện lên và ta nhập các giá trị cần thiết, sau khi nhập xong ta nhận phím Enter trên bàn
phím để ra được

- TH1:

Quỹ đạo của vật ở TH1 là đường elip với tâm O(0;0) và bán kính trên từng trục Ox
và Oy lần lượt là 5 và 8

- TH2:

11
Quỹ đạo của vật là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

- TH3:

Quỹ đạo của vật là đường cong không xác định

12
- TH4:

Quỹ đạo của vật là đường cong tâm O bán kính R=8

4.2. Kết luận


Đề tài này đã nghiên cứu về việc xác định quỹ đạo chuyển động của chất điểm khi cho
phương trình vị trí của vật theo thời gian t trong hệ trục toạ độ Oxy. Phương pháp sử
dụng phần mềm Matlab đã được chứng minh là một công cụ hữu ích và tiện lợi hơn
trong việc giải quyết các bài toán tương tự mà trước đây chỉ có thể được thực hiện
bằng phương pháp tính toán thủ công. Bằng cách sử dụng Matlab, ta có thể dễ dàng
thực hiện các phép tính phức tạp và mô phỏng quá trình chuyển động ném xiên một
cách chính xác và nhanh chóng. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn
nâng cao độ chính xác và đáng tin cậy của kết quả. Với sự hỗ trợ của Matlab, việc
nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực này trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn, đồng
thời mở ra nhiều cơ hội cho các nghiên cứu và ứng dụng tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] giáo trình Vật lý Đại cương A1-chương 1

13
[2] Tham khảo bài báo cáo của các anh chị khóa trước

[3] matlab documentation

PHỤ LỤC
Dưới đây là đoạn code matlab của nhóm trình bày về quỹ đạo chuyển động của vật:

clc; clear all; close all;

%Nhap gia tri cua phuong trinh quy dao

syms x y t; %Khai bao bien

x0=input('nhap gia tri x0:');

y0=input('nhap gia tri y0:');

phi=input('nhap gia tri phi:');

%tinh toan

t=0:0.1:2*pi;

x=x0*cos(5*t);

y=y0*cos(5*t+phi);

%ve do thi

plot(x,y,'g','LineWidth',2);

xlabel('x')

ylabel('y')

grid on;

axis equal;

14
title('Quy dao cua vat');

** Lưu ý: %.....: là chú thích của đoạn code

15

You might also like