You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

VẼ QUỸ ĐẠO CỦA VẬT KHI CÓ PHƯƠNG TRÌNH


CHUYỂN ĐỘNG

Lớp: L59 - Nhóm 2:

GVHD: Lê Như Ngọc

Tp HCM, 11/2023
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

VẼ QUỸ ĐẠO CỦA VẬT KHI CÓ PHƯƠNG


TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG

Nhóm 2:

Sinh viên:
1. Lâm Anh Bảo MSSV: 2310224
2. Nguyễn Trần Nhật Châu MSSV: 2310335
3. Trương Đỗ Thành Danh MSSV: 2310422
4. Nguyễn Phước Dương MSSV: 2310602
5. Trần Nhật Đăng MSSV: 2310737

Tp. HCM, 11/2023


ii
TÓM TẮT BÀI BÁO CÁO

- Nội dung: Sử dụng phần mềm MATLAB để vẽ quỹ đạo của một vật khi có phương
trình chuyển động, tính các thông số của chuyển động tại một số thời điểm đã cho
trước.
- Kết quả: Vẽ được quỹ đạo đúng với dự tính, có hình dáng đồ thị giống với đồ thị
được vẽ bằng phần mềm khác (GeoGebra)
Mã code chạy đúng với nhiều trường hợp thử khác.

i
MỤC LỤC
TÓM TẮT BÀI BÁO CÁO ...................................................................................................i
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ..........................................................................................iii
YÊU CẦU ĐỀ TÀI ...............................................................................................................iv
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ..................................................................................1
2.1. Vị trí của chất điểm ...................................................................................................1
2.1.1. Vectơ vị trí .......................................................................................................1
2.1.2. Phương trình chuyển động ..............................................................................1
2.1.3. Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo ...................................................................2
2.2. Vectơ vận tốc .......................................................................................................2
2.2.1. Vectơ vận tốc trung bình .................................................................................2
2.2.2. Vecto vận tốc tức thời .....................................................................................2
2.3. Vecto gia tốc ........................................................................................................3
2.3.1. Vectơ gia tốc trung bình ..................................................................................3
2.3.2. Vectơ gia tốc tức thời ......................................................................................3
2.3.3. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến .........................................................4
CHƯƠNG 3. MATLAB ....................................................................................................5
3.1. Các lệnh matlab được sử dụng: ...........................................................................5
3.2. Sơ đồ khối giải bài toán: ......................................................................................6
3.3. Code .....................................................................................................................7
3.4. Kết quả: ...............................................................................................................8
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN .................................................................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................10

ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3-1: Sơ đồ khối giải bài toán...........................................................................................6


Hình 3-2: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB.....................................................9
Hình 3-3: Các giá trị cần tính...................................................................................................9
Hình 3-4.................................................................................................................................10
Hình 3-5.................................................................................................................................10
Hình 3-6.................................................................................................................................11
Hình 3-7.................................................................................................................................11
Hình 3-8.................................................................................................................................12
Hình 3-9.................................................................................................................................12
Hình 3-10...............................................................................................................................13
Hình 3-11...............................................................................................................................13
Hình 3-12...............................................................................................................................14
Hình 3-13...............................................................................................................................14

iii
YÊU CẦU ĐỀ TÀI

Bài tập 9:

Vẽ quỹ đạo của vật khi có phương trình chuyển động


1. Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Chất điểm chuyển động với phương trình:


a. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
b. Xác định độ lớn vận tốc của chất điểm lúc t=1s.
c. Xác định độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 1 s.
d. Xác định bán kính cong của quỹ đạo lúc t = 1 s.
2. Điều kiện
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.

3. Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương
trình.
3) Vẽ hình.
Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác.
4. Tài liệu tham khảo:
L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers, Prentice Hall,
Upper Saddle River, NJ, 1996. http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

iv
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Ngày nay, việc tìm quỹ đạo chuyển động được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực có
thể kể đến như: Hệ thống định vị toàn cầu GPS, Công nghệ vệ tinh, Vẽ đường cho tên lửa
đạn đạo tầm xa, … Vậy nên, xác định được chính xác quỹ đạo của một vật có tầm quan
trọng rất lớn. Bài báo cáo này chúng em xin trình bày phương pháp giải bài toán vẽ quỹ đạo
của vật khi có phương trình chuyển động bằng phương pháp tính toán và cả phần mềm
Matlab.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Bài toán sử dụng cơ sở lí thuyết động học chất điểm trong hệ trục toạ độ Oxy. Phần kiến
thức liên quan chủ yếu nằm trong chương 1 “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” của giáo trình Vật
Lý Đại Cương A1 [1].

2.1. Vị trí của chất điểm


2.1.1. Vectơ vị trí

Để xác định vị trí của một chất điểm M trong không gian, người ta thường gắn vào hệ quy
chiếu một hệ trục tọa độ, hệ tọa độ thường dùng là hệ tọa độ Descartes với ba trục Ox, Oy
và Oz vuông góc với nhau từng đôi một, hợp thành tam diện thuận. Vị trí của điểm M sẽ

hoàn toàn được xác định nếu ta xác định được các thành phần x, y, z của vecto vị trí =

(x,y,z) ( được gọi là bán kính vecto được vẽ từ gốc của hệ tọa độ đến chất điểm M).

2.1.2. Phương trình chuyển động

Khi chất điểm M chuyển động, vecto vị trí sẽ thay đổi theo thời gian:

(1.1)

Các phương trình (1.1) được gọi là phương trình chuyển động của chất điểm M

1
2.1.3. Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo

Quỹ đạo là đường mà chất điểm M vạch nên trong không gian suốt quá trình chuyển động.
Phương trình quỹ đạo là phương trình biểu diễn mối liện của giữa các tọa độ trong không
gian của chất điểm

2.2. Vectơ vận tốc


2.2.1. Vectơ vận tốc trung bình

Giả sử ở thời điểm t1, chất điểm ở tại P có vecto vị trí . Giả sử, tại thời điểm t2, chất điểm

ở tại Q và có vecto vị trí . Vậy trong khoảng thời gian , vecto vị trí đã thay đổi

một lượng = – . Người ta định nghĩa vecto vận tốc trung bình trong khoảng thời
gian ∆t là:

2.2.2. Vecto vận tốc tức thời

Để đặc trưng đầy đủ về phương, chiều và vận tốc chuyển động của chất điểm, người ta đưa
ra đại lượng vật lí vecto vận tốc tức thời (hay vecto vận tốc) định nghĩa như sau:

Vecto vận tốc tức thời là giới hạn của vecto vận tốc trung bình khi .

Trong hệ tọa độ Descartes

Vecto vận tốc là đạo hàm của vecto vị trí theo thời gian có gốc đặt tại điểm chuyển động,
phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó, chiều là chiều chuyển động và có độ lớn là v.

2
2.3. Vecto gia tốc
2.3.1. Vectơ gia tốc trung bình

Giả sử ở thời điểm t 1, chất điểm có vận tốc . Tại thời điểm t2, chất điểm có vectơ vận tốc

là .

Vậy trong khoảng thời gian , vectơ vận tốc đã thay đổi . Do đó, độ biến

thiên trung bình của vectơ vận tốc trong một đơn vị thời gian là ; vΔt được gọi là vectơ
gia tốc trung bình của chất điểm và được ký hiệu:

2.3.2. Vectơ gia tốc tức thời

Để đặc trưng cho sự biến đổi của vectơ vận tốc ở mỗi thời điểm, ta phải xét tỷ số khi

, và giới hạn của khi được gọi là vectơ gia tốc tức thời (hay vectơ gia tốc)
của chất điểm tại thời điểm t, ta vẫn có:

Vectơ gia tốc của chất điểm là đạo hàm của vectơ vận tốc theo thời gian. Trong hệ tọa độ
Descartes ta có:

3
2.3.3. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến

Vectơ gia tốc đặc trưng cho sự thay đổi cả về phương chiều và độ lớn của vectơ vận
tốc. vậy a phải có hai thành phần: Một thành phần làm thay đổi độ lớn, một thành phần làm
thay đổi phương và chiều của vectơ vận tốc:

- Thành phần làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc phải nằm trên phương của
vectơ vận tốc (hay phương tiếp tuyến với quỹ đạo)

- Thành phần làm thay đổi phương chiều thì ta sẽ chứng minh nó thẳng góc với
vectơ vận tốc và luôn luôn hướng về phía tâm của quỹ đạo chuyển động.

Vectơ gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi của vectơ vận tốc về độ lớn là một vectơ
có:

- Phương trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo

- Chiều là chiều chuyển động

- Độ lớn:

Vectơ gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi phương của vectơ vận tốc là một vectơ
có:

- Phương trùng với phương pháp tuyến của quỹ đạo tại P

- Chiều hướng về tâm của quỹ đạo

- Độ lớn:

Tóm lại, vectơ gia tốc của một chất điểm được phân tích thành hai thành phần: gia tốc tiếp
tuyến và gia tốc pháp tuyến.

Gọi và lần lượt là vectơ đơn vị theo phương tiếp tuyến và pháp tuyến với quỹ đạo tại P.
Ta có thể viết:
4
Với: và

Trong trường hợp quỹ đạo là một đường cong bất kỳ, tại mỗi vị trí trên quỹ đạo, a có thể
được phân tích thành hai thành phần aT và aN với cùng biểu thức như trên với R bây giờ là
bán kính cong của quỹ đạo tại vị trí khảo sát.

CHƯƠNG 3. MATLAB

3.1. Các lệnh matlab được sử dụng:

- close all, clear all: xoá bộ nhớ.

- syms : khai báo biến.

- input( ): khai báo biến là giá trị được nhập vào từ bàn phím.

VD: x= input(‘Nhap gia tri x=’), x sẽ nhận giá trị được nhập từ bàn phím

- figure: tạo một cửa sổ đồ thị mới.

- fplot( ): vẽ đồ thị với các trục quy định

VD: fplot( x, y, [t1,t2]): vẽ đồ thị với trục x, trục y, biến t chạy từ giá trị t1 đến t2.

- xlabel: đặt tên cho trục X.

- ylabel: đặt tên cho trục Y.

- title: đặt tiêu đề cho đồ thị.

- diff( ): tính đạo hàm.

VD: diff(x,t): tính đạo hàm của x theo t.

5
- sqrt( ): lấy căn bậc hai.

- subs( ): thay thế giá trị cũ thành giá trị mới.

VD: subs(v^2/an, t , tr): thay tất cả giá trị t thành giá trị tr trong công thức v^2/an.

- fprintf( ): In ra màn hình chuỗi kí tự.

3.2. Sơ đồ khối giải bài toán:

Hình 3-1: Sơ đồ khối giải bài toán

6
3.3. Code

close all

clear all

syms x y t

x=input('Nhap phuong trinh chuyen dong: x=');

y=input('\nNhap phuong trinh chuyen dong: y=');

t1=input('Nhap gia tri t1=');

t2=input('Nhap gia tri t2=');

figure;

fplot(x,y,[t1 t2]);

xlabel('Truc x');

ylabel('Truc y');

title(['Quy dao chuyen dong cua vat tu t=',num2str(t1),' den t=',num2str(t2)])

vx=diff(x,t);

vy=diff(y,t);

v=sqrt(vx^2+vy^2);

ax=diff(vx,t);

ay=diff(vy,t);

a=sqrt(ax^2+ay^2);

att=diff(v,t);

an=sqrt(a^2-att^2);

tr = input('Nhap thoi diem muon tinh van toc t=');

V=subs(v,t,tr);

7
fprintf('vận tốc V=%f \n',V);

tr1 = input('Nhap thoi diem muon tinh gia toc t=');

A=subs(a,t,tr1);

fprintf('gia tốc A=%f \n',A);

tr2 = input('Nhap thoi diem muon tinh ban kinh cong t=');

R=subs(v^2/an,t,tr2);

fprintf('Ban kinh cong R=%f \n',R);

8
3.4. Kết quả:
3.4.1. Quỹ đạo chuyển động theo đề bài

Hình 3-2: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB

Hình 3-3: Các giá trị cần tính

9
3.4.2. Quỹ đạo chuyển động theo một số trường hợp thử khác

TH1:

Hình 3-4: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB (TH1)

Hình 3-5: Các giá trị cần tính (TH1)

10
TH2:

Hình 3-6: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB (TH2)

Hình 3-7: Các giá trị cần tính (TH2)

11
Hình 3-8: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB (TH3)

TH3:

12
Hình 3-10: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB (TH4)

TH4:

13
TH5:

Hình 3-12: Quỹ đạo chuyển động được vẽ bằng MATLAB (TH5)

14

Hình 3-13: Các giá trị cần tính (TH5)


CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

Kết quả đồ thị quỹ đạo đạt được trên Matlab theo đúng với dự tính, và đồng thời đúng hình
dáng đồ thị so với các phần mềm khác (GeoGebra)

Kết quả bán kính cong quỹ đạo đúng với tính toán trên giấy dựa trên cơ sở lý thuyết đã học.

Mã code chạy đúng với nhiều trường hợp thử khác nhau.

15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Bé Bảy và cộng sự: Vật lý đại cương A1, Giáo trình nội bộ ĐHBK
TP.HCM, 2016.

16

You might also like