You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1


CHỦ ĐỀ:
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
TRONG TRỌNG TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN
MÔI TRƯỜNG

LỚP L15, NHÓM 07:

GVHD: Lê Nguyễn Bảo Thư


Lê Như Ngọc

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1


CHỦ ĐỀ:
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
TRONG TRỌNG TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN
MÔI TRƯỜNG

NHÓM 07:
1. Đỗ Hồ ng Nhân MSSV: 2312417
2. Huỳnh Hoài Nhân MSSV: 2312421
3. Pha ̣m Duy Nhân MSSV: 2312447
4. Hồ Hữu Minh Nhâ ̣t MSSV: 2312468
5. Võ Phan Hoàng Nhâ ̣t MSSV: 2312491

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2023


YÊU CẦU ĐỀ TÀI

1. Yêu cầ u:

Phương trình chuyể n đô ̣ng ném xiên trong tro ̣ng trường có lực cản môi trường
đươc̣ biể u diễn theo biể u thức sau:

ma = mg - hv
Với điề u kiê ̣n ban đầ u x0 = y0 = 0 ; vx0 = v0 cosα ; vy0 = v0 sinα .
Bài tập này yêu cầu sinh viên sử dụng Matlab để giải phương trình chuyển động
trên, tính toán quỹ đạo và vẽ đồ thị quỹ đạo thay đổi phụ thuộc vào góc  .
2. Điề u kiên:
̣

- Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về lập trình trong Matlab.

- Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan đến Symbolic và đồ họa.

3. Nhiê ̣m vu ̣:
- Xây dựng chương trình Matlab:

- Nhập các giá trị m, h, v0, a, t ( thời gian bay ) .

- Thiết lập các phương trình vi phân ứng với x ( t ) và y ( t ). Sử dụng các hệ
Symbolic để giải hệ phương trình.

- Vẽ trên cùng một đồ thị quỹ đạo của chất điểm với các góc  khác nhau
(15o ,30o ,45o ,60o ,75o ) .

Chú ý: Sinh viên có thể dùng cách tiếp cận khác.

i
TÓM TẮT BÀI BÁO CÁO

1. Nội dung công việc thực hiện:


- Thành lập các phương trình vi phân theo các trục Ox, Oy .

- Giải các phương trình vi phân trên lý thuyết để tìm ra các nghiệm x ( t ) và y ( t ) .

- Thiết kế bài code Matlab thực hiện giải phương trình vi phân tìm ra các nghiệm
và vẽ đồ thị quỹ đạo của chuyển động.

- Mô phỏng lại quỹ đạo bằng phần mềm khác (GeoGebra).

- Thiết kế bài báo cáo bằng phần mềm Microsoft Word.

- Thiết kế bài trình chiếu báo cáo bằng phần mềm Microsoft PowerPoint.

2. Kết quả:
- Nhóm hoàn thành được các yêu cầu của đề tài đã được giao: Thiết kế được đoạn
code Matlab:

+ Giải được phương trình vi phân.

+ Mô phỏng được quỹ đạo chuyển động của chất điểm dưới các góc ném khác nhau.

- Thiết kế được bài báo cáo định dạng file.doc và file.pdf.

- Thiết kế được bản trình chiếu định dạng file.ppt.

ii
LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin chân thành cảm ơn hai cô giáo đã tận tình hướng dẫn và cung cấp
các tài liệu, thông tin tham khảo cần thiết cho bài tập lớn này.

Xin cảm ơn hai cô đã tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành tốt công việc báo cáo,
thuyết trình bài tập lớn này.

Cuối cùng chúng em xin cảm ơn những tác giả, đơn vị cung cấp các tài liệu tham
khảo cần thiết để nhóm có thể hoàn thành tốt bài tập lớn.

Người thực hiện

Đỗ Hồ ng Nhân

Huỳnh Hoài Nhân

Pha ̣m Duy Nhân

Hồ Hữu Minh Nhâ ̣t

Võ Phan Hoàng Nhâ ̣t

iii
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ................................................................................... v

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1

1.1. Mục tiêu của bài tập lớn .................................................................................... 1

1.2. Phương pháp thực hiện ...................................................................................... 1

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 2

CHƯƠNG 3. CODE MATLAB ................................................................................. 5

3.1. Nội dung bài code Matlab ................................................................................. 5

3.2. Một số lệnh cơ bản được sử dụng ......................................................................5

3.3. Bài code Matlab ................................................................................................ 6

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN .................................................................9

4.1. Kết quả .............................................................................................................. 9

4.2. Kết luận........................................................................................................... 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 12

iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 4.1: Kết quả xuất ra màn hình Comand Window ............................................... 9

Hình 4.2: Đồ thị được vẽ bằng phần mềm Matlab ...................................................... 10

Hình 4.3: Đồ thị được vẽ bằng phần mềm GeoGebra ................................................. 11

v
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Mục tiêu của bài tập lớn:

- Giải quyế t đươc̣ bài toán đã đề ra.

- Đúc kế t đươc̣ các kinh nghiê ̣m về sử du ̣ng phầ n mề m trong nghiên cứu.

1.2. Phương pháp thực hiện:

- Sử dụng các kiến thức đã học về Động lực học chất điểm và phép biến đổi Toán
học để đưa ra phương trình vi phân và giải phương trình trên lý thuyết.

- Sử dụng phần mềm Matlab thực hiện giải phương trình vi phân và mô phỏng quỹ
đạo chuyển động của chất điểm.

- Sử dụng thêm phần mềm khác để kiểm tra kết quả mô phỏng.

- Thực hiê ̣n bản báo cáo bằ ng phầ n mề m Microsoft Word và bản trình chiế u bằ ng
phầ n mề m Microsoft Powerpoint.

1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

- Các kiến thức liên quan đến chuyên đề “Động học chất điểm” và “Động lực học
chất điểm”:

+ Định luật II Newton: F  ma

+ Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc và gia tốc:

ds
=v
dt

dv
=a
dt

- Các phép tính vi tích phân và kĩ năng biến đổi toán học.

- Các bước giải bài toán:

Bước 1: Thành lập phương trình động lực học chất điểm

Chọn chiều dương trục Ox từ trái sang phải và chiều dương trục Oy là từ dưới hướng lên,
gố c toa ̣ đô ̣ ta ̣i điể m (xo; yo) = (0;0), mố c thời gian to = 0, vâ ̣n tố c đầ u là vo, góc ném là α

Trong quá trình chuyển động, vật chỉ chịu tác động của trọng lực và lực cản, xét phương
trình động lực học chất điểm:
m : khố i lươṇ g của vâ ̣t

a : gia tố c của vâ ̣t


ma = mg - hv trong đó
v : vâ ̣n tố c của vâ ̣t

h : hê ̣ số lực cản của môi trường

Bước 2: Chiếu phương trình chuyển động lên các trục tọa độ

2
 Trục Ox : max = - hvx suy ra max = - hvx

 Trục Oy : may = mg - hvy suy ra may = mg - hvy

Bước 3: Biến đổi toán học đưa ra các phương trình chuyển động

 Tru ̣c Ox :

Ta viế t biể u thức vâ ̣n tố c vx theo t :

h dvx h dvx h 𝑣 dvx h t


max = - hvx a x = - vx = - vx = - dt ⇒ ∫𝑣 𝑥 = - ∫0 dt
m dt m vx m 𝑥 0 vx m

h
ln vx - ln vx0 = - t
m

h
vx = e- m t vx 0

Viế t biể u thức x theo t :

h dx h x t h mvx0 h
vx = e- mt vx0 = e- m t vx 0 ∫x dx = ∫0 e- mt vx0 x= (1 - e- mt)
dt 0=0 h

 Tru ̣c Oy :

Ta viế t biể u thức vâ ̣n tố c vy theo t :

h dvy h
may = - mg - hvy ay = - g - vy =-g- v
m dt m y

v dvy t
∫v y h = ∫0 dt
y0 g- v
m y

m h h
- (ln (g + vy ) - ln (g + vy0 )) = t
h m m

h h h
g- vy = e- mt (g + vy0 )
m m

m h h
vy = (e- mt (g + vy0 ) - g)
h m

3
Viế t biể u thức y theo t :

m h h dy m h h
vy = (e- mt (g + vy0 ) - g) = (e- mt (g + vy0 ) - g)
h m dt h m

y tm h h
∫y dy = ∫0 (e- mt (g + vy0 ) - g) dt
0=0 h m

m m h h
y= ( (g + vy0 ) (1 - e- mt ) - gt)
h h m

m 2 h h mg
y = ( ) (g + vy0 ) (1 - e- mt ) - t
h m h

Bước 4: Kế t luâ ̣n

Như vâ ̣y ta có phương trình chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t là phương trình tham số sau:

mvx0 h
x= (1 - e- mt )
h

m 2 h h mg
y = ( ) (g + vy0 ) (1 - e- mt ) - t
h m h

vx0 = v0 cosα

Trong đó

vy0 = v0 sinα

4
CHƯƠNG 3: CODE MATLAB

3.1. Nội dung bài code Matlab:

Các bước tính toán :

1. Khai báo các thông số cầ n nhâ ̣p vào như khố i lượng m, vâ ̣n tố c đầ u v0, góc ném α, hê ̣
số lực cản h và thời gian khảo sát chuyể n đô ̣ng t1.

2. Khai báo hàm x ( t ) và y ( t ) .

3. Khai báo hai phương trình vi phân cầ n giải là :

d2 y dy ⅆ2 𝑥 dx
m = - mg - h và m 2 = - h
dt2 dt ⅆ𝑡 dt

Với các điề u kiê ̣n của đề bài :

x0 = y 0 = 0

dx
(0) = vx0 = v0 cosα
dt

dx
(0) = vy0 = v0 sinα
dt

4. Dùng hàm dsolve()để giải phương trình vi phân, tìm được x ( t ) và y ( t ) .

5. Dùng hàm ezplot()để vẽ đồ thị của quá trình chuyển động.

6. .Dùng vòng lặp để thay đổi và vẽ đồ thị của quá trình chuyển động với các góc
ném khác nhau và dùng lệnh hold onđể hiện thị chúng trên cùng một hệ trục tọa độ.

3.2. Một số lệnh cơ bản được sử dụng:

- syms: Khai báo biến.

- close all, clear all: Xóa bộ nhớ.

- input(): Khai báo biến được nhập từ bàn phím.

VD: input (‘Nhap gia tri cua x: ‘);

- disp(): Hiển thị ra màn hình.

5
- diff(): Tính đạo hàm.

VD: syms y(t);

diff(y); %Tính đạo hàm cấp 1 của y theo t.

diff(y,t,2); %Tính đạo hàm cấp 2 của y theo t.

- dsolve(): Giải phương trình vi phân.

- ezplot(): Vẽ đồ thị hàm số.

- set(): Thiết lập các thuộc tính cho đồ thị.

- hold on: Vẽ đồ thị mới mà không xóa đồ thị đã vẽ trước đó

- xlabel(): Nhan đề trục Ox.

- ylabel(): Nhan đề trục Oy.

- title(): Tiêu đề của đồ thị.

- grid on: Bật lưới đồ thị.

- while: Vòng lặp.

3.3. Bài code Matlab:

function Waying_of_object_thrown_within_air_resistance clc;

close all; clear all;

%% Inputs of problem.

syms m h v0 angle_throw t1 d;

d = 0;

disp('Let enter inputs:');

m = input('Weight of matter point: ');

h = input('Coefficient of resistance force: '); v0 = input('Velocity at beginning


position: ');
6
angle_throw = input('Angle of throwing: '); t1 = input('Time of movement process: ');

g = 9.8;

%% Solving equaltion.

syms y(t);

Dy = diff(y);

D2y = diff(y,t,2);

odey = m*D2y == -m*g - h*Dy;

condy1 = Dy(0) == v0*sin(angle_throw); condy2 = y(0) == 0;

condys = [condy1 condy2]; syms x(t);

Dx = diff(x);

D2x = diff(x,t,2); odex = m*D2x == -h*Dx;

condx1 = Dx(0) == v0*cos(angle_throw); condx2 = x(0) == 0;

condxs = [condx1 condx2]; xSol(t) = dsolve(odex, condxs); xSol = simplify(xSol);


disp(xSol);

ySol(t) = dsolve(odey, condys); ySol = simplify(ySol); disp(ySol);

%% Movement figure.

x(t) = xSol(t);

y(t) = ySol(t);

k = ezplot(x(t),y(t),[0 t1]); set(k,'LineWidth',2);

title ('Waying of object thrown within air resistance');

grid on; axis equal; xlabel('x');

ylabel('y'); hold on;

7
%% Changing the angle.

while d<=3

angle_throw = input('Set a new angle: '); syms y(t);

Dy = diff(y);

D2y = diff(y,t,2);

odey = m*D2y == -m*g - h*Dy;

condy1 = Dy(0) == v0*sin(angle_throw); condy2 = y(0) == 0;

condys = [condy1 condy2];

syms x(t);

Dx = diff(x);

D2x = diff(x,t,2); odex = m*D2x == -h*Dx;

condx1 = Dx(0) == v0*cos(angle_throw); condx2 = x(0) == 0;

condxs = [condx1 condx2]; xSol(t) = dsolve(odex, condxs); xSol =


simplify(xSol);

ySol(t) = dsolve(odey, condys); ySol = simplify(ySol);

x(t) = xSol(t);

y(t) = ySol(t);

k = ezplot(x(t),y(t),[0 t1]); set(k,'LineWidth',2);

title ('Waying of object thrown within air resistance');

grid on; xlabel('x');

ylabel('y'); axis equal; hold on; d=d+1;

end

8
end

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN

4.1. Kết quả:

4.1.1. Kết quả thu được từ đoạn code Matlab:

Ta xét một chấ t điể m có khối lượng m = 5kg, đươc̣ ném với vâ ̣n tố c đầ u v0 = 10
m/s theo phương tạo với phương ngang một góc α rad/s, hệ số lực cản không khí là h =
0,5.

Sau khi thực hiện đoạn code và nhập các dữ liệu ta thu được màn hình xuất ra và
đồ thị như hình bên dưới :

Hình 4.1 Kết quả xuất ra màn hình Comand Window

9
Hình 4.2 Đồ thị được vẽ bằng phần mềm Matlab

Trong đó các đồ thị có màu khác nhau tương ứng với các góc ném  khác nhau:

   15: Màu xanh da trời


   30: Màu đỏ
   45 : Màu vàng
   60: Màu tím
   75: Màu xanh lục
4.1.2. Kết quả thu được khi vẽ đồ thị theo công thức đã giải ở phần cơ sở lý thuyết
bằng phần mềm GeoGebra:

- Nhập kết quả tính toán lý thuyết với các tham số tương tự tự ta thu được đồ thị
giống với đồ thị khi vẽ bằng phần mềm Matlab, như vậy đoạn code đã cho kết quả đúng
kỳ vọng.

10
Hình 4.3. Đồ thị được vẽ bằng phần mềm GeoGebra
4.2. Kết luận:

- Nhóm đã hoàn thành bài toán của giáo viên giao cho với đề tài

- Kết quả đồ thị quỹ đạo đạt được trên Matlab đúng với hình dáng đồ thị được vẽ
bởi các phần mềm khác (GeoGebra) và đúng với phương trình tham số của quỹ đạo
chuyển động đã tính toán.

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lasseviren1 (2010). Objects Falling with Air Resistance (part I), Youtube.

https://www.youtube.com/watch?v=I6Or5EvCPYk&list=RDCMUC6x7Dy
wfEqLg- 3Cg_JnyTlg&index=2.

[2] Lasseviren1 (2010). Objects Falling with Air Resistance (part II),
Youtube.
https://www.youtube.com/watch?v=HwPdh72GF8I&t=18s
[3] A. L. Garcia and C. Penland (1996). MATLAB Projects for Scientists and
Engineers. Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.

http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html .

[4] Mathworks. https://www.mathworks.com/?s_tid=gn_logo.

12

You might also like