You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


------------------- ∞ -------------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


Môn: Vật Lý 1
Lớp: L17
Đề Tài 05:
Vẽ quỹ đạo của vật theo phương trình
chuyển động
GVHD: Nguyễn Ngọc Quỳnh

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


1
Danh Sách Thành Viên

Mức Độ
Họ và tên Mssv Hoàn Thành Công
Việc

Nguyễn Phước Minh 2312094

Lê Quang Minh 2312071

Lê Bảo Linh 2311849

Trần Hoàng Lâm 2311380

Nguyễn Minh Khôi 2311685

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


2
MỤC LỤC
I.Mục lục ------------------------------------------------------------------------- 3
II.Lời mở đầu: ------------------------------------------------------------------- 4
III.Giới thiệu đề tài: ------------------------------------------------------------ 5
3.1. Yêu cầu ----------------------------------------------------------------- 5
3.2. Điều kiện --------------------------------------------------------------- 5
3.3. Nhiệm vụ --------------------------------------------------------------- 5
IV.Tóm tắt bài báo cáo:-------------------------------------------------------- 6
V.Cơ sở lý thuyết --------------------------------------------------------------- 6
5.1. Khái niê ̣m. ------------------------------------------------------------- 6
5.2. Vi ̣trí của chấ t điể m --------------------------------------------------- 7
5.2.1. Vectơ vi tri ̣ ́ ------------------------------------------------------- 7
5.2.2. Phương triǹ h chuyể n đô ̣ng ------------------------------------ 7
5.2.3. Quỹ đa ̣o và phương trình quỹ đa ̣o. --------------------------- 7
5.3. Vectơ vâ ̣n tố c ---------------------------------------------------------- 8
5.3.1. Vectơ vâ ̣n tố c trung bình -------------------------------------- 8
5.3.2. Vectơ vâ ̣n tố c tức thời ----------------------------------------- 8
5.4. Vectơ gia tố c ----------------------------------------------------------- 8
5.4.1. Vectơ gia tố c trung bình --------------------------------------- 8
5.4.2. Vectơ gia tố c tức thời ------------------------------------------ 9
VI. Phương pháp giải bài toán ------------------------------------------------ 9
VII. MATLAB ----------------------------------------------------------------- 11
7.1. Các câu lệnh thường dùng ------------------------------------------ 11
7.2 Đoạn code hoàn chỉnh------------------------------------------------ 12
7.3. Giải thích đoạn code ------------------------------------------------- 13
7.4 Chạy thử---------------------------------------------------------------- 14
VIII.Kết luận ------------------------------------------------------------------- 17
8.1. Ưu điểm: ---------------------------------------------------------------- 17
8.2. Khuyết điểm: ----------------------------------------------------------- 17
VII.Tài liệu tham khảo -------------------------------------------------------- 17

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


3
II.Lời mở đầu:
Ngày nay khoa học ngày càng phát triển, với đà phát triển này việc ứng
dụng khoa học và sáng chế khoa học ở trường là rất thiết thực và quan trọng.
Chính vì vậy, ngay từ năm đầu các giảng viên Trường Đại học Bách Khoa
Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp cho các sinh viên ngành kỹ thuật làm quen
với các ứng dụng lập trình ví dụ như chương trình Matlab.

Matlab là một môi trường tính toán số và lập trình cho phép tính toán số
với tích phân, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán,
tạo các giao diện người dùng và liên kết với những chương trình máy tính
viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác. Với thư viện Toolbox, Matlab cho
phép mô phỏng tính toán, thực nghiệm nhiều mô hình trong thực tế và kỹ
thuật. Với hơn 40 năm hình thành và phát triển, ngày nay với thiệt kế sử
dụng tương đối đơn giản và phổ thông, Matlab là công cụ tính toán hữu hiệu
để giải quyết các bài toán kỹ thuật.

Vì vậy, đối với những bài toán trong môn Vật Lý , ta có thể sử dụng các
ứng dụng tính toán của Matlab để giải quyết theo cách đơn giản và dễ hiểu
nhất, giúp chúng ta làm quen và bổ sung thêm kỹ năng sử dụng các chương
trình, ứng dụng cho sinh viê

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


4
III.Giới thiệu đề tài:
3.1. Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Một khí cầu bay lên từ mặt đất với vận tốc không đổi v0. Gió truyền cho khí cầu
thành phần vận tốc theo phương ngang v x  ay , y là độ cao. Cho trước các giá trị
v0, a.
a. Xác định phương trình chuyển động của vật
b. Xác định phương trình quỹ đạo của vật.
c. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
3.2. Điều kiện
3.2.1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
3.2.2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
3.3. Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
3.3.1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
3.3.2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải
hệ phương trình.
3.3.3) Vẽ hình.
Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác.

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


5
IV.Tóm tắt bài báo cáo:

Báo cáo tìm hiểu về chuyên sâu về chủ đề chuyển động ném xiên bao gồm những
khái niệm cơ bản (gia tốc, bán kính cong,…) khái niệm chuyên sâu hơn (quỹ đạo,
tầm xa, độ cao,…) cũng như các công thức ứng với từng đề mục trong bài. Ngoài
ra, báo cáo còn đưa ra những tìm hiểu sơ bộ về ứng dụng công cụ Matlab để hỗ
trợ việc tính toán, minh hoạ cho chủ đề ném xiên. Hơn thế nữa, những câu lệnh
và chức năng cụ thể của từng thuật toán được giải thích cặn kẽ để ta hiểu hơn về
mối liên hệ giữa cơ sở lý thuyết và ứng dụng trong việc lập trình.

V.Cơ sở lý thuyết

̣
5.1. Khái niêm.
5.1.1. Chuyể n đô ̣ng của mô ̣t vâ ̣t là sự thay đổ i liên tục ví trí của vâ ̣t đó theo thời
gian.
5.1.2. Hê ̣ vâ ̣t đươ ̣c quy ước là đứng yên dùng để xác đinh ̣ vi ̣ trí của các vâ ̣t khác
chuyể n đô ̣ng đố i với nó đươ ̣c go ̣i là hê ̣ quy chiế u. Người ta thường gắ n điể m gố c
của mô ̣t hê ̣ tru ̣c toa ̣ đô ̣ vào hê ̣ quy chiế u, và hê ̣ tru ̣c toa ̣ đô ̣ này cũng đươ ̣c go ̣i là
hê ̣ quy chiế u.
5.1.3. Để xác đinh ̣ thời gian chuyể n động của mô ̣t vâ ̣t, người ta gắ n vào hê ̣ quy
chiế u mô ̣t đồ ng hồ , khi vâ ̣t chuyể n đô ̣ng vi ̣trí của nó sẽ thay đổ i theo thời gian.

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


6
5.1.4. Nế u mô ̣t vâ ̣t có kić h thước rấ t nhỏ không đáng kể so với những khoảng
cách giữa chúng và kić h thước của các vâ ̣t khác mà ta đang xem xét, thì kić h
thước của vâ ̣t có thể đươ ̣c bỏ qua, ta có khái niê ̣m về mô ̣t chấ t điể m. Tâ ̣p hơ ̣p
các chấ t điể m đươ ̣c go ̣i là hê ̣ chấ t điể m.
̣ ́ của chấ t điể m
5.2. Vi tri
5.2.1. Vectơ vi tri
̣ ́
Để xác đinḥ mô ̣t chấ t điể m M trong không gian, người ta thường gắ n vào hê ̣ quy
chiế u mô ̣t hê ̣ tru ̣c toa ̣ đô ̣ (hay dùng Descartes với 3 tru ̣c Ox, Oy, Oz vuông góc
với nhau từng đôi mô ̣t). Vi tri ̣ ́ của điể m M sẽ hoàn toàn đươ ̣c xác đinh
̣ nế u ta xác
đinh ̣ đươ ̣c các thành phầ n x, y, z của vectơ vi tri ̣ ́ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀 = 𝑟(𝑥, 𝑦, 𝑧) (𝑟 go ̣i là bán
kiń h vectơ đươ ̣c vẽ từ gố c của hê ̣ toa ̣ đô ̣ đế n vi tri
̣ ́ chấ t điể m M).

5.2.2. Phương trin


̀ h chuyể n đô ̣ng
Khi chấ t điể m M chuyể n đô ̣ng, vectơ vi tri
̣ ́ 𝑟 sẽ thay đổ i theo thời gian:
𝑥 = 𝑓1 (𝑡)
𝑟 = {𝑦 = 𝑓2 (𝑡)
𝑧 = 𝑓3 (𝑡)
Các phương triǹ h (1.1) go ̣i là phương triǹ h chuyể n đô ̣ng của chấ t điể m M.
5.2.3. Quỹ đa ̣o và phương trin
̀ h quỹ đa ̣o.

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


7
Quỹ đa ̣o là đường mà chấ t điể m M va ̣ch nên trong không gian trong suố t quá
triǹ h chuyể n đô ̣ng. Phương trin ̀ h quỹ đa ̣o là phương trình biể u diễn mố i liên hê ̣
giữa các toa ̣ đô ̣ không gian của chấ t điể m.
5.3. Vectơ vâ ̣n tố c
5.3.1. Vectơ vâ ̣n tố c trung bin
̀ h
Vectơ vâ ̣n tố c trung bình đươ ̣c tính bằ ng công thức
∆𝑟
𝑣=
∆𝑡
Trong đó ∆𝑟 = 𝑟⃗⃗⃗2 − ⃗⃗⃗
𝑟1 : đô ̣ dời vectơ
∆𝑡 = 𝑡2 − 𝑡1 : thời gian vâ ̣t đi đươ ̣c
5.3.2. Vectơ vâ ̣n tố c tức thời
Vectơ vâ ̣n tố c tức thời là giới ha ̣n của vectơ vâ ̣n tố c trung bình khi ∆𝑡 → 0.
∆𝑟
𝑣 = lim
∆𝑡→0 ∆𝑡

Trong hê ̣ toa ̣ đô ̣ Descartes


𝑑𝑟 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧
= 𝑖+ 𝑗+ 𝑘⃗
{ 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑣 = 𝑣𝑥 𝑖 + 𝑣𝑦 𝑗 + 𝑣𝑧 𝑘⃗

𝑑𝑥 2 𝑑𝑦 2 𝑑𝑧 2
→ |𝑣 | = √𝑣𝑥 2 + 𝑣𝑦 2 + 𝑣𝑧 2 = √( ) + ( ) + ( )
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

Vectơ vâ ̣n tố c 𝑣 là đa ̣o hà m của vectơ vi tri


̣ ́ theo thời gian, có gố c đă ̣t ta ̣i điể m
chuyể n đô ̣ng, phương tiế p tuyế t với quỹ đa ̣o ta ̣i điể m đó, chiề u là chiề u chuyể n
đô ̣ng và có đô ̣ lớn là 𝑣.
5.4. Vectơ gia tố c
Trong quá trình chuyển động, vận tốc của chất điểm có thể thay đổi cả về độ
lớn cũng như về phương và chiều. Để đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo
thời gian , người ta đưa thêm vào một đại lượng vật lý mới gọi là gia tốc.
5.4.1. Vectơ gia tố c trung bin
̀ h
Vectơ gia tố c trung bình của chấ t điể m đươc̣ tính bằ ng công thức:

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


8
∆𝑣
𝑎= (1)
∆𝑡
Trong đó: ∆𝑣 = 𝑣
⃗⃗⃗⃗2 − ⃗⃗⃗⃗
𝑣1
∆𝑡 = 𝑡2 − 𝑡1
5.4.2. Vectơ gia tố c tức thời
Vectơ gia tố c tức thời của chấ t điể m ta ̣i thời điể m t đươ ̣c tính bằ ng công thức:

∆𝑣 𝑑𝑣
𝑎 = lim = (2)
∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑑𝑡
*Kế t hơ ̣p (1) và (2) ta có thể biể u diễn gia tố c
𝑑𝑣 𝑑 2 𝑟
𝑎= =
𝑑𝑡 𝑑𝑡 2
Vectơ gia tố c của chấ t điể m là đa ̣o hà m của vectơ vâ ̣n tố c theo thời gian. Trong
hê ̣ toa ̣ đô ̣ Descartes ta có:
𝑑𝑣 𝑑 2𝑟 𝑑 2𝑥 𝑑 2𝑦 𝑑2𝑧
= = 𝑖 + 2 𝑗 + 2 𝑘⃗
𝑑𝑡 𝑑𝑡 2 𝑑𝑡 2 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑣𝑥 𝑑𝑣𝑦 𝑑𝑣𝑧
= 𝑖+ 𝑗+ 𝑘⃗
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
{ = 𝑎𝑥 𝑖 + 𝑎𝑦 𝑗 + 𝑎𝑧 𝑘⃗

Và |𝑎| = √𝑎𝑥 2 + 𝑎𝑦 2 + 𝑎𝑧 2

5.4.3. Bán kính cong và độ cong tại một điểm của quĩ đạo :

Ta xét hai điểm M và N ở gần nhau trên quĩ đạo của chất điểm. Lấy một điểm P bất
kỳ nằm giữa M và N, qua ba điểm M, N và P không thẳng hàng đó ta vẽ một đường
tròn. Cho điểm N tiến lại gần M và qua ba điểm mới ta lại vẽ được một đường tròn
mới. Khi N tiến tới giới hạn ở M thì các đường tròn trên cũng sẽ tiến tới một đường
tròn giới hạn gọi là đường tròn mật tiếp với quĩ đạo tại điểm M. Bán kính R của
đường tròn mật tiếp được gọi là bán kính cong của quĩ đạo tại điểm M. Giá trị
nghịch đảo của R là K được gọi là độ cong của quĩ đạo tại điểm M.

VI. Phương pháp giải bài toán

“Một khí cầu bay lên từ mặt đất với vận tốc không đổi v0. Gió truyền cho khí
cầu

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


9
thành phần vận tốc theo phương ngang 𝑣𝑥 = 𝑎𝑦, y là độ cao. Cho trước các giá
trị
v0 và a.
a. Xác định phương trình chuyển động của vật.
b. Xác định phương trình quỹ đạo của vật.
c. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
1. Theo đề ra, ta có
Mô ̣t kinh khí cầ u bay lên với vâ ̣n tố c v0 không đổ i, phương trình đô ̣ cao:

𝑦 = 𝑣0 . 𝑡 Trong đó: y là đô ̣ cao của khí cầ u (m)


v0 là vâ ̣n tố c bay lên của khí cầ u (m/s)
t là thời gian khí cầ u bay đươ ̣c (s)
Vâ ̣n tố c gió truyề n cho khí cầ u theo phương ngang:

𝑣𝑥 = 𝑎𝑦 Trong đó: vx là vâ ̣n tố c của gió (m/s)


y là đô ̣ cao (m)
a=const.

a. Xác đinh ̣ phương trin ̀ h chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t


Xét tru ̣c Ox, cho ̣n chiề u dương là chiề u của chuyể n đô ̣ng:
vx=a.y=a.v0t
 x =∫ 𝑎. 𝑣0 . 𝑡𝑑𝑡
𝑎
 x = . 𝑣0. 𝑡 2 + 𝐶
2
𝑎
Khi x=0 & t=0 => C=0 => x= . 𝑣0 . 𝑡 2 (m)
2
𝑎
𝑥 = . 𝑣0. 𝑡 2 (𝑚)
Vâ ̣y phương triǹ h chuyể n đô ̣ng là: { 2
𝑦 = 𝑣0 . 𝑡 (𝑚)
b. Xác đinh
̣ phương triǹ h quỹ đa ̣o của vâ ̣t
𝑎
𝑥 = . 𝑣0 . 𝑡 2 (𝑚)
Ta có phương trình chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t là (a): { 2
𝑦 = 𝑣0. 𝑡 (𝑚)
𝑣0 2𝑥
 𝑦=√
𝑎
𝑣0 2𝑥
 Vâ ̣y phương trình quỹ đa ̣o của khí cầ u là: 𝑦 = √
𝑎

c. Vẽ quỹ đạo của vật trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=5s.
*Cho a=4 và v0=2
Phương triǹ h chuyể n đô ̣ng là:

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


10
4
𝑥= . 2. 𝑡 2 (𝑚)
{ 2
𝑦 = 2. 𝑡 (𝑚)
Xét t=0s => x=0, y=0
Xét t=5s => x=100(m), y=10(m)

VII. MATLAB
7.1. Các câu lệnh thường dùng
Các lệnh được sử Ý nghĩa
dụng
Clc Xóa cửa sổ lệnh
Clear all Xóa tất biến trong bộ nhớ
Syms Khai báo biến
Input Cho phép nhập số liệu từ bàn phím
Disp Hiển thị cửa sổ làm việc của chuỗi đã yêu cầu
Int Tính tích phân
Figure Mở cửa sổ hình
Hold on Giữ các thao tác trước đó trên đồ thị
Grid on Kẻ vạch cho đồ thị
Plot Vẽ đồ thị
Title Đặt tên cho đồ thị
Axis Đặt giới hạn cho trục
Xlabel/Ylabel Đặt tên cho trục Ox/Oy
While Tạo vòng lặp, thực thi khối mã nguồn cho đến khi điều kiện
kiểm tra là sai (false)
Set Đặt các thuộc tính của các đối tượng đồ họa, như đồ thị, trục.
hoặc hình vẽ.
Sprintf Tạo một chuỗi và lưu nó trong biến
Pause Dừng chương trình trong một khoảng thời gian cụ thể
end Kết thúc câu lệnh

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


11
7.2 Đoạn code hoàn chỉnh
function phuong_trinh_chuyen_dong
clc
close all
clear all
syms t Y X B;
%input
v0 = input('Gia tri van toc ban dau = ')
a = input('Gia tri ban dau a=');
disp('phuong trinh chuyen dong la:');
disp('DY=v0*Dt');
disp('Y=');
y=int(v0,t);
disp(y);
disp('X=');
vx=a*v0*t;
x=int(vx,t);
disp(x);
disp('phuong trinh quy dao la');
B=X-a*Y*t/2;
disp(B);disp('=0');
%Data
x=0;
y=0;
t=0;
ay = 0;
dt = 0.01;
%figure
figure('color','white','numbertitle','off');
hold on
grid on;
Graph =
plot(x,y,'black','Marker','o','MarkerSize',10,'Markerfacecolor
','r');
Time = title(sprintf('t = %0.2f s',t));
axis equal;
axis([0 100 0 50]);
ylabel("Do cao (m)");
xlabel("Tam xa (m)");
%caculation
vx = a*v0*t;
vy =v0;
ax = a*v0;
while t<=5
t = t+dt;
vx = vx+ax*dt;
vy = vy+ay*dt;
x = x+vx*dt+0.5*ax*dt^2;
y = y+vy*dt+0.5*ay*dt^2;
plot(x,y,'black','Marker','o','MarkerSize',1);

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


12
set(Graph,'xdata',x,'ydata',y);
set(Time,'string',sprintf('t = %0.2f s',t));
pause(0.002);
end
end
7.3. Giải thích đoạn code
dòng 1->4

Tên chương trình và làm mới tất cả


Dòng 5->8

Khai báo biến và nhập thông số đầu vào


Dòng 9->20

Giải phương trình bằng hàm symbolic và xuất kết quả ra màn hình
Dòng 21->26

Nhập thông số ban đầu


Dòng 28->36

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


13
Tạo bảng tính, điều chỉnh bảng tính (tên, màu kẻ tọa độ)
Tạo đồ thị xy, điều chỉnh đường biểu diễn ( màu, kích cỡ)
Tạo mốc thời gian cho chạy đồ thị
Giới hạn đồ thị
Thêm tên cho trục Ox,Oy
Line 37->52

Tạo vòng lặp tính giá trị theo biến t


Vẽ đường đi theo t biến thiên
Delay 0,002 giây giữa các vòng lặp
Vòng lặp dừng khi t lớn hơn 5
Hiển thị đáp án
7.4 Chạy thử
Nhập

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


14
v0=6; a=1
Vd 1:

Vd2:

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


15
Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023
16
VIII.Kết luận
8.1. Ưu điểm:
 Tính toán dễ dàng, tiện lợi, cho kết quả chính xác
 Giúp hiểu thêm về ứng dụng Matlab trong các bài toán kỹ thuật
 Tiết kiệm thao tác và thời gian tính toán
 Sử dụng các lệnh thông báo nội dung khiến cấu trúc sử dụng trở nên
tương đối đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và phù hợp với tất cả mọi
người
8.2. Khuyết điểm:
 Thiết kế đoạn code mất nhiều thời gian, công sức.
VII.Tài liệu tham khảo
1] Vật lí đại cương A1, Giáo trình trường ĐHBK TP.HCM
2] L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

Thành Phố Hồ Chí Minh-11/2023


17

You might also like