You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG



BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN VẬT LÝ 1


Năm học 2021-2022

Đề tài:
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO NÉM XIÊN TRONG TRỌNG
TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN MÔI TRƯỜNG

GVHD: Nguyễn Phúc Thiện


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN VẬT LÝ 1
Năm học 2021-2022

Đề tài:
XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO NÉM XIÊN TRONG TRỌNG
TRƯỜNG CÓ LỰC CẢN MÔI TRƯỜNG

GVHD: Nguyễn Phúc Thiện


Lớp: L15

Nhóm 8:
Phạm Gia Huy
Võ Minh Huy
Lê Nguyễn Trường Khang
Mai Huỳnh Quốc Khang
Nguyễn Văn Huy

1
A. MỤC LỤC

1. Yêu cầu đề bài

1.1 Input

1.2 Output

2. Cơ sở lý thuyết

2.1 Chuyển động ném xiên trong trọng trường

2.2 Chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường

3. Đoạn code và kết quả

4. Tài liệu tham khảo

B. DANH MỤC HÌNH


Bài báo cáo này sử dụng hình ảnh được lấy từ quá trình thực hiện các ví dụ trên
ứng dụng Matlab bản 2017

2
C. NỘI DUNG

1. Yêu cầu đề bài:


Phương trình chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường được biểu
diễn theo biểu thức sau:

Với điều kiện ban đầu là


x 0= y 0 =0 ;v 0 x =v 0 cos(α );v 0 y =v 0 sin(α )
Bài tập yêu cầu sinh viên sử dụng được Matlab nhằm giải phương trình chuyển động trên
cũng như tính hem quỹ đạo của chuyển động đó, từ đó vẽ đươc đồ thị quỹ đạo thay đổi phụ
thuộc vào góc α.
1.1 Input:
- Nhập khối lượng m (kg)
- Nhập vận tốc ban đầu v0 (m/s)
- Nhập góc ném α (rad)
- Nhập hằng số lực cản h (kg/s)
1.2 Output
- Phương trình chuyển động và quỹ đạo chuyển động của vật

2. Cơ sở lý thuyết:
2.1 Chuyển động ném xiên trong trọng trường
Chuyển động ném xiên trong trọng trường là chuyển động với gia tốc đều trong không
gian hai chiều. Vật chuyển động với vận tốc đầu chuyển động của vật sẽ là chuyển
động cong vì ngoài việc tiếp tục chuyển động theo quán tính, nó còn chịu tác dụng của
trọng trường với gia tốc hướng thẳng đứng xuống phía dưới.

3
Vectơ vị trí được xác định bởi:

Ta chọn hệ trục tọa độ như hình trên với gốc O là điểm mà vật bắt đầu chuyển động .
Suy ra:

Chuyển động của vật có thể được phân tích thành hai chuyển động hình chiếu trên Ox và Oy.
- Chuyển động hình chiếu trên Ox:
Vì ax = gx = 0  chuyển động hình chiếu trên Ox là chuyển động thẳng đều với v0x=v0cosα

 (1)
- Chuyển động hình chiếu trên Oy
Vì suy ra chuyển động trên Oy là chuyển động thẳng thay đổi đều
Với: →

(2)

Từ (1) và 2 ta suy ra phương trình quỹ đạo của vật:

Vậy quỹ đạo của vật là một parabol

2.2 Chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường

4
Chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường là chuyển động ném
xiên trọng trọng trường chịu thêm tác dụng của lực cản tỉ lệ với vecto vận tốc trong đó
h là hệ số lực cản của môi trường.
Khi đó phương trình chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường được
biểu diễn qua biểu thức sau:

Chuyển động của vật có thể được phân thành hai chuyển động hình chiếu trên Ox và Oy.

- Xét chuyển động theo phương Ox ( từ trái qua):


 Phương trình vi phân:

với

- Xét chuyển động theo phương Oy (từ dưới lên):


 Phương trình vi phân:

với

3. Đoạn code và kết quả


Chúng ta sẽ xây dựng chương trình Matlab để xác định quỹ đạo chuyển động ném xiên trong
trọng trường có lực cản môi trường
- Đầu tiền chúng ta cần khai báo và nhập vào các giá trị lần lượt là khối lượng của vât, gia
tốc trọng trường, vận tốc ban đầu, góc ném, hệ số lực cản, biến t và thời gian bay như
sau:

5
- Tiếp theo ta nhập các giá trị khối lượng, hệ số lực cản, vận tốc ban đầu, các góc alpha vào
Matlab như sau:

- Sau đó ta tìm phương trình x(t) và y(t) thông qua phương trình vi phân tương ứng như đề
cập ở phần 2 bằng Matlab như sau:

6
7
-
- Khi chạy chương trình bằng Matlab ta sẽ nhận được các phương trình vi phân theo từng
giá trị góc mà ta nhập vào như sau:

- Khi ta muốn biểu diễn các phương trình dưới dạng đồ thị thì ta nhập các lệnh vẽ đồ thị
trong Matlab như sau:

8
- Sau đó khi khởi chạy chương trình ta sẽ nhận được đồ thị quỹ đạo của các chất điểm trên
Matlab như sau:

9
- Và cuối cũng ta có được chương trình hoàn chỉnh của bài xác định quỹ đạo của chất điểm
ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường bằng Matlab như sau:

10
4. Tài liệu tham khảo
11
1) Bộ môn Vật lý Ứng dụng: Vật lý đại cương A1 (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường
ĐH Bách Khoa - ĐH Quốc gia TP HCM, 2009
2) A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
3) Đoạn code tham khảo:
syms t v g vx vy vx1 vy1 vx2 vy2
m= input('Nhap vao khoi luong vat, m= ');
h= input('Nhap vao he so luc can, h= ');
v0= input('Nhap vao van toc ban dau, v0= ');
alpha= input('Nhap vao alpha, alpha= ');
alpha1= input('Nhap vao alpha1, alpha1= ');
alpha2= input('Nhap vao alpha1, alpha2= ');
a= (m*g - h*v)/m;
ax= subs(a, {v g}, {vx 0});
ay= subs(a, {v g}, {vy -9.81});
vx= dsolve(['Dvx= ', char(ax)], ['vx(0) =', num2str(v0*cos(alpha))]);
vy= dsolve(['Dvy= ', char(ay)], ['vy(0) =', num2str(v0*sin(alpha))]);
x= dsolve(['Dx= ', char(vx)], 'x(0)= 0');
y= dsolve(['Dx= ', char(vy)], 'x(0)= 0');
disp(['x= ', char(x)])
disp(['y= ', char(y)])
ax1= subs(a1, {v g}, {vx1 0});
ay1= subs(a1, {v g}, {vy1 -9.81});
vx1= dsolve(['Dvx1= ', char(ax1)], ['vx1(0) =', num2str(v0*cos(alpha1))]);
vy1= dsolve(['Dvy1= ', char(ay1)], ['vy1(0) =', num2str(v0*sin(alpha1))]);
x1= dsolve(['Dx1= ', char(vx1)], 'x1(0)= 0');
y1= dsolve(['Dx1= ', char(vy1)], 'x1(0)= 0');
disp(['x1= ', char(x1)])
disp(['y1= ', char(y1)])
ax2= subs(a2, {v g}, {vx2 0});
ay2= subs(a2, {v g}, {vy2 -9.81});
vx2= dsolve(['Dvx2= ', char(ax2)], ['vx2(0) =', num2str(v0*cos(alpha2))]);
vy2= dsolve(['Dvy2= ', char(ay2)], ['vy2(0) =', num2str(v0*sin(alpha2))]);
x2= dsolve(['Dx2= ', char(vx2)], 'x2(0)= 0');
y2= dsolve(['Dx2= ', char(vy2)], 'x2(0)= 0');
disp(['x2= ', char(x2)])
disp(['y2= ', char(y2)])
ezplot(x,y) ,title('do thi'),
hold
ezplot(x1,y1) ,title('do thi');
ezplot(x2,y2) ,title('do thi');
hold off

12

You might also like