You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN VẬT LÝ A1


(2022-2023)

ĐỀ SỐ 13
VẼ QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
TRONG TRỌNG TRƯỜNG BỎ QUA LỰC CẢN
VÀ XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH QUỸ ĐẠO TẠI VỊ TRÍ
CHẠM

LỚP L07
1. Trần Nguyễn Minh Tùng 2213877
2. Võ Lê Quang Vinh 2213982
3. Lâm Trường Vủ 2213988
4. Nguyễn Anh Xuân 2214065
5. Vương Nguyễn Trường Xuân 2214070

Thành phố Hồ Chí Minh, 18/12/2022


A. MỤC LỤC:
1. Nội dung đề bài :…………………………………………………… 2
2. Yêu cầu đề bài :……………………………………………………. 3
3. Cơ sở lý thuyết : ………………………………………………… 3
4. Matlab ( đoạn code và kết quả ) : ………………………………….4
5. Tài liệu tham khảo :………………………………………………...5

B. DANH MỤC HÌNH :


Bài báo cáo sử dụng hình ảnh lấy từ quá trình thực hiện bài tập trên chương
trình Matlab (phiên bản R2013a)

1
C. NỘI DUNG :
1. Nội dung đề bài:
BÀI TẬP 13:

“Vẽ quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường bỏ qua lực cản và
xác định bán kính quỹ đạo tại ví trí chạm”

a) Yêu cầu:

Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:

“Một hòn đá được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc v 0 = 15 m/s, có
phương hợp 300 với phương ngang. Lấy g = 9,8m/s2. Tính bán kính quỹ đạo tại vị trí
chạm. Vẽ quỹ đạo của vật. Bỏ qua mọi lực cản của không khí.”
b) Điều kiện:
- Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
- Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
c) Nhiệm vụ:
Xây dựng chương trình Matlab:

- Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).

- Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải
hệ phương trình. Xuất kết quả ra màn hình.

- Vẽ hình quỹ đạo của vật.

Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác.

d) Tài liệu tham khảo:

A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,


Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

2
2. Yêu cầu đề tài:
2.1 . Input :
- Nhập vận tốc ban đầu v 0 (m/s)
- Nhập góc hợp với phương ngang α (°)
2.2 . Output :
- Vẽ quỹ đạo của hòn đá.

3. Cơ sở lí thuyết :

{
1
⃗x =⃗
x 0+⃗v 0 x t+ ⃗a t
2 0x
- Phương trình của vật : (1)
1
⃗y=⃗ y 0 +⃗
v0 y t + ⃗a t
2 0y

- Chiếu phương trình (1) lên các phương chuyển động Ox, Oy :
- Phương trình chuyển động của vật là:

{
x=v 0 cos α t
1
y= y 0 + v 0 sin α t− g t 2
2

- Phương trình vận tốc của vật là :

{ v x =v 0 cosα
v y =v 0 sinα −¿

có : a tp =−g
- Chọn chiều dương (+) hướng lên, vận tốc của vật là :
v=√ (v x ) +(v y ) =√ ( v 0 . cosα) +(v 0 . sinα−¿)
2 2 2 2

+ Gia tốc tiếp tuyến của vật là:


2
−g . v 0 . sinα + g t
'
a t=v =
v

+ Gia tốc pháp tuyến của vật là:

a n=√ g 2−(at )2=g 1−


√ (¿−v 0 . sinα )2

+ Bán kính quỹ đạo của vật tại vị trí chạm là:
v 2
=g
v 0 . cosα
v

3
2 3
v v
R= =
a n g . v 0 . cosα

4. Đoạn code và kết quả :


4.1. Đoạn code :

function Bai_toan_chuyen_dong_nem_xien
clc
close all
clear all

%% CONSTANT
g = 9.8;
%% INPUT DATA
x = 0;
y = 0;
v0 = 15;
alpha = pi/6;
R = v0.^2/(g*cos(alpha));
t = 0;
dt = 0.01;
%% FIGURE
figure('name','Chuyển động ném
xiên','color','white','numbertitle','off');
hold on
title('Chuyển động ném xiên');
fig_honda = plot(x,y,'ro','MarkerSize',10,'markerfacecolor','r');
ht = subtitle(sprintf('t = %0.2f, R = %0.2f x =
%0.2f, y = %0.2f',t,R,x,y));

xlabel('x');
ylabel('y');
axis equal
axis([0,20,0,3]);
%% CALCULATION
vy0 = v0*sin(alpha)
while t<1.53
t=t+dt;
vx = v0*cos(alpha);
vy = vy0 -g*t;
v = sqrt(vx.^2+vy.^2);
x = vx*t;
y = -0.5*g*t.^2+vy0*t;
R = v.^3/(g*vx);

plot(x,y,'o','markersize',0.5,'color','k');
set(fig_honda,'xdata',x,'ydata',y);
set(ht,'string',sprintf('t = %0.2f, R = %0.2f x =
%0.2f, y = %0.2f',t,R,x,y));
pause(0.05);
end
end

4
4.2. Kết quả :

5. Tài liệu tham khảo :


5.1. A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.
5.2. Vật lí đại cương A1, Bài tập Vật lí đại cương A1.
5.3. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Matlab.

You might also like