You are on page 1of 6

MỘT SỐ ĐỀ BÀI THI

CHUYỂN GIAI ĐOẠN PHÂN NGÀNH 2017 CỦA PFIEV

Bài Cơ học 1:

Một chất điểm M trượt không ma sát dọc đường cong cycloid với phương trình :
 x( ) = a ( + sin  )

 y ( ) = a (1 − cos  )
Với    − ,   . Chất điểm rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 trong trọng trường g từ vị trí
 = 0  0 .
a) Biểu diễn hoành độ cong s của điểm M với gốc O ứng với  = 0 .
b) Áp dụng định lý về động năng theo hoành độ cong, chứng minh chuyển động là dao động điều
hòa.
c) Xác định nghiệm với các điều kiện ban đầu trên và chu kỳ dao động.

 x( ) = a ( + sin  ) (1)  dx = a(1 + cos  ) d


1) 
 y ( ) = a (1 − cos  ) (2)  dy = a sin  d

 s

 ds = dx 2 + dy 2 = a 2(1 + cos  ) d = 2a cos d   ds =  2a cos d
2 0 0
2

 s = 4a sin
2
 s2
2) Với y = a(1 − cos  ) = 2a sin 2 =
2 8a
1 2
Định lý về động năng : mv + mgy = mgh theo tọa độ cong sẽ là :
2
2
1 2 s
ms + mg = mgh với h = a (1 − cos  0 ) = const.
2 8a
g
Lấy vi phân 2 vế , ta suy ra : s + s = 0 . Vậy chuyển động là dao động điều hòa.
4a
0
3) Với điều kiện ban đầu : s0 = 4a sin và v0 = 0
2
g
Nghiệm phương trình là : s = s0 cos t
4a
4a
Chu kỳ của dao động : T = 2
g
Bài Cơ học 2:

Trong hệ quy chiếu Galilée đối với chuyển động chất điểm chịu tác dụng lực xuyên tâm
F = F (r )er . Đặt u = 1/r.
a) Chứng minh biểu thức BINET đối với gia tốc có dạng :
 d 2u 
a = −C 2u 2  2 + u  er .
 d 
b) Dùng biểu thức trên xác định lực F(r) tương tác với nhau của hai chất điểm M1 và M2 để quỹ
p
đạo tương đối của chúng là : (i) đường conic : r =
1  cos 
(ii) đường tròn r = 2a sin 

a) Dưới tác dụng lực xuyên tâm, tích phân đầu của diện tích có dạng : r 2 = C .
dr d C dr du C
Trong tọa độ cực : v = r.er + r .e với r = = 2 = −C và r = = Cu
d dt r d d r
du
Suy ra : v = C (− .er + u.e )
d
Gia tốc : a = (r − r 2 )er + (r + 2r )e . Vỉ lực là xuyên tâm nên thành phần theo e bằng
dr d d 2u C d 2u C
không. Suy ra : a = (r − r 2 )er với r = = −C 2 2 = −C 2u 2 và r 2 = 3 = C 2u 3
d dt d r d 2
r
 d 2u 
Do đó : a = −C 2u 2  2 + u  er
 d 

 d 2u  1 1  cos 
b) Với quỹ đạo conic, độ lớn lực F(r) có dạng : F = μa =  C 2u 2  2 + u  với u = =
 d  r p
2
d u  cos  1 − up 1 C u
2 2
K
Với =− = = − u suy ra F (r ) = = Ku 2 = 2
d 2
p p p p r
 d 2u  1 1
Với quỹ đạo đường tròn r = 2a sin  , (r) có dạng : F =  C u  2 + u  với u = =
2 2

 d  r 2a sin 
d 2u 1 2 − sin 2  1 1 1 Ku 2 K1
Với = = − = − u suy ra F ( r ) = = 5
d 2 2a sin 3  a sin 3  2a sin  a sin 3  r3 r
Bài Cơ học 3:

Một vật A khối lượng m được đặt trên một đĩa phẳng P khối A,m
lượng M gắn trên một lò xo có hệ số đàn hồi k và chỉ dao động
theo phương thẳng đứng. Người ta ép lò xo khỏi vị trí cân bằng P,M
một đoạn l và thả ra không vận tốc đầu, sao cho vật A không
rời khỏi mặt đĩa.
a) Viết phương trình chuyển động của hệ (A+P), các điều
kiện ban đầu và tìm nghiệm chuyển động của hệ. Doc. 1
b) Xác định phản lực R của bản P lên vật A. Qua đó xác
định giá trị của l sao cho vật A không rời khỏi mặt đĩa.

a) Phương trình chuyển động cho hệ A+P :


(1) z = − g − kz /( M + m)
Phương trình (1) cho nghiệm :
z (t ) = −( M + m) g / k + z0 sin( t +  ) với  = k /( M + m)
Các điều kiện ban đầu :
z (0) = −( M + m) g / k + l; z(0) = 0
suy ra :
z (t ) = −( M + m) g / k + l. cos(t ) (1 điểm)

b) Phương trình chuyển động cho vật A :


(2) z = − g + R / m với R là phản lực của bản M lên m
Thế z từ nghiệm phương trình (1) suy ra:
k
R = m( g − l 2 cos(t )) = m( g − l cos(t ))
M +m

k
Nếu vật A không rời khỏi bản, nghĩa là : R>=0 hay g  l cos(t ))
M +m
với cực đại của hàm cos là 1, suy ra:
k g ( M + m)
g l l
M +m k
Bài Nhiệt học 1 :

Chu trình LENOIR:


Động cơ đốt trong hai thì làm việc với 1mol khí cháy như sau:
Trạng thái A (P1, V1): Không khí và nhiên liệu nạp vào xylanh
Trạng thái B (P2, V1): Nhiên liệu cháy nổ làm áp suất tăng đột ngột (P2 > P1)
Trạng thái C (P1, V2) : Piston chuyển động nhanh làm khí dãn đoạn nhiệt đến thể tích V2. Khí trong
xy lanh thoát ra cân bằng với áp suất ban đầu P1, piston trở lại vị trí V1 khép kín chu trình. Cho
biết trước (P1, V1, P2, V2).
AB : quá trình đẳng tích ; BC : quá trình đoạn nhiệt ; CA : quá trình đẳng áp.
Khí cháy được xem là khí lý tưởng.
a) Vẽ chu trình ABCA trong giản đồ P-V và giản đồ T-S.
b) Xác định hệ số đoạn nhiệt  = CP ,m / CV ,m của khí cháy trên.
c) Xác định hiệu suất ε của động cơ trên là hàm của γ và a = V2 /V1

P B
B T

C C
A A

V S
\
  P2 V2 ln( P2 / P1 )
b) BC : quá trình đoạn nhiệt  PV2 1 = PV1 2  =   =
P1 V1 ln(V2 / V1 )
A Q
c) Hiệu suất động cơ :  = = 1+ 2
Q1 Q1
Q1 là nhiệt đi vào trong AB : Q1 = CVm (TB − TA )
Q2 là nhiệt tỏa ra trong CA : Q2 = CPm (TA − TC )
T − TA TC / TA − 1
Suy ra :  = 1 − C = 1−
TB − TA (TB / TC )(TC / TA ) − 1
T V
CA : quá trình đẳng áp  C = 2 = a
TA V1
TB V2 −1
BC : quá trình đoạn nhiệt  TBV1 −1 = TCV2 −1  =  −1 = a  −1
TC V1
a −1
Thế vào phương trình trên:  = 1 − 
a − 1
Bài Nhiệt học 2:

Xét quá trình biến đổi polytropic PV k = const. với k là hằng số dương của n mol khí lý
tưởng đi từ trạng thái (P1, V1) sang trạng thái (P1, V1). Giả thiết hệ số Poisson  = CP ,m / CV ,m
không đổi trong vùng nhiệt độ đang xét.
a) Xác định biểu thức công W, độ biến thiên nội năng ΔU và nhiệt trao đổi Q của quá
trình polytropic theo hàm của n, R, k, γ, P1, P2, V1, V2.
b) Xác định biểu thức độ biến thiên entropy của quá trình polytropic theo hàm của n,
R, k, γ, P1, P2, V1, V2.
c) Với k bằng bao nhiêu quá trình biến đổi là đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn
nhiệt ? Biểu diễn các quá trình đó trong giản đồ entropy (T,S).

V2 V2
dV 1
a) Công : W =  PdV = PV k
V = 2 2 − PV
(PV 1 1)
k −1
1 1 k
V1 V1

nR 1
Độ biến thiên nội năng : U = nCVm (T2 − T1 ) = (T2 − T1 ) = ( PV − PV )
 −1  −1 2 2 1 1
1 1
Suy ra nhiệt trao đổi : Q = U − W = ( − )( PV − PV )
 −1 k −1 2 2 1 1
dU PdV nR dT dV
b) Độ biến thiên vi phân entropy : dS = + = + nR (1)
T T  −1 T V
dP dV
PV k = const  ln P + k ln V = ln(const )  +k = 0 (2)
P V
dP dV dT
PV = nRT  ln P + ln V = ln T  + = (3)
P V T
dP dV dV 1 dT
(2) suy ra = −k Thế vào (3) ta có : =
P V V (1 − k ) T
1 1 dT 1 1 T
Thế vào (1) suy ra : dS = nR( − )  S = nR( − ) ln 2
 −1 k −1 T  − 1 k − 1 T1
1 1 PV
S = nR( − ) ln 2 2
 −1 k −1 PV
1 1

c) k =  : đẳng tích, k = 0 : đẳng áp, k = 1 : đẳng nhiệt và k = γ : đoạn nhiệt


T Dang ap

Dang nhiet
Dang tich
Doan nhiet
A

Bài Nhiệt học 3:

a) Cho 500g nước đá ở nhiệt độ -50C hoà chung với 500g nước ở nhiệt độ 500C trong một bình
cách nhiệt trong điều kiện áp suất khí quyển. Xác định :
a) Trạng thái cân bằng cuối cùng của hệ.
b) Độ biến thiên entropy của quá trình biến đổi trên.
Cho biết: entanpi riêng nóng chảy của nước đá là lf = 330kJ.kg-1, nhiệt dung riêng của nước lỏng
là c = 4,18 kJ.kg-1. K-1, nhiệt dung riêng của nước rắn là c = 2,1 kJ.kg-1. K-1.

You might also like