You are on page 1of 4

1.

Tính điện trường E ( r )


Sử dụng định luật Gauss
q
 E.dA = ε 0 . (1)

Từ sự đối xứng, ta biết rằng điện trường chỉ có thành phần xuyên tâm. Chọn một trụ (với một điện
tích đường làm trục) làm bề mặt Gauss, ta thu được
λ
E.2 πr = .
ε0
 
λ r
Từ đó E = . (2)
2πε 0 r
2. Xác định f(r):
Thế được cho bởi
r r
λ λ
V = −  Ed = −  Edr = − lnr + K = f ( r ) + K, f ( r ) = − lnr, K = const. (3)
ref ref
2πε 0 2πε 0
3. Tính điện thế V(x,y,z). Phác họa các bề mặt đẳng thế.
Thế từ cả hai điện tích đường là sự chồng chập của cả hai thế

Hình 1. Hệ với hai điện tích đường


( b − x ) + y2
2
  
V=− ln r1 + ln r2 = − ln (4)
2 0 2 0 20 ( b + x ) + y2
2

 (b 2 − x 2 ) + y 2
V= ln 2 (5)
4 0 ( b + x 2 ) + y 2
Ta có thể biến đổi biểu thức (5) thành

  1 +  
2

2  1+  
2

x −    + y = b   − 1 ,
2
(6)
  1 −    1 −   
 4 0 V 
trong đó  = exp  .
  
Đối với một thế V tùy ý, (6) là phương trình của đường tròn (Hình 2)
1
Hình 2. Các mặt đẳng thế với b = 1 đối với  = 12,35 (bên trái) và  = (bên phải)
12,35
4. Tính điện thế trong tất cả các vùng
Từ các phương (5) và (6) ta thấy rằng đối với bất kỳ thế V nào, các bề mặt đẳng thế của hai điện
tích đường bằng nhau nhưng trái dấu là các bề mặt trụ. Từ quan sát này, ta có thể chọn vị trí riêng
cho mỗi điện tích đường trong cả hai hình trụ sao cho bề mặt của mỗi hình trụ là một bề mặt đẳng
thế.
Xét Hình 3

Hình 3. Hai điện tích đường với các bề mặt đẳng thế của nó
Ta muốn tìm một bề mặt đẳng thế hình trụ mà nó bao kín một điện tích đường gọi là − . Nếu ta
có thể tìm được bề mặt đó thì do đối xứng, ta chắc chắn có thể tìm được một bề mặt giống như thế
mà nó bao kín đường  . Thế được cho bởi
λ λ
V=− lnr1 + lnr2 =
2π ε 0 2 πε 0

ln( 12 + R 2 − 2 1Rcos ) + ln( 22 + R 2 − 2 2 Rcos ).


λ λ
=− (7)
4 πε 0 4π ε 0
V
Do bề mặt của hình trụ phải là một bề mặt đẳng thế, thế không phụ thuộc vào , nghĩa là = 0.

Do đó
 2 1R sin   2 2 R sin 
− + =0 (8)
40 2
1 + R − 2 1R cos  40
2 2
2 + R 2 − 2 2 R cos 

 1
= 2
2
1 + R 2 − 2 1R cos  2
2 + R 2 − 2 2 R cos 
 2
1 2 + R2 2 −2 1 2 R cos  = 2
1 2 + R2 1 − 2 1 2 R cos 
 1 2 =R 2
(9)
Từ dữ liệu đề bài, ta có
1 + 2 = 10a (10)
1 2 = 9a 2 (11)
Giải phương trình bậc hai này, với 1  2 ta thu được

1 = 9a; 2 =a (12)
Thay các kết quả vào biểu thức (5), ta có
( 4a − x ) + y 2
2

V= ln (13)
40 ( 4a + x )2 + y2
Đây là thế trong tất cả các vùng trừ phía trong cả hai hình trụ. Đối với các hình trụ tại x= -5a, thế
là không đổi và bằng
( 4a + 2a ) + 02
2
 
V(x = −2a, y = 0) = ln = ln 3 (14)
40 ( 4a − 2a ) + 0
2 2
20
Đối với các hình trụ tại x= 5a, thế là không đổi và bằng
( 4a − 2a ) + 02
2
 
V(x = 2a, y = 0) = ln =− ln 3 (15)
40 ( 4a + 2a ) + 0
2 2
20
Hiệu thế giữa hai hình trụ là

V = ln 3 = V0 (16)
 0
Thay kết quả này vào phương trình thế, thế bên ngoài hai hình trụ là
( 4a − x ) + y2
2
V0
V= ln (17)
4ln 3 ( 4a + x )2 + y 2
−V0
Thế bên trong hình trụ có tâm tại (x= 5a, y=0) là V = và thế bên trong hình trụ có tâm tại (x
2
V0
= −5a,y = 0) là V = .
2
5. Tính điện dung C của hệ.
q
Từ biểu thức (16), ta có V0 = ln 3
 0
q  0
Do đó C = =
V0 ln 3
6. Tính dòng điện tổng cộng chạy giữa hai xylanh
Điện trường sinh ra bởi hai hình trụ là
V  4a + x 4a − x 
Ex = 0  + ,
2ln 3  ( 4a + x )2 + y 2 ( 4a − x )2 + y 2 

V0  y y 
Ey =
 − .
2ln 3  ( 4a + x )2 + y 2 ( 4a − x )2 + y 2 
 
Mật độ dòng khối được cho bởi : J = σE.
Để tính dòng điện tổng cộng, ta có thể chọn để tính dòng điện chạy qua mặt phẳng x = 0. Trên mặt
phẳng này, không có dòng theo hướng y. Dòng điện tổng cộng là

8aV0 dy
I =  JdA =  E x dy =  
2ln 3  ( 4a )2 + y2
V0 
I=
ln 3
7. Tính điện trở R của hệ. Tính RC của hệ.
V ln 3
Điện trở là R = 0 =
I 

Do đó RC = 0

8. Tính từ trường do dòng điện trong phần 6.
Do hệ có sự đối xứng cao, ta có thể sử dụng định luật Ampere. Từ trường không phụ thuộc vào z

khi dòng điện không phụ thuộc vào z. Hình 4 chỉ ra mật độ dòng điện J chạy từ trụ này sang trụ
kia. Chọn một mạch Ampere trên một mặt phẳng x không đổi theo một cách đối xứng sao cho
đường thứ nhất chỉ theo hướng dương của trục z với tọa độ y không đổi và đường thứ hai chỉ theo
hướng âm của trục y với tọa độ z không đổi. Đường thứ ba chỉ theo hướng âm của trục z nhưng
với tọa độ –y không đổi. Đường thứ tư chỉ theo hướng dương của trục y với tọa độ –z không đổi.

Hình 4. Mạch Ampere


Để có đường này, ta cần tính dòng điện chạy qua mạch
V0   4a + x 4a − x 
y

I =  JdA =  J x dy =
2 ln 3 −y  ( 4a + x ) + y 2 ( 4a − x ) + y 2 
 2
+ 2
 dy

V0   y y 
I=  arctan + arctan 
ln 3  4a + x 4a − x 
Khi dùng định luật Ampere
 Bd = 0 I
 0 V0   y y 
 2Bz =  arctan + arctan 
ln 3  4a + x 4a − x 

μ 0 V0σ  y y 
 Bz =  arctan + arctan 
2ln3  4a + x 4a − x 
  μ 0 V0σ  y y 
B= z  arctan + arctan 
2ln3  4a + x 4a − x 

You might also like