You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC


------

BÀI TẬP LỚN


Môn học Kỹ thuật ma sát

Họ và tên sinh viên: Phạm Minh Đức


MSSV: 20184793
Đề bài: 18
Nhóm thuyết trình: 11
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thùy Dương

Hà Nội, 2022
Đề 18
Câu 1: Cặp ma sát trục & bạc có áp lực danh nghĩa pa= 8.7 kgf/cm2. Trục được chế
tạo bằng thép có độ cứng 240 HB. Bạc được chế tạo bằng composit có mô đun đàn
hồi E = 5755 kgf/cm2, H= 151, b= 4855 kgf/cm2, = 0.099, o= 17.58
kgf/cm2; tf= 6, = 0.4.
1. Xác định phương pháp gia công để cặp ma sát có hệ số ma sát trước khi chạy rà: f
= 0,15 với H= 2,5, = (1 -2)/E.
2. Xác định cường độ mòn Ih của vật thể B trong trường hợp không chạy rà, với K1=
0,2, tk= 0,5 ,k = 3
Bài làm:
1. Xác định phương pháp gia công trước khi chạy rà
Xác định điều kiện tiếp xúc: Chi tiết trục có dạng trụ và tải trọng pa = 8,7 kgf/cm2
<< giới hạn bền của vật liệu σb = 4855 kgf/cm2, không xuất hiện Hb⁄Rb nên đây là
dạng tiếp xúc đàn hồi không có sóng.
Ta có công thức

2v

( )
2v
√π 2 v+1
τ 0 θ 2 v+1
.
f = 1 v

( )
1 1 1 v
2v
2 .kv 2 v+¿
. ∆ 2v+ 1
dh 2√π 2 v+1
ρc + β +0,19. K vf . .α H . ( ρc .θ ) 2 v+a . ∆ 2 v+1 ¿
kv

Giả sử  = 2
H = 2,5,  = 0,08 – 0,12 → H = 0.2 ÷ 0.3; chọn H = 0,3
 = (1 - 2 )/E = (1-0,42 )/ 5755 = 1,4596.10-4
0 = 17,58 kgf/cm2
 = 0,099
Vớ i  = 2 tra đồ thị 2.22 Ta có: Kv = 0,6
Kvfdh = 0,8
Pc = pa = 8,7 kgf/cm2 f = 0,15

Thay vào công thức trên, ta có:


2.2

( )
2.2
√π 2.2+1 17,58.(1,4596. 10−4) 2.2 +1
0,15 = 1
. 2

( )
1 1 1 2
. ∆ 2.2+ 1 2√π
.0,3 . ( 8,7.1,4596 . 10−4 ) 2.2+1 . ∆ 2.2+1 ¿
2.2
2 .0,6 8,7 2.2 +¿
+0,099+0,19.0,8 . 2.2+1
0,6

∆=10,24 (loại)

∆=0,146

Kiểm nghiệm sai số cho phép:

∆¿−∆ 0,16−0,146
∆ ∆= = =8,75 % (thỏa mãn)
∆¿ 0,16
Vậy ta chọn được phương pháp gia công cho cặp ma sát trên là Mài tròn ngoài
cấp độ bóng bề mặt 7, có:
{∆=0,16
v =2

2. Xác định cường độ mòn

Tiếp xúc của các bề mặt nhấp nhô không có sóng và không chạy rà:
( 2 v+1 )
2 v .t

( )
tf v .t tf
k .f p
f f
1+ −1
2 v+1 2 v +1
I h=K 2 . α . K tv . P .E .∆ .
σb

(t −1− 21v )
f
1
2v (6−1− 2.21 ) 1
2.2 −3
K 2=0,5 . 2 . K 1=0,5 .2 .0,2=8,84. 10
Có:
α = α tk = 0,5
p = pa = 8,7
fp = 0,15
E = 5755

{tv =2
f =6
, tra đồ thị 3.22, ta được K =3,8 tv

Thay vào công thức trên ta được:


(2.22.2+1.6 )−1
( )
6 2.6 6
−3
1+
2.2 +1 2.2+1 3.0,15
I h=8,84. 10 .0,5 .3,8 . 8,7 . 5755 .0,16 .
4855
→ I h =2,967.10−12
Câu 2: Tính bán kính cong tương đương của đỉnh nhấp nhô r khi biết số liệu của
năm lần đo chiều dài theo phương ngang(d_ngi) và phương dọc ( d_dọci) ( mm),
Rmax=42mm, khoảng cách đo từ đỉnh là 0,06 Rmax = 2,5mm, hệ số khuếch đại
gamma của thiết bị theo phương đứng là ( γ d) và hệ số khuếch đại gamma theo chiều
ngang ( γ ng) ( số liệu cho trong bảng 1)
d_ng1 d_ng2 d_ng3 d_ng4 d_ng5 d ng
9 9 8,5 6,5 5,5 1000 400

d_dọc1 d_dọc2 d_dọc3 d_dọc4 d_dọc5 d ng


65 55 70 75 55 4000 1000

Áp dụng công thức tính bán kính cong tương đương của đỉnh nhấp nhô:

r = √ rd . rn

Trong đó:

K
1
+ rn = . ∑ r¿
K 1

2
γ d d ngi
r ¿= 2
.
γ ng 8 hi

K
1
+ r d = . ∑ r di
K 1

γ ng d doci 2
r di = 2 .
γd 8 h i

K: số lần đo

D_ngi, D_doci: thông số mỗi lần đo

hi = 0,06Rmax = 2,5 mm
Thay số, ta được:

1
K
γ d d ngi2
rn = .∑ 2 .
K 1 γ ng 8 hi

1 1000 1
rn = . . . ( 92 +9 2+ 8,52+ 6,52+ 5,52 )=¿ 0,0192 (mm)
5 4002 8.2,5

K 2
1 γ ng d doci
rd = .∑ 2 .
K 1 γ d 8 hi

1 4000 1
rd = . . . ( 65 2+55 2+70 2+75 2+55 2) =0,832 ( mm )
5 1000 2 8.2,5

Vậy bán kính cong tương đương là:

r = √ r d . r n= √ 0,0192.0,832=0,1264(mm)

You might also like