You are on page 1of 9

Bôi trơn tối thiểu là gì: tính toán lượng dung dịch nguội tối thiểu cho khỏi

độc-
khắc phục nhược điểm của bôi trơn

Tại sao ma sát lại gắn liền với mòn: do ma sát là 2 bề mặt tiếp xúc làm thay đổi
trạng thái ứng suất và dẫn tới mòn

Muốn giảm ma sát : bôi trơn, nâng cao chất lượng bề mặt, tối ưu hóa chế độ làm
việc

Nvu quá trình chạy rà: tối ưu hóa bề mặt tiếp xúc, tăng diện tích tiếp xúc lên tối
đa

Khi tiếp xúc chỉ có tiếp xúc điểm thì : các đỉnh nhấp nhô cao nhất

Trong chạy rà có biến dạng dẻo: chuyển từ bd dẻo sang bd đàn hồi

Thay đổi chế độ lắp ghép dẫn đến thay đổi chế độ làm việc: trục và bạc có lắp
trung gian, làm việc lâu sẽ bị mòn thành lắp lỏng, khi thay mới lại dùng kích thước
cũ nên xảy ra va đập

Mòn là quá trình phá hủy tập trung trong thể tích rất nhỏ của vật liệu : là mòn
của các đỉnh nhấp nhô cao nhất( gọi là điểm tiếp xúc thực)

Mòn oxy hóa được phép xảy ra vì : màng oxit là lớp vật thể thứ 3, những vật thể
như sắt thép cứ mòn lớp này đi sẽ tự tạo lớp mới, do đó được cho phép. Đây là gọi
là cân bằng động giữa phá hủy và phục hồi các màng oxit

CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT

Tại sao phải phân bố đều áp lực trên bề mặt trên các cơ cấu không mòn: để
tránh hiện tượng tập trung ứng suất vào 1 số điểm, do đó mòn đều và tăng tuổi thọ

Tại sao phải tìm hiểu chất lượng tiếp xúc bề mặt ma sát: trước ma sát thì các
mặt phải txúc, chất lượng quyết định chế độ ma sát

Nhám Ra chỉ đặc trưng cho mức độ tập trung vật liệu thôi nên k đặc trưng
cho chất lượng bề mặt

1 tổ hợp máy gồm máy dao và chi tiết và đồ gá tạo ra độ sóng khác nhau
Tại sao khi tiện trụ dài trên máy tiện hay xảy ra sai số dạng tang trống: vì mũi
dao hay bị mòn do đó càng xa mũi dao thì dao k ngang tâm do băng máy bị mòn và
rung lắc do ở giữa xa 2 đầu chống tâm. Nói cách khác xảy ra do sai số của hệ thống
công nghệ

Tại sao khi phay và tiện thì Rmax( nhấp nhô lớn nhất) lại lớn hơn khi mài

Lớp gián đoạn của vật liệu cơ bản: sức cản trượt lưu biến cần nhỉ hơn sức bền
trượt của kim loại cơ bản ( tvật thể thứ 3/ t kim loại gốc nhỏ hơn 1) để đảm bảo khi
2 bm tiếp xúc đứt gãy sẽ xảy ra trên lớp vật thể t3 , nếu ngc lại thì hư hỏng chi tiết

Sau khi gia công xong ng ta cần càng nhiều ứng suất nén là vì sao: để nâng cao
chất lượng bề mặt, khó phá hủy bề mặt vì cần lực lớn mới phá hủy đc

Tính độ nhấp nhô bằng cách san phẳng thành hình chữ nhật như slide trang
27, hình b và c có diện tích hcn như nhau nhưng dạng khác nhau nên chất lượng bề
mặt khác nhau – đây là ví dụ đặc trưng cho mức độ tập trung vật liệu chứ k đặc
trưng cho chất lượng bề mặt, cùng 1 Ra có mức độ mài mòn khác nhau

Bán kính cong của nhấp nhô bề mặt lại là hình elip chứ k phải hình cầu như
slide trang 28 : lượng chạy dao dọc và ngang nên bán kính nhấp nhô bề mặt sẽ
khác nhau theo dọc và ngang nên k thành hình cầu được

Ý nghĩa của đường cong phân bố có thứ nguyên: phần nằm dưới đường cong là
có vật liệu, trên là k có vật liệu nên đường cong càng cao thì càng chứa nhiều vật
liệu

Tại sao khi tiếp xúc lại chuyển từ biến dạng dẻo sang biến dạng đàn hồi : trong
quá trình tx lúc đầu tiếp xúc nhỏ áp lực lớn nên chuyển biến dạng dẻo, tuy nhiên
khi làm việc thì diện tích tiếp xúc tăng lên nên lại chuyển sang biến dạng đàn hôif.
Đây là quá trình chạy rà. ở lần đặt tải đầu tiên thì biến dạng dẻo chiếm ưu thế. Nếu
quá trình chạy rà k tuân theo nhà sản xuất sẽ có thể gây hỏng hóc. Khi chạy rà
xong thì bd đàn hồi chiếm ưu thế nên chất lượng bề mặt được tối ưu nhất

Slide trang 35 :

- Aa là diện tích tiếp xúc danh nghĩa- tổng diện tích tiếp xúc có thể xảy ra,
phụ thuộc vào hình dáng kích thước của vật thể và bị giảm do sóng bề mặt
- Ac là diện tích tiếp xúc cục bộ (như lúc ấn vào đinh thì lõm 1 phần tay) đặc
trưng bởi lực. Ac =5-15% của Aa
- Ar là tổng diện tích tiếp xúc thực, rất bé so với Aa

Khi tiếp xúc tĩnh, lực ma sát tạo vùng đình trệ và hạn chế biến dạng là vì
sao: khi tiếp xúc thì tiếp xúc theo đỉnh nhấp nhô, tx tĩnh k di chuyển nên sinh ra
lực ma sát ở các đỉnh tạo thành vùng đình trệ, đồng thời biến dạng tại các đỉnh
đó

Khi tiếp xúc động, Ar tăng lên do có chuyển động, các đỉnh nhấp nhô bị
đứt gãy nên biến dạng bề mặt sẽ tăng lên

Kết thúc tiếp xúc thì bề mặt thực tiếp xúc nhiều hơn nên đảm bảo chất
lượng bề mặt

Tại sao trạng thái còn lại-k còn chịu tác động như tải trọng, nhiệt độ,.. đặc
tính bề mặt không đổi, tính chất lớp bề mặt thay đổi rõ rệt: vì nhiệt độ sau
khi dừng lại vẫn còn tác động nên diễn ra biến cứng-giống như khi tôi thép nên
thay đổi rõ rệt, các yếu tố kia ảnh hưởng đên đặc tính bề mặt khi dừng nên sẽ k
đổi.

Tại sao khi gia công, nhiệt độ tăng làm thay đổi cấu trúc: các phân tử linh
động hơn, các cấu trúc tinh tế bị thay đổi.

Đặc tính bề mặt công nghệ thay đổi thay đổi theo các phương pháp công
nghệ gia công khác nhau: do khác nhau về ứng suất vd như tiện ưs nén còn
phay ứ kéo nên đặc tinh

Pp gia công nang cao: ngoài trong sách có tia lửa điện, cắt dây Edm, mạ điện,
mạ xoa, thâm nguyên tố hiếm, tạo mẫu nhanh thì còn có 1 phương pháp mới là
phun phủ và hiện đại

Sau 1 thời gian làm việc thì thô giảm nhấp nhô và tinh tăng nhấp nhô, dần
dần chất lượng bề mặt sẽ giống nhau, cái nào sẽ có chất lượng tốt hơn: tinh
vẫn tốt hơn do thô giảm vd từ 6,3-2,5 giảm lớn hơn nhiều so với tinh 0,5-2,5
nên thô bị thay đổi chế độ lắp ghép nhiều hơn
Làm sao để đảm bảo mang oxit luôn đảm bảo-màng bảo vệ thứ cấp (bổ
sung slide trang 50): tăng tốc độ quá trình oxi hóa-tăng oxi không hợp lý, cách
2: giảm tốc độ qúa trình mòn.

CHƯƠNG 2: MA SÁT NGOÀI

Tại sao ma sát lại là quá trình phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vì
muốn ma sát thì phải tiếp xúc với nhau và là tiếp xúc thực, có chuyển động với
nhau, do đó phụ thuộc vào chất lượng bề mặt và điều kiện môi trường ( bổ sung
cho slide 54)

Tại sao lại đi nghiên cứu và tìm hiểu về các loại ma sát: nó cản trở chuyển
động các vật rắn nên ảnh hưởng đến công, gây tổn thất và mất mát mà hiện nay
đang hướng đến điều khiển máy chính xác hoàn toàn

Đồ thị trang 55 có đoạn AA’ dài hơn so với trong sách

Tìm hiểu xem phanh ABS được ứng dụng trong giai đoạn nào của đồ thị
này? – trả lời:

Hệ số ma sát khi va đập fvađập- hệ số ma sát theo phương pháp tuyến và tiếp
tuyến được là trường hợp nào trong thực tế: vd như tàu thuyền khi đi trên
nước là chịu ảnh hưởng ma sát theo 2 hướng.

Ma sát giới hạn tồn tại trên những kết cấu nào: gioăng trong xi lanh piston,
đường dẫn hướng như đuôi én đều đc bôi 1 lớp chất bôi trơn rất mỏng.
Tại sao trong cơ khí lại tồn tại chủ yếu là ma sát nửa ướt-cả ma sát ướt và
ma sát giới hạn: do chất lượng bề mặt có phân bố đỉnh nhấp nhô nên chiều dày
lớp bôi trơn khác nhau nên có cả ướt và nửa ướt

Tại sao khi vận tốc bằng 0 thì ma sát lại là ma sát khô: khi 0 có vận tốc thì
các cặp ma sát sẽ tiếp xúc trực tiếp vì có trọng lực tác dụng, do đó là ma sát khô

Tại sao khi trục quay lại chuyển sang ma sát giới hạn( khi có chuyển
động ): khi trục quay thì kéo lớp đầu xen vào giữa trục và bạc nên chuyển sang
ma sát giới hạn, khi đạt tới V tới hạn thì chuyển sang ma sát ướt

Tại sao khi quá ma sát tới hạn thì chuyển sang ma sát bôi trơn rối: khi
chuyển động dưới V tới hạn thì dầu chuyển động dưới dạng chảy tầng, quá V
tới hạn thì V quá lớn nên chuyển qua chảy rối

Phân tích đồ thị phụ thuộc ma sát vào áp lực: vùng 2 do P nhỏ k đủ duy trì
cấu trúc thứ cấp- là đk cần cho ma sát và mòn bình thường, do đó hệ số ma sát
giảm, có 1 số th căng, tỉ số Delta E / A tiến tới cực tiểu, vùng 1 do P đủ lớn để
tạo cân bằng động tạo phá hủy và ohục hồi lớp thứ cấp, duy trì đc ma sát bthg,
tỉ số Delta/A= const=min. Vùng 3 : do P lớn nên bd và phá hoại các cấu trúc
thứ cấp mạnh mẽ dẫn đến phá hủy cân bằng, làm xuất hiện ma sát k bình
thường, bề mặt xuất hiện hư hỏng do cơ học, phá hủy tăng nhanh, tỉ số delta
E/A max . Chế độ ma sát bthuong đc xđ là Delta/A nhỏ nhất.

Bỏ đến slide trang 56

Ma sát trong xi lanh khí nén: của gioăng trên piston và trên cần piston với
thành piston

Tại sao phải chọn dải đo của cảm biến sao cho phù hợp với lực xi lanh để
đo: vì độ chính xác của loại lớn hơn quá nhièu lực để đo sẽ không còn độ chính
xác.

CHƯƠNG 3: MÒN

Tại sao dạng mòn chính xác ko xác định được: nhiều yếu tố ảnh hướng đến
ma sát quá nên mòn khó xác định
Tại sao k tăng mãi lượng mòn giới hạn dù tăng mòn giới hạn sẽ tăng được
tuổi thọ: lắp ráp nếu mòn quá thì chế độ làm việc thay đổi không đáp ứng đc
năng suất

Tại sao trong giai đoạn chạy rà góc alpha ( tiếp tuyến đồ thị vs trục hoành-
đồ thị phụ thuốc lượng mòn U vào thời gian t hay quãng đường ma sát L)
lại giảm dần: trong gđ chạy rà thì quá trình mòn ban đầu tại các đỉnh nhấp nhô
và dần dần diện tích tiếp xúc tăng nên alpha giảm dần

Thời gian và tuổi thọ của chi tiết tính ở giai đoạn mòn chạy rà và mòn ổn
định, sang mòn khốc liệt thì đã coi như là hỏng.

Tại sao nhấp nhô bề mặt sau chạy rà có giá trị ổn định, phụ thuộc vào (p,v)
không phụ thuộc vào công nghệ: sau chạy rà chất lượng bề mặt trở nên ổn
định hơn, không còn phụ thuộc vào pp công nghệ. Do đó chất lượng bề mặt chỉ
quyết định quá trình chạy rà.

Bảng mòn trang 14: nếu ở cấp 1-5 là bdđh, 6-7 là bd dẻo, 8-9 là nhóm cắt tế vi,
0 là mòn đỉnh. Ở 1-5 thì là mòn bthg, các dạng khác là mòn k bt. Nếu mòn với
cấp 6,7 trong chạy rà thì vẫn oke

Mòn hạt mài thường xảy ra ở đâu: trong các thiết bị có môi trường bụi bẩn
như xe cộ, thiết bị nông nghiệp

Phá hủy bề mặt của mòn hạt mài phụ thuộc vào những yếu tố j: tính chất
vật liệu, bôi trơn và quan trọng nhất là hình dáng của hạt mài

Cơ chế hình thành tróc cơ-tróc loại 1: xuất hiện khi áp suất lớn và vận tốc
nhỏ, dẫn tới biến dạng dẻo do áp suất, hình thành bám dính và khuếch tán

Tại sao tróc nhiệt là hiện tượng khá phổ biến: các cặp ma sát luôn tiếp xúc
và chuyển động nên sẽ gây ra nhiệt

Mòn fretting xuất hiện ở đâu trên máy công cụ: tồn tại trên đường dẫn
hướng và vít me, hoặc những chỗ có tải trọng động và tịnh tiến khứ hồi nhỏ,
chịu tải trọng động và rung động.

Đặc điểm đặc biệt của mòn ép lún: là dạng mòn duy nhất k bị thay đổi về vật
liệu mà chỉ thay đổi về kích thước.
Tạo vết xước có thể xảy ra ở dạng mòn nào: đơn giản nhất vẫn là mòn hạt
mài, do hạt mài dưới áp suất và vận tốc làm đẩy vật liệu sang 2 bên và tạo thành
vết xước.

Bong tách trong mòn nào: xảy ra trong tróc nhiệt, do tróc nhiệt là vận tốc lớn,
sinh ra nhiệt lớn hơn giới hạn chảy nên sinh ra biến dạng dẻo ở bề mặt kim loại
mềm hơn gây chảy dẻo, 1 bên bị chảy k còn đỉnh nhấp nhô bên kia vẫn còn thì
khi tác động, bên còn nhấp nhô sẽ làm cho lớp màng bị bong tách ra.

Phá hủy do tróc: do 2 loại tróc gây ra

Bứt sâu:

Câu hỏi: dạng phá hủy xảy ra ở điều kiện nào ?

Trl : xác định bằng cách xác định từng loại phá hủy này do dạng mòn nào gây
ra, đối với mỗi dạng mòn sẽ có điều kiện làm việc riêng biệt, từ đó xác định
được.

Phương pháp đảm bảo điều kiện sự tồn tại của mòn oxy hóa, ngta thường
sd phương pháp nào:

- Giảm tốc độ của quá trình gây hư hỏng: giảm ma sát-giảm hệ số ma sát ( cải
thiện bôi trơn, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng bề mặt, tăng
ứng suất nén để tăng thời gian dẫn đến mòn)
- Tăng tốc độ oxy hóa: làm giàu oxy- rất tốn kém, chỉ áp dụng cho máy móc
nhỏ, nếu như máy móc lớn thì k đủ tiền để làm.
Chọn phương án nào: chọn phương án 1 dễ làm hơn

Câu hỏi thi: giải thích tại sao chọn phương án- phân tích cách làm (giảm hệ số
ma sát kiểu j, nâng cao chất lượng bề mặt kiểu j)

Note: vận tốc oxy hóa tiến tới min, vận tốc mòn cũng tiến tới min.

Đồ thị sự phụ thuộc của mòn vào tốc độ trượt (trang 36), tại sao xếp giai đoạn 2
là tróc loại 1: do giai đoạn 2 thì vận tốc thấp, áp lực lớn nên xảy ra tróc loại 1,
cường độ mòn cao. Tróc nhiệt bề mặt cũng tốt hơn là tróc cơ.
Tại sao nói quá trình mòn là tổng hợp của nhiều hiện tượng, rất phức tạp và k
ổn định: để có mòn thì phải có ma sát, mà ma sát rất phức tạp ( điều kiện làm
việc, diện tích tiếp xúc, tốc độ,…)

Slide trang 56- alpha là hệ số trùng khít, với biến dạng đàn hồi thì alpha= 0,5
với biến dạng dẻo thì alpha =1

You might also like