You are on page 1of 3

BÀI LÀM THAM KHẢO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH THPT
NĂM 2024
Bài thi môn: VẬT LÍ 10 + 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài I. (4,0 điểm)


Chọn gốc tọa độ tại A, hệ Axy với Ax nằm ngang, Ay thẳng đứng, chiều dương theo chiều chuyển
động. Lấy t = 0 lúc vật 1 được bắn.
Phương trình chuyển động của hai vật lần lượt là:
1
x1 = vcosαt; y1 = vsinαt - gt2;
2
1
x2 = l + vcosβ(t – τ); y2 = vsinβ(t – τ) - g(t – τ)2.
2
Hai vật gặp nhau khi: x1 = x2 và y1 = y2:
v cosα t−l
+) x1 = x2  t – τ = (1);
v cosβ

( ) (2).
2
1 1 vcosαt −l 1 vcosαt −l
+) y1 = y2  vsinαt - gt2 = vsinβ(t – τ) - g(t – τ)2 = vsinβ - g
2 2 vcosβ 2 vcosβ

Thay số, giải (2), suy ra t = 0,4 (s) hoặc t = 4,5 (s). Thay vào (1), suy ra τ = 0,2 (s) hoặc τ = -2,8 (s)
(loại).
Khi đó, x1 = 13,86 (m); y1 = 7,2 (m).
Vậy: τ = 0,2 (s) và M(13,86; 7,2).
Bài II. (4,0 điểm)
1. Giả sử m2 trượt sang phải, m3 trượt sang trái, tức là khi đó, m 1 và m4 cùng đi xuống. Chọn các trục
Oxy vuông góc, chiều theo chiều chuyển động của các vật.
Phương trình định luật II Newton cho 4 vật lần lượt là:
+) m1: m1g – T12 = m1a1; m2: T12 – μm2g = m2a2.
m1−μ m2
Suy ra: a1 = a2 = g = 2 (m/s2).
m1 +m2

+) m3: Với N3 = n + P3 = (m2 + m3)g


 T34 – μg(m2 + m3) - μm2g = m3a3, hay: T34 - 2μm2g – μm3g = m3a3.
+) m4: m4g – T34 = m4a4.
m4−2 μ m2−μ m3
Suy ra: a3 = a4 = g = 2 (m/s2).
m3 +m4

2. Từ ý 1, suy ra T12 = 2 (N). Xét trong hệ quy chiếu gắn với m3.
Phương trình định luật II Newton cho vật m2 lúc này là: T12 – μm2g + m2a3 = m2a.

Thay số, tính được a = 4 (m/s2). Thời gian đi: t =


√ 2l
a
= 0,5 (s).

Vậy: t = 0,5 (s).


Bài III. (4,0 điểm)
Khá dài, sẽ giải sau.
Bài IV. (4,0 điểm)
Lấy mốc thế năng tại mặt sàn.
Bảo toàn cơ năng cho quả cầu 1 tại vị trí ban đầu và vị trí ngay trước va chạm:
1
m1gl = m1v02, hay v0 = √ 2 gl .
2
Bảo toàn động lượng cho hệ (1 + 2) theo phương ngang:
m1 ⃗
v 0=m1 ⃗
v 1 +m2 ⃗
v2 (1)
Bảo toàn cơ năng cho hệ (1 + 2) lúc trước và ngay sau va chạm:
1 1 1
m1v02 = m1v12 + m2v22 (2)
2 2 2
m1 v 0 2 m1 v 0
Từ (1) và (2), suy ra được v1 = và v2 = .
m1+ m2 m1+ m2

Bảo toàn cơ năng cho quả cầu 1 từ điểm thấp nhất đến điểm nó dừng lại:
1
m1v12 = m1gl(1 – cosα) (α là góc hợp bởi dây và phương thẳng đứng)
2

( )
2
v
2
m1
Hay, cosα = 1 - 1 = 1 - = 0,64.
2 gl m1+ m2
1
o −v 2
2
2 m1
Suy ra α = 50,2 . Gia tốc của quả cầu 2 là a = -μg. Quãng đường đi: s = = 2 = 72
2a μg (m1 +m2)
(m).
Vậy: α = 50,2o và s = 72 (m).
Bài V. (4,0 điểm)
mg
1. Tại vị trí cân bằng, P = Fđh hay k = = 12,5 (N/m).
∆ l0

ω=
√ =
m 2 ( )
k 5 π rad
s

⟹ T = =0 , 8(s)
ω
F +mg
2. Tại vị trí cân bằng mới: F + mg = k∆l  ∆l = = 0,36 (m) = 36 (cm).
k
Chọn gốc O tại vị trí cân bằng mới, chiều dương hướng xuống.
Li độ của vị trí cân bằng cũ là x = ∆l0 - ∆l = 16 – 36 = -20 (cm).
Do ban đầu vật m đứng yên nên biên độ dao động là A = |x| = 20 (cm).
Thời gian t = 1 = T + T/4  Quãng đường đi s = 4A + A = 5A = 100 (cm).
3. Do t = 3.10-3 (s) << nên xem như m không chuyển động.
Ft
Theo định lí biến thiên động lượng: Ft = ∆p = mv  v = = 1,575 (m/s) = 157,5 (cm/s).
m
v
Biên độ dao động: A = = 20,05 (cm).
ω
4. Chọn chiều dương hướng xuống.

Vận tốc của m ngay trước khi va chạm: v = ω √ A2− x2 , với x = A – h = 10 (cm)

 v = 25π√ 3 (cm/s).
Do va chạm với bàn là va chạm đàn hồi nên độ lớn vận tốc của m không đổi.

You might also like