You are on page 1of 21

VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

CON LẮC ĐƠN 3


I. Con lắc đơn
Là một hệ gồm một vật nhỏ khối lượng m[kg] treo
vào đầu một sợi dây có chiều dài [m] không dãn, khối
lượng không đáng kể, dao động tại nơi có gia tốc trọng
trường g[m/s2].
II. Khảo sát dao động của con lắc đơn
Xét con lắc đơn dao động với góc lệch
 0  100 ( 0,1745 rad ) và bỏ qua ma sát của không khí.

Theo định luật II Newton: P + T = m.a (*) .

Chiếu (*) lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có:
−Pt = m.a

 −m.g.sin  = m.a (1)

OB
Vì  0  10 ( 0,1745 rad ) → sin    =  s = OB =  .
0

g g
Từ (1)  a + .s = 0 . Đặt  2 =  s "+  2 .s = 0 .

Nghiệm của phương trình trên: s = S0 .cos (t +  ) .

Kết luận:
g 1 g
+ CLĐ dao động điều hòa với tần số góc  = ; tần số f = . và chu kỳ T = 2 . .
2 g

+ Chu kỳ T của con lắc đơn phụ thuộc vào: độ cao, vĩ độ và nhiệt độ môi trường.
+ Chu kỳ T của con lắc đơn KHÔNG phụ thuộc vào: biên độ và khối lượng.
+ Phương trình dao động điều hòa:
• Theo độ dài cung: s = S0 .cos (t +  )

• Theo li độ góc(rad):  =  o cos ( t +  )

• Phương trình vận tốc: v = s ' ( t ) = −.S0 .sin (t +  )

• Phương trình gia tốc: a = v ' ( t ) = s '' ( t ) = − .S0 .cos (t +  ) = − .s


2 2

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 1


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

+ Lực gây ra dao động cho con lắc đơn là lực kéo về (có bản chất là thành phần trọng lực theo
phương tiếp tuyến)
s g
Fkv = Fhp = − Pt = −m.g.sin   −m.g.  −m.g. = −m. .s = −m. 2 .s

att =  2 .S =  2 . .
2 2 
+ Gia tốc toàn phần của con lắc đơn: atp = att + apt với:  v2
a pt =

III. Khảo sát năng lượng của con lắc đơn

1 1
1. Động năng: Wđ = mv 2 = m. 2 .S02 .sin 2 (t +  )
2 2
2. Thế năng trọng trường:
+ Độ cao thế năng: OH = zB = (1 − cos  )
+ Thế năng trọng trường:

1 1 1
Wt = mg (1 − cos  ) ⎯⎯⎯
 100
→Wt = mg  2 = m. 2 .s 2 = m. 2 .S02 .cos2 (t +  )
2 2 2

1 1
3. Cơ năng: W = Wđ + Wt = mgl (1 − cos  0 ) ⎯⎯ ⎯→W = mgl 02 = m. 2 .S02 = const
0 10
0

2 2
Kết luận: Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với bình phương của biên độ dao động.
Lưu ý:
a. Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn
+ Khi  0  10 :
0


+ VTCB: vmax = 2 gl (1 − cos  0 )
+ Vận tốc của con lắc đơn: v = 2 gl (cos  − cos  0 ) 
+ BIÊN : vmin = 0

+ Tmax = mg (3 − 2 cos  0 )
+ Lực căng dây của con lắc đơn: T = mg (3cos  − 2 cos  0 ) 
+ Tmin = mg cos  0

(
+ Khi  0  10 : v = gl( 02 −  2 ) và T = m.g 1 + 02 −1,5.2
0
)
T2 N1
b. Tỉ số chu kì, chiều dài và số dao động: = 2
=
T1 1 N2


 f ' = 2 f
c. Động năng và thế năng biến thiên điều hòa với cùng một  ' = 2 .
 T
T ' = 2

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 2


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

d. Trong quá trình dao động có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng → động năng
tăng thì thế năng giảm và ngược lại.
IV. Khảo sát nâng cao về con lắc đơn
BT1: Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1 và con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ
T2
+ con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T3: T32 = T12 + T22

+ con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4: T42 = T12 − T22

→ con lắc đơn chiều dài l = al1 ± bl2 (l1>l2) có chu kỳ T5: T52 = aT12  bT22
BT2: Biến thiên chu kỳ với nhiều nguyên nhân
T 1 l T 1 g
+ Do điều chỉnh chiều dài: = + Do điều chỉnh gia tốc: =−
T 2 l T 2 g
T h T 1 h
+ Do thay đổi độ cao: = + Do thay đổi độ sâu: = .
T R T 2 R
T 1
+ Do thay đổi nhiệt độ: =  .t (α: hệ số nở dài)
T 2
+ Do lực đẩy Acsimet:
T 1 
o Chân không chạy đúng: = .
T 2 D
T 1 
o Chân không chạy sai: =− .
T 2 D
 Thời gian sai lệch trong 1 ngày đêm: (24h = 86400s)
 T   T   T  
 =   +  +  + .... 86400( s)
 T 1  T 2  T 3 
o  > 0: đồng hồ chạy CHẬM.
o  < 0: đồng hồ chạy NHANH.
 T   T   T 
o Điều kiện để đồng hồ chạy đúng là:   +  +  + .... = 0
 T 1  T  2  T 3
BT3: Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi
+ q > 0: F  E
 q.E
* Lực điện trường: F = q.E = m.a  a=
+ q < 0: F  E
 m
* Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( F luông thẳng đứng hướng lên)
Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.
g là gia tốc rơi tự do.(m/s2)
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.(m3)
➔ Khi đó: P ' = P + F gọi là trọng lực hiệu dụng (trọng lực biểu kiến)
F
➔Nên ta có: g'= g+ gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng (biểu kiến).
m
l
 Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: T ' = 2
g'
GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 3
VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Các trường hợp đặc biệt sau


1. F có phương ngang

F
+ Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc : tan  =
P
2
F
+ Thì gia tốc trọng trường biểu kiến: g ' = g 2 +  
m
F
2. F có phương thẳng đứng thì g'= g
m
F
+ Nếu F hướng xuống thì g'= g+
m
F
+ Nếu F hướng lên thì g'= g−
m
BT4: Khi con lắc đơn dao động mà chịu tác dụng của lực ma sát
4 Fms
1. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là S0 =
m 2
S0
2. Số dao động thực hiện được N=
S 0
3. Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại t = N .T
W kA2
4. Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là S= =
Fms 2 mg cos 

“Đường tuy gần, không đi không bao giờ đến.


Việc tuy nhỏ, không làm chẳng bao giờ nên”
--------- Tuân Tử ---------

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 4


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

3 CON LẮC ĐƠN


DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Chu kỳ của con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều
hòa có công thức là

1 g 1 g
A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
g 2 g 2
Câu 2. Tần số của con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều
hòa có công thức là

1 g 1 g
A. f = 2 . B. f = . C. f = 2 . D. f = .
g 2 g 2
Câu 3. Tần số góc của con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động
điều hòa có công thức là

1 g 1 g
A. = . B. = . C. = . D. = .
g 2 g 2
Câu 4. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa,
mối quan hệ giữa biên độ góc 0 và biên độ cung S0 có công thức là

0
A. S0 = . B. S0 = . C. S0 =  0 . . D. 0 = S0 . .
0
Câu 5. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ góc 0 và biên độ cung S0, độ lớn vận tốc cực đại của con lắc có công thức là

S0
A. vmax = S0 . B. vmax = . 0 . C. vmax = .S0 . 0 . D. vmax = .

Câu 6. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ góc 0 lực gây ra dao động cho con lắc là
A. trọng lực. B. thành phần trọng lực theo phương tiếp tuyến.
C. lực căng dây. D. thành phần trọng lực theo phương pháp tuyến.
Câu 7. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ góc 0 lực kéo về có công thức là

A. Fkv = m.g.sin . B. Fkv = m.g.cos .

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 5


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

C. Fkv = −m.g.sin . D. Fkv = −m.g.tan .

Câu 8. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ góc 0 cơ năng có công thức là

1 1 1
A. W = m.g. . 2 . B. W = m.g. 02 . C. W = m.g. . 02 . D. W = m.g. . 02 .
2 2 2
Câu 9. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ cung S0 cơ năng có công thức là

1 1 1
A. W = m.g. .S0 . B. W = m.g.S02 . C. W = m. 2 .S02 . D. W = m.g. .S02 .
2 2 2
Câu 10. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 cơ năng có công thức là

= m.g. .(1 − cos 0 ) . ( )


2
A. W B. W = m.g. . 1 + cos 0 .

(
C. W = m.g. . 1 − cos 0 . ) (
D. W = m.g. . 1 − sin  0 . )
Câu 11. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một góc  thì thế năng của con lắc có công thức

A. Wt = m.g. .(1 − cos 0 ) . (


B. Wt = m.g. . 1 + cos . )
(
C. Wt = m.g. . 1 − cos . ) (
D. Wt = m.g. . 1 − sin  . )
Câu 12. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một góc  thì thế năng của con lắc có
công thức là

1 1 1
A. Wt = m.g. . 2 . B. Wt = m.g. 2 . C. Wt = m.g. . 02 . D. Wt = m.g. . 2 .
2 2 2
Câu 13. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động điều hòa với
biên độ cung S0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một cung tròn S thì thế năng của con
lắc có công thức là

1 1 1
A. Wt = m.g. .S . B. Wt = m.g.S 2 . C. Wt = m. 2 .S 2 . D. Wt = m.g. .S 2 .
2 2 2
Câu 14. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một một góc  thì lực căng dây tác dụng lên
con lắc có công thức là

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 6


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

A. T = m.g.cos . (
B. T = m.g. cos − cos 0 . )
(
C. T = m.g. 2 cos − 3cos 0 . ) (
D. T = m.g. 3cos − 2 cos 0 . )
Câu 15. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 lực căng dây tác dụng lên con lắc đạt cực đại có công thức là

A. Tmax = m.g.cos 0 . (
B. Tmax = m.g. 1 − cos 0 . )
(
C. Tmax = m.g. 2 − 3cos 0 . ) (
D. Tmax = m.g. 3 − 2 cos 0 . )
Câu 16. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 lực căng dây tác dụng lên con lắc đạt cực tiểu có công thức là

A. T = m.g.cos 0 . (
B. T = m.g. 1 − cos 0 . )
(
C. T = m.g. 2 − 3cos 0 . ) (
D. T = m.g. 3 − 2cos 0 . )
Câu 17. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một một góc  thì vận tốc của con lắc có công
thức là

A. v = g. .cos . (
B. v = g. . cos − cos 0 . )
C. v = g. .( cos − cos 0 ) . D. v = 2 g. .( cos − cos 0 ) .

Câu 18. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một một góc  thì vận tốc của con lắc đạt cực
tiểu có công thức là

A. v = 0 . (
B. v = g. . 1 − cos 0 .)
C. v = g. .(1 − cos 0 ) . D. v = 2g. .

Câu 19. Một con con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g dao động với biên độ
góc 0 và khi con lắc lệch so với phương thẳng đứng một một góc  thì vận tốc của con lắc đạt cực
đại có công thức là

A. v = 0 . (
B. v = g. . 1 − cos 0 .)
C. v = g. .(1 − cos 0 ) . D. v = 2 g. .(1 − cos 0 ) .

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 7


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

2
Câu 20. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s.
7
Chiều dài của dao động của con lắc đơn
A. 1 m. B. 20 cm. C. 50 cm. D. 1,2 m.
Câu 21. Ở TP.HCM, một học sinh làm thí nghiệm về dao động nhỏ của con lắc đơn. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp mà quả lắc ở vị trí cao nhất là 1s. Độ dài dây treo con lắc là 0,991 m. Gia
tốc trọng trường của nơi thực hiện thí nghiệm là
A. 9,98 m/s2. B. 9,78 m/s2. C. 9,87 m/s2. D. 9,86 m/s2.
Câu 22. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có vật nặng có khối lượng m dao động điều
hoà với chu kì T. Khi tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. tăng 4 lần B. không đổi. C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần.
Câu 23. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 thì có
chu kì T. Khi biên độ dao động của con lắc lúc sau là 2α0 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn

A. tăng 2 lần B. không đổi. C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần.


Câu 24. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 (với l1 = 2l2) dao động tự do tại cùng một
vị trí trên Trái Đất. Mối quan hệ giữa tần số của hai con lắc

A. f1 = 2.f2 B. f1 = 0,5.f2 C. f2 = 2 .f1 D. f1 = 2 .f2.


Câu 25. Trong cùng một khoảng thời gian và ở cùng một nơi trên Trái Đất một con lắc đơn thực
hiện được 60 dao động. Tăng chiều dài của nó thêm 44 cm thì trong khoảng thời gian đó, con lắc thực
hiện được 50 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 50 cm. B. 1 m. C. 1,2 m. D. 64 cm.
Câu 26. Trong khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l thực hiện được 12 dao động. Nếu giảm
chiều dài của con lắc 16cm thì trong khoảng thời gian t như trên. Con lắc thực hiện được 20 dao động.
Chiều dài của con lắc là
A. 20 cm. B. 25 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
Câu 27. Trong khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng
chiều dài của con lắc thêm 7,9 cm thì trong khoảng thời gian t như trên. Con lắc thực hiện được 39
dao động. Chiều dài của con lắc khi tăng thêm là
A. 100 cm. B. 80 cm. C. 160 cm. D. 200 cm.
Câu 28. Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần. Con lắc thứ hai thực
hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị
A. l1 = 88 cm; l2 = 110 cm. B. l1 = 78 cm; l2 = 110 cm.
C. l1 = 72 cm; l2 = 50 cm. D. l1 = 50 cm; l2 = 72 cm.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 8


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Câu 29. Để chu kì dao động của con lắc đơn tăng thêm 5% thì tăng chiều dài con lắc
A. 5,75%. B. 2,25%. C. 10,25 %. D. 25%.
Câu 30. Chu kì dao động một con lắc đơn tăng thêm 20% thì chiều dài con lắc sẽ
A. giảm 20%. B. giảm 44%. C. tăng 20%. D. tăng 44%.
Câu 31. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng thêm 20% thì chu kỳ của con lắc sẽ
A. tăng 20%. B. giảm 20%. C. tăng 9,54%. D. tăng 44%.
Câu 32. Khi biên độ dao động của con lắc đơn tăng thêm 20% thì cơ năng của con lắc sẽ
A. tăng 20%. B. giảm 20%. C. tăng 9,54%. D. tăng 44%.
Câu 33. Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm,dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc
giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải
A. tăng thêm 22,8 cm. B. tăng thêm 28,1 cm C. giảm đi 28,1 cm. D. giảm đi 22,8 cm.
Câu 34. Ở cùng một nơi trên Trái Đất con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 2 s . Khi
có chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 1,5 s. Chu kỳ dao động của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2

A. 6 s. B. 2,5 s. C. 2 s. D. 3,5 s.
Câu 35. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dao động tương ứng là T1 = 1,2s
và T2 = 1,6s. Nếu con lắc có chiều dài l = l2 – l1 thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5 s. B. 1,058 s. C. 1,544 s. D. 1,0 s.
Câu 36. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dao động tương ứng là T1 và T2.
Nếu con lắc có chiều dài bằng l1 + l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2,7s. Nếu con lắc có chiều dài
bằng l1 - l2 thì chu kì dao động của con lắc là 0,9s. Chu kì T1 và T2 là
A. T1 = 3,6 s và T2 = 1,8 s. B. T1 = 1,8 s và T2 = 2 s.
C. T1 = 2 s và T2 = 1,8 s. D. T1 = 1,2 s và T2 = 2,4 s.
Câu 37. Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt ℓ1, ℓ2, ℓ3 = ℓ1 + ℓ2 , ℓ4 = ℓ1 – ℓ2 dao động với
chu kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài ℓ1 và ℓ2 nhận giá trị
A. 1 = 0,64m, 2 = 0,8m B. 1 = 1,15m, 2 = 1,07m

C. 1 = 1,07m, 2 = 1,15m D. 1 = 0,8m, 2 = 0,64m

Câu 38. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm.
Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ,
quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm.
Câu 39. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có
gia tốc trọng trường g đang dao động điều hòa. Bỏ qua sức cản không khí. Phương trình dao động
của con lắc theo li độ góc α là

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 9


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

A.  =  0 .cos (t +  )( rad , s ) . B.  =  0 .sin −1 (t +  )( rad , s ) .

C.  =  0 .tan (t +  )( rad , s ) . D.  =  0 .cot (t +  )( rad , s ) .

Câu 40. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có
gia tốc trọng trường g đang dao động điều hòa. Bỏ qua sức cản không khí. Phương trình dao động
của con lắc theo li độ cung s là
A. s =  0 .cos (t +  )( rad , s ) . B. s = S0 .sin −1 (t +  )( rad , s ) .

C. s = S0 .cos (t +  )( rad , s ) . D. s = S0 .cot (t +  )( rad , s ) .

Câu 41. Một con lắc đơn có chiều dài l = 16 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 90 rồi
thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g = 2 = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều dương cùng
chiều với chiều chuyển động ban đầu của vật. Phương trình li độ góc là
A.  = 0,157cos(2,5t +) (rad). B.  = 0,157cos(2,5t) (rad).
C.  = 0,157cos(2,5t) (rad). D.  = 0,157cos(2,5t +) (rad).
Câu 42. Một con lắc đơn có dây dài 0,2m, dao động tại nơi g = 9,8m/s2. Từ vị trí cân bằng, người ta
kéo con lắc về bên phải đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0,1rad rồi truyền cho nó
vận tốc 0,14m/s theo phương ngang hướng về vị trí cân bằng. Chiều dương từ vị trí cân bằng sang
bên phải và gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Phương trình dao động là
 
A. s = 2 cos(7t + )cm B. s = 2 2 cos(7t + )cm
2 2
 
C. s = 2 cos(7t − )cm D. s = 2 2 cos(7t − )cm
2 2
Câu 43. Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc
0,1 rad tại nơi g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 0,1J B. 0,5J C. 0,01J D. 0,05J
Câu 44. Một con lắc đơn gồm một viên bi nhỏ khối lượng 100 (g) được treo ở đầu một sợi dây dài
1,57 (m) tại địa điểm có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
0,1 (rad) rồi thả cho nó dao động điều hoà không có vận tốc ban đầu. Động năng viên bi khi góc lệch
của con lắc với phương thẳng đứng có giá trị 0,05 (rad) là
A. Wd = 0,00195 J. B. Wd = 0,00585 J. C. Wd = 0,00591 J. D. Wd = 0,00577 J.
Câu 45. Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg và có độ dài 4 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường 9,8 m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 0,2205 J. Biên độ góc của con lắc bằng
A. 0,75 rad. B. 4,30°. C. 0,3 rad. D. 0,0750.
Câu 46. Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 400 (g) và sợi dây treo không dãn có trọng
lượng không đáng kể, chiều dài 0,1 (m) được treo thẳng đứng ở điểm A. Biết con lắc đơn dao động

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 10


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

điều hoà, tại vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có vận tốc 0, 075 3 . Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2).
Cơ năng dao động của con lắc là
A. 4,7 mJ. B. 4,4 mJ. C. 4,5 mJ. D. 4,8 mJ.
Câu 47. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m khối lượng 100 g dao động trong mặt phẳng thẳng đứng
đi qua điểm treo tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. Khi
sợi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 thì tốc độ của vật nặng là 0,3 m/s. Cơ năng của
con lắc đơn là
A. 1 − 0,5 3 J. B. 0,13 J. C. 0,14 J. D. 0,5 J.
Câu 48. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g, treo vào đầu sợi dây dài l =
50 cm, ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động điều hòa
với biên độ góc 0 = 100 = 0,1745 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng, động năng
tại vị trí biên là
A. 0,07J; 0J B. 0,0076J; 0J C. 0J; 0,69J D. 0J; 0,567J
Câu 49. Một con lắc đơn dao động với biên độ  0 = 450. Tại vị trí Wđ = 3Wt thì li độ góc của con
lắc có giá trị
A. 12,50 B. 220 C. 37,50 D. 300
Câu 50. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40 cm, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng ở vị trí thế năng bằng ba lần động năng là
A. 0,3 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,1 m/s. D. 0,4 m/s.
Câu 51. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  max
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến
vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng
 max  max  max  max
A. − B. C. − D.
3 2 2 3
Câu 52. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
 3
bằng đến vị trí có li độ góc rad là
40
1 1
A. s B. s C. 3 s. D. 3 2s
3 2
Câu 53. Một con lắc đơn dao động với  0 = 600 tại nơi có g = 10m/s2. Khối lượng vật treo là 100g.
Tại vị trí động năng bằng 3 thế năng thì lực căng dây treo là
A. 1,625N B. 2N C. 1,54N D. 1,82N

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 11


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Câu 54. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,86 m/s2. Tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng là 6,28 cm/s và thời gian đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc bằng nửa
biên độ góc là là 1/6 s. Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài lần lượt là
A. 0,8 m và 0,1 m. B. 0,2 m và 0,1 m. C. 1 m và 2 cm. D. 1 m và 1,5 m.
Câu 55. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng 50 g dao động ở nơi có
gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc 300. Khi li độ góc là 80 thì tốc độ của vật và lực
căng sợi dây là
A. 1,65 m/s và 0,71 N. B. 1,56 m/s và 0,61 N.

C. 1,56 m/s và 0,71 N. D. 1,65 m/s và 0,61 N.

Câu 56. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g và treo vào đầu sợi dây dài l
= 50 cm, ở một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động điều
hòa với biên độ góc 0 = 100 = 0,1745 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Vận tốc và lực căng
dây tại vị trí cân bằng
A. 0,39m/s; 1,03N B. 0m/s; 1,03N C. 0,39m/s; 0N D. 0m/s; 0N
Câu 57. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1
m, ở nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng
với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 300. Tốc độ của vật và lực căng dây khi qua vị trí
cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N. B. 2,63 m/s và 0,62 N.
C. 4,12 m/s và 1,34 N. D. 0,412 m/s và 13,4 N.
Câu 58. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s = 2 2 cos ( 7t ) (cm) (t đo bằng

giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả
cầu ở vị trí cao nhất là
A. 1,05. B. 0,999997. C. 0,990017. D. 1,02.
Câu 59. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc  0 tại nơi có gia tốc trọng trường

là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của  0 là

A. 6, 6 B. 3, 3 C. 5, 6 D. 9, 6
Câu 60. Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng là 200 g. Lấy g = 10 m/s2;
bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc
lực căng của dây treo bằng 4 N thì tốc độ của vật là:
A. 2 m/s. B. 2 2 m/s. C. 5m/s. D. 2 m/s.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 12


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Câu 61. Con lắc đơn dao động không ma sát, sợi dây dài 30 cm, vật dao động nặng 100 g. Cho gia
tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật
có độ lớn 1 N. Tốc độ của vật dao động khi lực căng dây có độ lớn gấp đôi độ lớn cực tiểu của nó là
A. 0,5 m/s. B. 1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 2 m/s.
Câu 62. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100 g, dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi vật
đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g =
10 m/s2, π2 = 10. Cơ năng dao động của vật là
A. 25.10−3 J B. 25.10−4 J C. 125.10−5 J D. 125.10−4 J
Câu 63. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động
với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo
hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. 1232 cm/s2. B. 500 cm/s2. C. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 13


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

DẠNG 2: CHU KỲ BIỂU KIẾN CỦA CON LẮC ĐƠN

TRONG ĐIỆN TRƯỜNG


Câu 1. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài m, dao động
với biên độ góc α0 được đặt trong vùng không gian có điện trường đều theo phương ngang. Vị trí cân
bằng mới của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc α xác định theo công thức là
m.g m.g m.g q.E
A. tan  = . B. tan  = . C. tan  = . D. tan  = .
k .q q.E k.E m.g
Câu 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài m, dao động
với biên độ góc α0 được đặt trong vùng không gian có điện trường đều theo phương ngang. Vị trí cân
bằng mới của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng một góc α. Gia tốc biểu kiến của con lắc trong
quá trình dao động lúc này được xác định theo công thức là
2 2
 q.E   q.E 
A. gbk = g 2 +   . B. gbk = g 2 −   .
 m   m 
q.E q.E
C. gbk = g + . D. gbk = g − .
m m
Câu 3. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài m và có khối lượng m,
tích điện q < 0 dao động với chu kỳ T. Khi được đặt trong vùng không gian có điện trường đều theo
phương đứng hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là

g g
A. T 2 . B. không đổi. C. Tbk = T . D. Tbk = T .
q.E q.E
g+ g−
m m
Câu 4. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài m và có khối lượng m,
tích điện q < 0 dao động với chu kỳ T. Khi được đặt trong vùng không gian có điện trường đều theo
phương đứng hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là

g g
A. T 2 . B. không đổi. C. Tbk = T . D. Tbk = T .
q.E q.E
g+ g−
m m
Câu 5. Cho một con lắc đơn có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi đặt con lắc trong
không khí thì nó dao động với chu kì T. Khi đặt nó vào trong một điện trường đều nằm ngang thì chu
kì dao động sẽ
A. tăng lên. B. không đổi. C. thay đổi. D. giảm xuống.
Câu 6. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với
chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 14


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

T1. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ
T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1 và T2 là:
T1T2 2.T1 T2 T1 T2 T1 T2 2
A. T = B. T = C. T = D. T =
T +T
1
2
2
2
T +T
1
2
2
2
2 T +T1
2
2
2
T + T22
1
2

Câu 7. Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có E theo
phương thẳng đứng và độ lớn của lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ
dao động của con lắc là T1. Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là
T1 T1
A. T2 = B. T2 = T1 3 C. T2 = . D. T2 = T1 + 3 .
2 3
Câu 8. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài m và có khối
lượng 5g, tích điện 5µC dao động với biên độ góc α0 được đặt trong vùng không gian có điện trường
đều theo phương ngang với E = 104V/m. Vị trí cân bằng mới của con lắc đơn hợp với phương thẳng
đứng một góc α là
A. 30 0 . B. 150 . C. 450 . D. 60 0 .
Câu 9. Khảo sát dao động điều hòa của một con lắc đơn, vật dao động nặng 200 g, tích điện q =
−400 µC tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi chưa có điện trường chu kì dao động điều hòa
là T. Khi có điện trường đều phương thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa là 2T. Điện trường đều
A. hướng xuống và E = 7,5 kV/m. B. hướng lên và E = 7,5 kV/m.
C. hướng xuống và E = 3,75 kV/m. D. hướng lên và E = 3,75 kV/m.
Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q = + 5.10-6 C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà E
có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động biểu
kiến của con lắc đơn là
A. 1,15 s. B. 2,15 s. C. 3,15 s. D. 4,15 s.
Câu 11. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng

m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng
hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2s. Chu kỳ dao động khi E = 104 V/m là
A. 1,98 s. B. 0,99 s. C. 2,02 s. D. 1,01 s.
Câu 12. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với
chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1
= 3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2 = 4s.
Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là

A. 5 s. B. 2,4 s. C.7 s. D.2,4 2 s.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 15


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Câu 13. Con lắc đơn có chu kì T0. Khi con lắc tích điện tích q1 và dao động trong điện trường đều
có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì T1 = 3T0. Còn khi tích điện tích q2 thì nó dao động

1 q
với T2 = T 0. Tỉ số 1 là
3 q2

1 1
A. − . B. 9. C. . D. – 9.
9 9
Câu 14. Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương
thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1 = 5T.
5
Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2 = T. Tỉ số giữa hai điện tích là
7
q1 q1 q1 1 q1
A. = - 7. B. = - 1. C. = − . D. = 1.
q2 q2 q2 7 q2

Câu 15. Có ba con lắc có cùng chiều dài và khối lượng. Con lắc 1 và 2 tích điện tích q1 và q2. Con
lắc 3 không tích điện. Đặt cả 3 con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì
T3 2T
chu kì của chúng lần lượt là T1, T2, T3. Với T1 = và T2 = 3 . Biết q1 + q2 = 7,4.10-8C. Điện tích
3 3
q1 và q2 có giá trị
A. 1,48.10-8C và 5,92.10-8C. B. 6,4.10-8C và 10-8C.
C. 3,7.10-8C và 3,7.10-8C. D. 2,4.10-8C và 5.10-8C.

Ý chí là sức mạnh để bắt đầu công việc một cách đúng lúc.

TRONG THANG MÁY

Câu 1. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài m, dao động với
biên độ góc α0 được đặt trong một thang máy đang chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc a
theo phương thẳng đứng hướng lên thì gia tốc biểu tốc biểu kiến của con lắc trong quá trình dao động
lúc này được xác định theo công thức là

A. gbk = g + a . B. gbk = g − a . C. gbk = g 2 + a 2 . D. gbk = g 2 − a 2 .

Câu 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài m, dao động với
biên độ góc α0 được đặt trong một thang máy đang chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc a
theo phương thẳng đứng hướng xuống thì gia tốc biểu tốc biểu kiến của con lắc trong quá trình dao
động lúc này được xác định theo công thức là

A. gbk = g + a . B. gbk = g − a . C. gbk = g 2 + a 2 . D. gbk = g 2 − a 2 .

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 16


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

Câu 3. Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi thang máy
đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp thang
máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2 là
A. 2,82 s. B. 1,59 s. C. 3,45 s. D. 1,92 s.
Câu 4. Con lắc đơn treo trong trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động
với chu kì T = 2s. Lấy g = 10m/s2. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 thì
chu kì của con lắc là
A. 1,8 s. B. 1,9 s. C. 2,1 s. D. 2,2 s.
Câu 5. Một con lắc đơn treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2. Khi thang máy đứng yên
thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia
tốc 2,5m/s2 là
A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s.
Câu 6. Một con lắc đơn treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2. Khi thang máy đứng yên
thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia
tốc 2,5m/s2 là
A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s.
Câu 7. Con lắc đơn treo trong trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động
với T. Lấy g = 10m/s2. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì chu kì của con lắc là
9T
T '' = . Gia tốc a của thang máy là
10
A. 2,625m/s2. B. 2,345m/s2. C. -2,345m/s2. D. -2,625m/s2.
Câu 8. Con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có g = 9,8m/s2 với năng
lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc
bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục
dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động
A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ
Câu 9. Một con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con
lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Đúng lúc con lắc qua VTCB thì cho thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2 m/s2. Hỏi biên độ mới tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
A. giảm 8,7%. B. tăng 8,7%. C. giảm 11,8%. D. tăng 11,8%.
Câu 10. Một con lắc đơn treo trong thang máy tại nơi có g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con
lắc dao động điều hòa với chu kì 2 s. Đúng lúc con lắc qua VTCB thì cho thang máy chuyển động
chậm dần đều đi lên với gia tốc 2 m/s2. Hỏi biên độ mới tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
A. giảm 8,7%. B. tăng 8,7%. C. giảm 11,8%. D. tăng 11,8%.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 17


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

TRONG XE-ÔTÔ CHUYỂN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NGANG


Câu 1. Một con lắc đơn treo vào trần một chiếc xe đang chuyển động với độ lớn gia tốc là a m/s2
trên mặt đường nằm ngang tại nơi có g m/s2. Khi đó gia tốc biểu tốc biểu kiến của con lắc trong quá
trình dao động lúc này được xác định theo công thức là

A. gbk = g + a . B. gbk = g − a . C. gbk = g 2 + a 2 . D. gbk = g 2 − a 2 .

Câu 2. Một con lắc đơn treo vào trần một chiếc xe đang chuyển động với độ lớn gia tốc là a m/s2
trên mặt đường nằm ngang tại nơi có g m/s2. Khi đó vị trí cân bằng mới của con lắc đơn hợp với
phương thẳng đứng một góc α xác định theo công thức là
m.g g a
A. tan  = . B. tan  = . C. tan  = . D. tan  = a.g .
a a g
Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên
mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không
ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc  bằng:
A. 450. B. 00. C. 300. D. 600.
Câu 4. Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc
 = 300 so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100 3 g. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát

giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng
nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng
A. 450. B. 300. C. 350. D. 600.
Câu 5. Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang
chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương
thẳng đứng một góc 300. Chu kì dao động của con lắc trong xe là
A. 1,4s. B. 1,54s. C. 1,61s. D. 1,86s.
Câu 6. Một ôtô khởi hành trên đường ngang từ trạng thái đứng yên và đạt vận tốc 72km/h sau khi
chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trên trần ôtô treo một con lắc đơn dài 1m. Cho g =
10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 0,62s. B. 1,62s. C. 1,97s. D. 1,02s.
Câu 7. Treo con lắc đơn vào trần một ô tô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô
đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Chu kì dao động của con lắc khi ôtô chuyển
động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 3 m/s2 là
A. 2,956 s. B. 2,569 s. C. 1,956 s. D. 1,569 s.
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s. Nếu treo con lắc đơn vào trần một toa xe đang
chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc
hợp với phương thẳng đứng một góc  = 300. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động mới của con lắc là
GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 18
VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

A. 1,68 s. B. 2,86 s. C. 1,86 s. D. 2,68 s.


Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên
mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
không ma sát. Quả cầu khối lượng m = 100 3 g. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1 s. B. 1,95 s. C. 2,13 s. D. 2,31 s.
Câu 10. Một con lắc đơn chiều dài dây treo l = 0,5m treo ở trần của một ô tô lăn xuống dốc nghiêng
với mặt nằm ngang một góc 30o. Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao
động của con lắc khi ô tô lăn xuống dốc là
A. 1,51 s. B.2,03 s. C. 1,49 s. D. 2,18 s.
Câu 11. Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α =
300 so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2. Gia tốc trọng trường là
g = 10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc là
A. 18,70. B. 18,260. C. 450. D. 600.
Câu 12. Treo một con lắc đơn trong một toa xe chuyển đông xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với
phương ngang, chiều dài 1m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2. Gia tốc trọng trường
là g = 10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 2,1s. B. 2,0s. C. 1,95s. D. 1,93s.
“Vàng kim có cái giá của nó, kiến thức thì vô giá”

THEO NHIỆT ĐỘ-ĐỘ CAO-ĐỘ SÂU-GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG


Câu 1. Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 0,5s.
Nếu đem con lắc này lên độ cao 5 km thì nó dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu (lấy đến 5 chử số
thập phân). Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
A. 0,50049 s. B. 0,50039 s. C. 0,50029 s. D. 0,50019 s.
Câu 2. Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Phải giảm độ dài của nó đi
bao nhiêu % để chu kì dao động của nó không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km.
A. 0,3 %. B. 3 %. 0,4 %. D. 4 %.
Câu 3. Con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Khi
đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm và nhanh chậm bao lâu
trong một ngày đêm? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi.
A. nhanh 32 s. B. chậm 45 s. C. chậm 54 s. D. nhanh 23 s.
Câu 4. Biết bán kính Trái Đất là R. Khi đưa một đồng hồ dùng con lắc đơn lên độ cao h so với mặt
đất (h<<R) thì thấy trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm hơn 2 phút so với khi ở mặt đất. Biết

chiều dài của con lắc không đổi. Tỉ số h có giá trị bằng
R

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 19


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
1440 1441 720 721
Câu 5. Một đồng hồ quả lắc chạy chính xác ở 200C. Biết nhiệt độ tăng lên 10C thì chiều dài của
con lắc tăng thêm 0,001%. Hệ sô nở dài của thanh treo con lắc là  = 10-5K-1. Nhiệt độ mà đồng hồ
chạy chậm 2 giây trong một ngày đêm là
A. 22,63 0C. B. 24,63 0C. C. 26,36 0C. D. 20,36 0C.
Câu 6. Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường
g = 9,8m/s2. Ở nhiệt độ 150C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2s. Cho hệ số
nở dài của thanh treo con lắc  = 4.10-5K-1. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 250C thì thời gian đồng hồ chạy
nhanh hay chậm trong một ngày đêm là
A. nhanh 17 s. B. chậm 17,3 s. C. chậm 14 s. D. nhanh 14,3 s.
Câu 7. Con lắc của một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn. Khi ở trên mặt đất với
nhiệt độ t = 270C thì đồng hồ chạy đúng. Biết bán kính Trái đất là R = 6400 km và hệ số nở dài của
thanh treo con lắc là  = 1,5.10-5K-1. Khi đưa đồng hồ này lên độ cao 1 km so với mặt đất để đồng hồ
vẫn chạy đúng thì thì nhiệt độ phải là
A. 6,2 0C. B. 5,2 0C. C. 28 0C. D. 29 0C.
Câu 8. Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài  = 2.10-5K-1 ở mặt đất nhiệt
độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s.
Cho bán kính Trái Đất R = 6400km. Độ cao h là
A. 0,48 km. B. 1,6 km. C. 0,64 km. D. 0,96 km.
Câu 9. Một con lắc đơn dao động tại A có nhiệt độ 250C và tại B có nhiệt độ 100C với cùng một
chu kì. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K-1. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
A. tăng 0,06 %. B. giảm 0,06 %. C. tăng 0,6 %. D. giảm 0,6 %.
Câu 10. Một đồng hồ quả lắc (xem như con lắc đơn) chạy đúng giờ ở thành phố A, nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,787m/s2. Đưa đồng hồ đến thành phố B tại đó nhiệt độ thấp hơn 100C so với thành
phố A có gia tốc trọng trường g’ = 9,794m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo quả lắc là  = 2.10-5K-1.
Trong một ngày đêm, đồng hồ tại B chạy là
A. nhanh 39,52 s. B. chậm 39,52 s. C. nhanh 36,42 s. D. chậm 36,56 s.
Câu 11. Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng
trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là
A.  2,0007 (s). B.  2,0232 (s). C.  2,0132 (s). D.  2,0006 (s).
Mọi công việc thành đạt đều nhờ sự kiên trì và lòng say mê.

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 20


VẬT LÍ 12-DAO ĐỘNG CƠ BÀI 3-CON LĂC ĐƠN

DẠNG 6: CON LẮC ĐƠN-VƯỚNG ĐINH-TRÙNG PHÙNG

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m và m. Phía dưới cách điểm treo con lắc 1 ĐlẮoạn 75cm
người ta đặt một cây đinh để khi dao động nó vướng phải đinh. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một
góc  0 = 40 rồi buông cho nó dao động. Cho g = 10m/s2,  2 = 10 . Tính góc lệch sau khi con lắc

vướng định.
A. 3,340 B. 10,390 C. 8,340 D. 7,450
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m và m. Phía dưới cách điểm treo con lắc 1 đoạn 75cm
người ta đặt một cây đinh để khi dao động nó vướng phải đinh. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một
góc  0 = 40 rồi buông cho nó dao động. Cho g = 10m/s2,  2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc vướng

đinh là:
A. 2s B. 1s C. 1,5s D. 2,5s
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l1 = 1m dao động điều hòa với chu kì T1 = 2s. Phía dưới cách
điểm treo con lắc 1 đoạn 36cm người ta đặt một cây đinh để khi dao động nó vướng phải đinh. Chu
kì của con lắc khi vướng đinh là
A. 1,2s B. 1,4s C. 1,8s D. 1,7s
Câu 4: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 0,3s và T2 = 0,6s được kích thích cho bắt
đầu dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng:
A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s.
Câu 5: Hai con lắc A và B cùng dao động trong hai mặt phẳng song song. Trong thời gian dao động
có lúc hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng thẳng đứng và đi theo cùng chiều (gọi là trùng phùng).
Thời gian gian hai lần trùng phùng liên tiếp là T = 13 phút 22 giây. Biết chu kì dao động con lắc A là
TA = 2 s và con lắc B dao động chậm hơn con lắc A một chút. Chu kì dao động con lắc B là:
A.2,002(s) B. 2,005(s) C.2,006 (s) D. 2,008 (s).

“Thiên tài là sự kiên nhẫn lâu dài của trí tuệ. ”

GV: Thầy Võ Văn Vương-093.789.0547(Zalo)-Vương Physics(Facebook) 21

You might also like