You are on page 1of 10

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – PHẦN 2


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Độ lệch pha giữa các đại lượng

m = M 0 cos ( t + 1 )
Giả sử hai đại lượng có phương trình: 
n = N 0 cos ( t + 2 )

 = t + 1
→ Pha dao động của hai đại lượng trên là:  m
n = t + 2

 − n 1 − 2
Khi đó, độ lệch pha giữa m và n là:  =  m =
n − m 2 − 1
* Đặc biệt: Trong chương trình Vật Lí lớp 12, chúng ta lưu ý 3 trường hợp đặc biệt sau:
•  = k 2 → m và n cùng pha với nhau.
•  = ( 2k + 1)  → m và n ngược pha với nhau.

•  = ( 2k + 1) → m và n vuông pha với nhau.
2
2. Mối quan hệ giữa các đại lượng
a) m và n cùng pha với nhau m
m = M 0 cos ( t + 1 ) m = M 0 cos ( t + 1 )
 Vì m và n cùng pha →  M0
n = N 0 cos ( t + 2 ) n = N 0 cos ( t + 1 + k 2 )
− N0
m = M 0 cos ( t + 1 ) O N0 n
Trong hàm lượng giác có k 2 thì ta được quyền bỏ đi → 
n = N 0 cos ( t + 1 )
−M 0
m M m n
→ = 0→ =
n N0 M 0 N0

b) m và n ngược pha với nhau m


m = M 0 cos ( t + 1 ) m = M 0 cos ( t + 1 ) M0
 Vì m và n ngược pha → 
n = N 0 cos ( t + 2 ) n = N 0 cos ( t + 1 + 2k  +  )
N0
Trong hàm lượng giác có k 2 thì ta được quyền bỏ đi − N0 O n

m = M 0 cos ( t + 1 ) m M m n
→ → =− 0 → =− −M 0
n = N 0 cos ( t + 1 +  ) = − N 0 cos ( t + 1 ) n N0 M0 N0

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


c) m và n vuông pha với nhau
m
m = M 0 cos ( t + 1 ) M0

n = N 0 cos ( t + 2 )
N0
m = M 0 cos ( t + 1 ) − N0 O n

Vì m và n vuông pha →   
n = N 0 cos  t + 1 + k  + 2  =  N 0 sin ( t + 1 )
   −M 0

Sử dụng hệ thức cos 2 ( x ) + sin 2 ( x ) = 1

m
 M = cos ( t + 1 ) 2
 m   n 
2
 0
→ →  +  =1
 n =  sin ( t +  )  M 0   N 0 
 N 0 1

3. Hệ thức độc lập thời gian

 x = A cos ( t +  )

  
Ta có phương trình li độ, vận tốc và gia tốc: v = A cos  t +  + 
  2
a =  A cos ( t +    )
2

 2 v
2

 A = x +  
2 2 2
x  v 
• x, v vuông pha →   +   =1→   
 A   A   2
v =  ( A − x ) → v =  A − x
2 2 2 2 2

2 2
 a   v 
• a, v vuông pha →  2  +   = 1 (Công thức này ít dùng).
  A   A 
x a
• x, a ngược pha → = − 2 → a = −2 x
A  A
4. Lực kéo về trong dao động điều hòa
Lực kéo về là hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật trong quá trình vật dao động điều hòa. Lực kéo về còn có tên gọi
khác là lực hồi phục, lực phục hồi.

Về độ lớn: FK = ma = −m2 x

* Đặc điểm:
• Luôn hướng về vị trí cân bằng.
• Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ.
• Ngược pha với li độ, cùng pha với gia tốc.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


5. Năng lượng trong dao động điều hòa

m2 x 2
Thế năng: Wt =
2

mv 2 m ( A − x )
2 2 2

Động năng: Wd = =
2 2

m2 A2
Cơ năng: W = Wt + Wd =
2
* Nhận xét:
• Động năng và thế năng thay đổi theo thời gian, tuy nhiên tổng của chúng là đại lượng không thay đổi (Cơ
năng).
• Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động.
 A
x =  n +1

• Nếu Wd = nWt → 
v = A n
 n +1

B. VÍ DỤ MINH HỌA
DẠNG 1: CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN LI ĐỘ, VẬN TỐC, GIA TỐC
VD 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đoạn thẳng.

VD 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đoạn thẳng.

VD 3: Một chất điểm DĐĐH với tần số 3 Hz . Tốc độ cực đại bằng 24 cm/s .

a) Tìm tốc độ của chất điểm khi qua li độ bằng 2 cm .

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


b) Tìm gia tốc của vật khi vật đi qua vị trí có tốc độ 12 cm/s .

VD 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A , tần số f . Tại thời điểm t1 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là 2 cm
, 2 3 cm/s . Tại thời điểm t2 , li độ và vận tốc của vật lần lượt là −2 2 cm , 2 2 cm/s . Tính A và f .

DẠNG 2: LỰC KÉO VỀ, ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG

VD 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,8cos ( 4t ) N . Biết vật có
khối lượng bằng 500 g . Tính biên độ của dao động.

VD 2: Một vật nhỏ khối lượng 0,5 kg dao động điều hòa có phương trình li độ x = 8cos ( t /6 ) cm ( t đo bằng giây)
thì lúc t = 1 s vật

A. Có li độ 4 2 cm . B. Có vận tốc −120 cm/s .

C. Có gia tốc −36 3 m/s2 . D. Chịu tác dụng hợp lực có độ lớn 9,5 mN .

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


VD 3: Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa x = 4cos ( t − 2/3) cm .

a) Tại thời điểm t = 1/3 s tính động năng, thế năng, lực kéo về tác dụng lên vật.

b) Tính động năng của vật tại vị trí x = 2 cm .

c) Khi Wd = 3Wt thì vật có vận tốc bao nhiêu?

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 4: Xác định các đại lượng dao động x, v, a và mối quan hệ
Phương pháp giải:
2 2
 x   v  x2 v2
Do x và v vuông pha với nhau nên ta luôn có   +  = 1  2 + 2 2 = 1 (1)
 x max   v max  A A
Nhận xét:
+ Từ hệ thức (1) ta thấy đồ thị của x, v là đường elip nhận các bán trục là A và ωA
 2
A = x 2 +  
v
+ Khai triển (1) ta được một số hệ thức thường dùng   

 v =  A − x
2 2

2 2
 v   a  v2 a2
Do a và v vuông pha với nhau nên ta luôn có   +  = 1  2 2 + 4 2 = 1 (2)
 v max   a max  A A
Từ hệ thức (2) ta thấy đồ thị của x, v là đường elip nhận các bán trục là ωA và ω 2A.
Chú ý:
+ Thông thường trong bài thi ta không hay sử dụng trực tiếp công thức (2) vì nó không dễ nhớ. Để làm tốt trắc nghiệm
 2
A = x 2 +  
v
   → A = a + v
2 2
các em nên biến đổi theo hướng sau: 
 a 4 2
 x = − 2

Do a và x ngược pha với nhau lên ta luôn có: a = −2 x (3)


Nhận xét: Hệ thức (3) ta luôn thu được a và x luôn trái dấu với nhau
Phương pháp chung: Biến đổi về phương trình hoặc hệ phương trình có chứa đại lượng cần tìm và đại lượng đã biết.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa của một chất điểm
?

A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II.


Câu 2 (ĐH 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia
tốc của vật. Hệ thức đúng là :
v2 a 2 v2 a 2 v2 a 2 2 a 2
A. 4 + 2 = A 2 . B. 2 + 2 = A 2 C. 2 + 4 = A 2 . D. 2 + 4 = A 2 .
      v 

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6


Câu 3: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + ) . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v và gia
tốc a có dạng nào ?
A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A. f = 1 Hz B. f = 1,2 Hz C. f = 3 Hz D. f = 4,6 Hz
Câu 5 (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì
dao động của vật nhỏ là
A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = π/5 (s), khi vật có ly độ x = 2 cm thì vận tốc tương ứng là 20 3 cm/s,
biên độ dao động của vật là:
A. A = 4 cm. B. A = 4 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 5 cm.
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa ?
A. a = 4x B. a = 4x2 C. a = – 4x2 D. a = – 4x
Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ
x = 3 cm là
A. v = 25,13 cm/s. B. v = ± 25,13 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x
= 3 cm là
A. a = ±120 cm/s2 B. a = –120 cm/s2 C. a = 120 cm/s2 D. a = 12 cm/s2
Câu 10: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t =
2 (s) là
A. v = – 5π (cm/s). B. v = 5π (cm/s). C. v = 2,5π (cm/s). D. v = – 2,5π (cm/s).
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của chất điểm tại
li độ x = 10 cm là
A. a = -2 m/s2 B. a = - 4 m/s2 C. a = 2 m/s2 D. a = 4 m/s2
Câu 12: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình
dao động bằng
A. vmax = A2ω B. vmax = Aω C. vmax = –Aω D. vmax = Aω2
Câu 13: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là
2v max v v 2v max
A. amax = B. amax = max C. amax = max D. amax = −
T T 2T T
Câu 14: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa
x2 v2
A. v2 = 2 (x 2 − A2 ) B. A 2 = v2 + C. x 2 = A 2 + D. v2 = 2 (A2 − x 2 )
2 2
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dưới đây viết
sai ?
v2 v2
A. v =  A − x2 2
B. A = x + 2
2 2
C. x =  A − 2
2
D.  = v A2 − x 2
 

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7


Câu 16: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20π (cm/s) và gia tốc cực đại
của vật là 200π2 (cm/s2). Tính biên độ dao động của vật.
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc
vào li độ x theo phương trình: a = − 400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Mức độ vận dụng , vận dụng cao
Câu 18: Động lượng và gia tốc của vật nặng 1 kg dao động điều hòa tại các thời điểm t1 , t2 có giá trị tương ứng là p1 =
0,12 kgm/s, p2 = 0,16 kgm/s, a1= 0,64 m/s2, a2 = 0,48 m/s2. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:
A. A = 5 cm, ω = 4 rad/s. B. A = 3 cm, ω = 6 rad/s.
C. A = 4 cm, ω = 5 rad/s. D. A = 6 cm, ω = 3 rad/s.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ − 2 (cm) thì có vận tốc − 2 (cm/s) và gia tốc
2 2 (cm/s2). Tốc độ cực đại của vật là
A. 2π cm/s. B. 20π rad/s. C. 2 cm/s. D. 2π 2 cm/s.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0, li độ x 0 = − 2(cm) vận tốc v0 = − 2(cm / s) và gia
tốc a 0 = 22 (cm / s 2 ) . Viết phương trình dao động của vật dưới dạng hàm số cos
A. x = 2cos(πt − π/3) cm. B. x = 4cos(πt + 5π/6) cm.
C. x = 2cos(πt + 3π/4) cm. D. x = 4cos(πt − π/6) cm.
Câu 21: Một vật dao động điều hoà: Ở li độ x1 = −2 cm vật có vận tốc v1 = 8 3 cm/s, ở li độ x 2 = 2 3 cm vật có vận
tốc v2 = 8 cm/s. Chọn t = 0 là thời điểm vật có li độ x = −A/2 và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phương trình
dao động của vật là
A. x = 4cos(4πt + 2π/3) cm. B. x = 8cos(4πt + πt/3) cm.
C. x = 4cos(4πt – 2π/3) cm. D. x = 8cos(4πt − π/3) cm.
Câu 22: Một vật dao động điều hòa khi có li độ x1 = 2 (cm) thì vận tốc v1 = 4 3 (cm/s), khi có li độ x 2 = 2 2 (cm)
thì có vận tốc v2 = 4 2 (cm/s). Biên độ và tần số dao động của vật là
A. 8 cm và 2 Hz. B. 4 cm và 1 Hz. C. 4 2 cm và 2Hz. D. 4 2 cm và 1Hz.
Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ, có tần số lần lượt là f1 = 2 Hz và f 2 = 6 Hz. Tại thời điểm
a1
nào đó, chúng có tốc độ là v1 và v2 với v2 = 3v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng bằng
a2
1 1
A. . B. 4. C. . D. 9.
9 4

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8


Dạng 5: Lực kéo về và năng lượng trong dao động điều hòa
Phương pháp giải:
a) Lực kéo về là hợp lực của các lực tác dụng lên vật dao động điều hòa, có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng.
Biểu thức: F = ma = −m 2 x (N) và x = A cos (t +  )

Nên lực kéo về ta có thể viết dưới dạng: F = ma = −m 2 x = −m 2 A cos (t +  ) = m 2 A cos (t +    ) ( N )
b) Năng lượng trong dao động điều hòa
1 2 1 1
Động năng: Wd = mv Thế năng: Wt = m 2 x 2 Cơ năng: W = Wd + Wt = m 2 A2 = const
2 2 2
A
Lưu ý: Khi có Wd = nWt thì ta luôn thu được li độ x = 
n +1
Câu 24: Dưới tác dụng của một lực F = −0,8sin5t (N) (với t đo bằng giây) vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa.
Biên độ dao động của vật là
A. 18cm. B. 8 cm. C. 32 cm. D. 30 cm.
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + π/6) cm (t đo bằng giây). Cơ năng của vật là 7,2
(mJ). Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu của vật là
A. 1 kg và 2 cm. B. 1 kg và 4 cm. C. 0,1 kg và 2 cm. D. 0,1 kg và 20 cm.
Câu 26: Tìm kết luận sai khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm trên một đoạn thẳng nào đó.
A. Trong mỗi chu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng một nửa chu kì dao động.
B. Lực hồi phục (hợp lực tác dụng vào vật) có độ lớn tăng dần khi tốc độ của vật giảm dần.
C. Trong một chu kì dao động có 2 lần động năng bằng một nửa cơ năng dao động.
D. Tốc độ của vật giảm dần khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra phía biên.
 
Câu 27: Một vật có khối lượng là 100g, dao động điều hòa với phương trình x = 4cos  2 t +  cm . Tính động năng
 3
của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng ? Lấy  2 = 10
A. 3, 2.10−4 J . B. 3, 2.10−5 J . C. 3, 2.10−2 J . D. 3, 2.10−3 J .
 
Câu 28: Một chất điểm khối lượng 0,02 kg dao động điều hòa với phương trình x = 5cos  4 t −  cm . Lấy  2 = 10 ,
 3
Cơ năng dao động của vật là ?
A. 4.10−3 J B. 4.10−2 J C. 5.10−3 J D. 5.10−2 J
 2 
Câu 29: Một vật có khối lượng là 100g, dao động điều hòa với phương trình x = 10cos  4 t −  cm . Tính thế năng
 3 
của vật tại thời điểm t = 1( s) ? Lấy  2 = 10 và mốc thế năng của vật ở VTCB.
A. 0,01 J. B. 0,03 J C. 0,02 J. D. 0,015 J.
Câu 30: Một chất điểm khối lượng 0,01 kg dao động điều hòa một đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 5 Hz. Tại thời điểm
t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 0,95 s có độ
lớn
A. 0,2N. B. 0,1 N. C. 0N. D. 0,15N.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 9


Câu 31: Một chất điểm có khối lượng 100 g chuyển động trên trục Ox dưới tác dụng của lực F = −2,5x (x là tọa độ của
vật đo bằng m, F đo bằng N). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Vật này dao động điều hòa.
B. Gia tốc của vật đổi chiều khi vật có tọa độ x = A (A là biên độ dao động)
C. Gia tốc của vật a = −25x (m/s2).
D. Khi vận tốc của vật có giá trị bé nhất, vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, ở thời điểm độ lớn vận tốc của
vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là?
3 1 4 1
A. . B. . C. . D.
4 4 3 2
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng là W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi
2
vật đi qua vị trí có li độ bằng A thì động năng của vật là ?
3
5 4 2 7
A. W B. W C. W D. W
9 9 9 9

----------- HẾT ----------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 10

You might also like