You are on page 1of 33

BIẾN ĐỔI FOURIER

Ý tưởng biểu diễn một hàm phức tạp, như là một tổ hợp tuyến tính của các hàm cơ bản (các hàm
sơ cấp đơn giản), đã được trình bày trong nhiều tài liệu. Chẳng hạn một hàm f(n) có thể biểu diễn
trong khoảng [n1, n2]:

f (n) =  ai . i (n)
i =0

Trong đó các hàm  i (n) tạo nên tập các hàm cơ bản (các hàm sơ cấp đơn giản). Nếu các hàm
này thỏa mãn điều kiện:
c i= j
( i . j ) = 0 i j

Thì các hàm này tạo nên một họ hàm trực giao. Nếu c = 1, thì các hàm  i (n) được gọi là họ hàm
trực chuẩn.
Về phương diện toán học, một tín hiệu vật lý x(n) được biểu diễn là tổ hợp tuyến tính của các
hàm cơ bản là hoàn toàn phù hợp, nếu chấp nhận:

x(n) −  ai . i (n)  
i =0

ở đây ε là sai số của phép thay thế, nếu ε = 0, ta đã thay thế chính xác tín hiệu.
Trong số các khai triển thành chuỗi hàm trực giao, thì khai triển thành chuỗi Fourier là phép khai
triển được dung phổ biến trong xử lý tín hiệu.
CHUỖI FOURIER
Chọn hệ hàm trực giao:
{Un(t) = 1; cosnωot; sinnωot, n =1 ÷ ∞}
Trong đó: ωo = 2π/T = 2πfo [rad/s]
fo = 1/T [hz]
nωo hài bậc n của tần số góc cơ bản ωo
Ta có thể biểu diễn x(t) dưới dạng sau:

1 
x(t ) = a0 +  ( ancosnot + bn sinnot )
2 n =1
Các hệ số ao, an, bn được xác định từ điều kiện trực giao
T khi m = n
 cosnot.cosmotdt = 2
0 khi m  n
T

T khi m = n
 sinnot.sinmotdt = 2
0 khi m  n
T

 cosnot.sinmotdt = 0  m, n
T

1
T
a0 = x(t )dt
T

2
T
an = x(t )cosnotdt
T

2
T
bn = x(t ) sinmotdt
T

Theo quan hệ Paseval

CHUỐI FOURIER DƯỚI DẠNG PHỨC


Sử dụng công thức Euler: ejφ = cosφ + jsinφ
Ta có thể biểu diễn chuỗi trên như sau:

1  
x(t ) = a0 +  (an − jbn )e jnot + (an + jbn )e− jnot 
2 n =1  

1
Đặt: Cn = (an − jbn ) , ta có:
2
Để đơn giản biểu thức của x(t), ta có thể đưa thêm các giá trị âm của n (an = a-n, bn = -b-n), đặt
C0 = a0, ta có:

x(t ) =  Cn .e jn0t
n =−

Liên hợp phức của Cn là C-n:


1
Cn* = C− n =  x(t ).e jn0t dt
T
T

1
Cn =  x(t ).e − jn0t dt
T
T

Cn: gọi là phổ tần số, thường là một đại lượng phức. Do đó có thể biểu diễn dưới dạng:
1 2
Phổ biên độ (modul): Cn = an + bn2
2
 a 
Phổ pha (argument): n = arctg  − n 
 bn 
Biểu thức trên được gọi là chuỗi Fourier dưới dạng phức
Dễ dàng thấy rằng:

1 2
 x (t )dt = C0 + 2  Cn
2 2
T n =1
T

Biểu thức trên là nội dung định lý Paseval


Ví dụ: Một dãy xung vuông, tuần hoàn với chu kỳ T, biên độ A có dạng:

Hãy xác định và biểu diễn phổ biên độ của tín hiệu
GIẢI
Phổ biên độ:
T
2
Cn =  x(t )e − jnot dt = T x(t )e
− jnot
dt
T −
2


2
A  − jno 2 jno  
=  x(t )e − jnot dt = 
− jno 
e − e 2


−
2

sin(no 2 )
= A..
no 2

Minh họa dạng của |Cn|

TÍCH PHÂN FOURIER


Đối với dãy tuần hoàn với chu kỳ T, có phổ tần số:
T
2
1 − jn0t
Cn =
T T x(t ).e dt
−2

Để có thể áp dụng những kết quả thu được ở trên, cho những hàm không tuần hoàn. Ta có thể coi
sự không tuần hoàn như kết quả của việc tăng chu kỳ đến vô hạn T → ∞ (nghĩa là tuần hoàn với
chu kỳ T = ∞).

Ta có cặp công thức sau:


X(ω) – Phổ tần số, đặc trưng cho sự phân bố biên độ của tín hiệu trên các thành phần tần số. Khi
biểu diễn bằng hình học, giá trị của nó là |X(ω)|.
MỘT SỐ THUỘC TÍNH CỦA BIẾN ĐỔI FOURIER
+ Thuộc tính tuyến tính:
Giả sử: x(t ) X (), y (t ) Y ()
Ta có: a.x(t ) + b. y (t ) a. X () + b.Y ()
Biến đổi Fourier là một thuật toán tuyến tính.
+ Thuộc tính đồng dạng:
Giả sử: x(t ) X ()

1  
Thì: x(a.t ) .X  
a a

Giãn thang thời gian, kéo theo co thang tần số.


+ Thuộc tính tịnh tiến:
Giả sử: x(t ) X ()

Thì: x(t − ) e− j. X ( )

Biến đổi Fourier của x(t) và x(t - τ) có modul như nhau, nhưng biến đổi Fourier của x(t - τ) có
thêm di pha ωτ.
+ Tính chất phần thực và phần ảo của phổ:
Xét tín hiệu thực x(t), phổ của nó dược xác định theo biến đổi Fourier thuận:

X () =  x(t ).e − jt dt
−
 
=  x(t ).costdt − j  x(t ).sintdt
− −
= A() − jB()
Theo biến đổi Fourier ngược:

1
x(t ) =
2   A() − jB()( cost − j.sint ) d 
−

Vì tín hiệu x(t) là thực nên ta có:


 
 A().sintd  = 0  B ().costd  = 0
− −

Phần thực của phổ tín hiệu là hàm chẵn: A(ω) = A(-ω)
Phần ảo của phổ tín hiệu là hàm lẻ: B(ω) = -B(-ω).
+ Công thức Reileight tổng quát:
Giả sử: x(t ) X (), y (t ) Y ()
Xét tích vô hướng của hai tín hiệu:

( x. y ) =  x(t ). y (t )dt
−

 
1 j t
=  x(t ).
2  Y ()e d  dt
− −
 
1
=  Y ()  x(t )e jt dt d 
2
− −

1
=
2  Y (). X (−)d 
−

Vậy nên ta có:


 
1
 x(t ). y (t )dt =
2  Y (). X (−)d 
− −

Biểu thức trên được gọi là công thứ Reileight tổng quát.
Trường hợp đặc biệt, x(t) ≡ y(t) thì:
 
1
 
2 2
x(t ) dt = X () d 
2
− −
Biểu thức trên là nội dung định lý Parseval: Năng lượng chứa đựng trong tín hiệu, không phụ
thuộc vào phương thức biểu diễn. Biểu diễn theo hàm của thời gian hay hàm của tần số, thì năng
lượng của tín hiệu không thay đổi.

BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ
Để có thể biểu diễn tín hiệu và hệ thống theo tần số, ta có thể xuất phát từ hai hướng:
* Từ việc xem xét, quan sát đáp ứng của hệ TTBB đối với tín hiệu vào điều hòa (tín hiệu sin)
* Từ việc phân tích tín hiệu theo các hàm trực giao, trong đó các hàm điều hòa là trường hợp
đặc biệt thông dụng.

Xét hệ TTBB, đáp ứng ra của hệ:


 
y ( n) = x ( n)  h( n) =  x ( k ) h( n − k ) =  h( k ) x ( n − k )
k =− k =−

Với tín hiệu vào: x(n) = ejnω, ta có tín hiệu ra:


 
y ( n) =  h( k ) x ( n − k ) =  h(k )e j (n−k )
k =− k =−

= e jn  h(k )e− jk
k =−

= e jn .H e j ( )

Trong đó: H e ( ) =  h ( k )e
j

k =−
− jk

Ta có thể nhận thấy rằng H(ejω), mô tả sự thay đổi biên độ phức của hàm điều hòa phức theo tần
số ω. Hàm H(ejω) được gọi là đáp ứng tần số của hệ, nó cho biết sự thay đổi sự thay đổi về mặt
biên độ và pha theo tần số khi tín hiệu đi qua hệ.
Nói chung thì H(ejω) là một hàm phức, do đó có thể biểu diễn dưới dạng: phần thực và phần ảo,
hoặc theo biên độ và pha. Ngoài ra còn là một hàm liên tục theo ω, thêm nữa nó còn là một hàm
tuần hoàn theo ω với chu kỳ 2π.
Ta cũng có thể phân tích tín hiệu x(n) bất kỳ thành tổ hợp tuyến tính các hàm trực giao, miễn là
chuỗi này hội tụ:

X e( ) =  x ( k )e
j

k =−
− jk
Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc
Biến đổi Fourier của một tín hiệu rời rạc x(n) được định nghĩa như sau:

( )  x ( n )e
X e j =
n =−
− jn

Biến đổi Fourier đã chuyển việc biểu diễn tín hiệu x(n) từ miền biến số độc lập n, thành việc biểu
diễn tín hiệu X(ejω) trong miền tần số ω. Như vậy X(ejω) sẽ là một hàm phức của biến số ω.
Ta có thể dùng ký hiệu toán tử để biểu diễn biến đổi này:

( )
FT  x(n)  = X e j

X(ejω) là một hàm biến phức, do vậy X(ejω) có thể biểu diễn dưới dạng sau:
a) Phần thực và phần ảo:
X (e j ) = Re  X (e j )  + j.Im  X (e j ) 

 ( )
Re  X e j  là phần thực của X(ejω)

Im  X (e j )  là phần ảo của X(ejω)

b) Phổ biên độ và phổ pha:


X (e j ) = X (e j ) .e j ( )

X (e j ) - phổ biên độ (modul)

X (e j ) = Re2  X (e j )  + Im 2  X (e j ) 

 ( ) - phổ pha (argument)

Im  X e j ( )
 ( ) = arg  X (e )
j  = arctg 
  Re  X e j
 ( )
c) Độ lớn (biên độ) và pha:
X (e j ) = A(e j ).e j ( )

A(e j ) - độ lớn là thực có thể nhận giá trị âm hoặc dương, tức là:

A(e j ) = X (e j )
j
 2k A(e j )  0, k = 0,  1,  2...
arg  A(e )  = 
(2k + 1) A(e j )  0
  
 1 A(e j )  
=  2k + 1 − j  
.
 2 
 
A( e )

 ( ) - pha (pha chạy):

 ( )    ( )
arg  X e j  = arg  A e j  +  ( ) =  ( )

do đó:

 ( ) =  ( ) − arg  A
 ( e  )
j

Ví dụ: Cho tín hiệu x(n) có dạng như sau:


x(n) = rectN(n)

Tìm và biểu diễn X (e j )

Giải:
 N −1
X (e ) = FT  x(n)  =
j
 x(n).e − jn
=  e − jn
n =− n =0
N N N
j  −j  −j 
1 − e − jN e 2 −e 2 e 2
= = .
1 − e − j 1
j 
1
−j 
1
−j 
e 2 −e 2 e 2
N N −1
sin
= 2 .e − j 2 

sin
2
Phổ biên độ (modul):
N
sin
( )
X e j = 2

sin
2
Phổ pha (argument):
 N 
sin
 ( ) = arg  X (e  ) j  = − N − 1  + arg  2 
    
2  sin 
 2 
Độ lớn:
N
sin
( )
A e j = 2

sin
2
Pha:
N −1
 ( ) =− 
2
Phổ biên độ và phổ pha của X (e j ) có dạng như hình vẽ:

( )
A e j

0 π 2π ω

( )
X e j
N


6

4

2 0 2 4 6 8 π
2 −
6
2 −
2 2π ω
N N N N N N N N N
Điều kiện tồn tại của biến đổi Fourier

( )  x ( n )e
X e j =
n =−
− jn

Biến đổi Fourier chỉ tồn tại nếu chuỗi trong biểu thức trên hội tụ. Điều kiện hội tụ của chuỗi này
có thể được phát biểu như sau: Chuỗi trong biểu thức trên hội tụ nếu và chỉ nếu thỏa mãn điều
kiện sau:

 x ( n)  
n=−

Về mặt toán học, ta có quan hệ sau:


 2
  
 x ( n)    x ( n) 
2
Ex =
n=−  n=− 
Vì vậy nếu:

 x ( n)  
n=−

Ta luôn có:


2
Ex = x ( n)  
n=−

Kết luận: Biến đổi Fourier của tín hiệu có năng lượng hữu hạn là luôn tồn tại (các tín hiệu vật lý
luôn thỏa mãn điều kiện tồn tại của biến đổi Fourier)
Biến đổi fourier ngược
X (e j ) là một hàm tuần hoàn của biến số ω, với chu kỳ 2π, X (e j ) tồn tại với điều kiện hội

tụ được thỏa mãn. Bây giờ, nếu ta có thể khai triển hàm X (e j ) thành chuỗi Fourier trong
khoảng [-π ÷ π], ta có thể coi các hệ số của khai triển chuỗi Fourier chính là các giá trị mẫu của
x(n). Nghĩa là có thể tìm thấy các giá trị của x(n) từ X (e j ) .

Ta có thể thiết lập công thức tính x(n) từ X (e j ) như sau:

Ta có:

( ) =  x ( n )e
X e j

n =−
− jn

Nhân cả 2 vế của biểu thức trên với ejmω sau đó lấy tích phân trong khoảng từ (-π ÷ π)
   
  − jn  jm
 X ( e ).e d  =    x ( n )e  .e d =   x(n)e
j jm j ( m−n )
d
− −  n=−  − n=−
 
=  x(n).  e j ( m−n ) d
n=− −

Trong đó:

j ( m−n ) 2 m=n
e d = 
0 mn
−

Cuối cùng ta thu được:


 X ( e ).e d
1 j jn
x ( n) =
2 −

Kết quả là ta thu được cặp biến đổi Fourier như sau:

( )  x(n).e
X e j =
n=−
− jn

 X ( e ).e d
1 j jn
x ( n) =
2 −

Ta có thể dùng ký hiệu toán tử để nói về quan hệ này:


FT  x(n) = X e j ( )
 ( )
IFT  X e j  = x(n)

Ví dụ: Một tín hiệu có phổ được cho trong khoảng (-π ÷ π):
  0
( )
1
X e j =
0 0    

Dùng biễn đổi Fourier ngược, ta tìm lại được x(n):


 X ( e ).e d
1 j jn
x ( n) =
2 −
0
=
1
2  e jn d =
1
j.2n
(
e jn0 − e − jn0 =
1
n
)
.sin0n
−0

0 sin0n
= .
 0n

( )
X e j

-2π -π -ω0 0 ω0 π 2π ω

 ( )
arg  X e j 

-2π -π 0 π 2π ω

x(n)

0 n
Một số thuộc tính của biến đổi Fourier

1. Thuộc tính tuyến tính

Giả sử có hai tín hiệu x1(n) và x2(n) và biến đổi Fourier của chúng

Giả sử có tín hiệu y(n) là tổ hợp tuyến tính của hai dãy trên:

y(n) = a.x1(n) + b.x2(n)

Biến đổi Fourier của y(n) sẽ là:

 
( ) =  y(n).e
Y e j

n=−
− jn
=   a.x1(n) + b.x2 (n).e− jn
n=−

 
=  a.x1(n).e − jn
+  b.x2 (n).e− jn
n=− n=−

( )
= a. X1 e j + a. X 2 e j ( )
2. Thuộc tính tịnh tiến (trễ)

Giả sử y(n) nhận được từ việc dịch x(n) đi n0 mẫu, tức là y(n) = x(n – n0). Khi đó biến đổi Fourier
của tín hiệu y(n) là:

 
( ) 
Y e j =
n=−
y (n).e− jn = 
n=−
x(n − n0 ).e − jn

( )
= e− jn0. X e j

Nghĩa là nếu x(n) bị trễ đi n0 mẫu trong miền thời gian, thì trong miền tần số. Phổ biên độ của nó
giữ nguyên, còn phổ pha của nó tăng thêm một lượng: – ω.n0.

3. Tích chập của hai tín hiệu

Giả sử có hai tín hiệu x1(n) và x2(n) và biến đổi Fourier của chúng

Giả sử có tín hiệu y(n) là tích chập của hai tín hiệu trên:

y(n) = x1(n) ⁎ x2(n)


Biến đổi Fourier của nó:

   
Y e ( ) =  y(n).e
j − jn
=    x1 (k ).x2 (n − k )  .e − jn
n =−  k =−
n=− 
 
=  x1 (k ).  x2 (n − k ).e − jn
k =− n=−
 
=  x1 (k ).e − jk 
.  x2 (n − k ).e − j ( n−k ) 
k =− n=−

( ) ( )
= X 1 e j . X 2 e j

4. Trễ tần số

Nếu ta có:

( )
X e j = FT  x(n) 

Thì:


FT e jn0 .x(n)  = 
n=−
(
x(n).e − jn (−0 ) = X e j ( −0 ) )
Việc nhân dãy x(n) với ejnω0 trong miền biến số độc lập n sẽ tương ứng với việc dịch chuyển tần
số của phổ của dãy x(n) đi một lượng ω0.
( )
X e j

−2 − 0  2 ω

(
X e j(−0 ) )

−2 −2 + 0 − 0 0  2 2 + 0 ω

Ví dụ:

Cho tín hiệu x(n) và phổ của nó FT[x(n)] = X(ejω)

Hãy tìm và biểu diễn phổ của y(n) = x(n).cosω0.n

Giải:

Từ công thức Eurler, ta có:

cos0n =
2
(
1 jn0
e + e− jn0 )
Vậy:


FT  cosn0 .x(n)  =  x(n).cosn0 .e − jn
n =−

1 1 
= .  x(n).e jn0 − jn
.e + .  x( n).e − jn0 .e − jn
2 n=− 2 n=−
1
( 1
)
= . X e j ( +0 ) + . X e j ( −0 )
2 2
( )
Quan hệ trên có thể xem là định lý điều chế, vì x(n) và cosω0.n là thực. Vì vậy trong thực tế người
ta hay dùng quan hệ này.
Hình dưới đây minh họa phổ của x(n) và y(n)

( )
X e j

−2 − 0  2 ω

( )
Y e j

1
2

−2−0 −2 −2 + 0 − −0 0 0  2−0 2 2 + 0 ω

1
2
(
.X ej(+0 ) ) 1
2
(
.X ej(−0 ) )

5. Quan hệ Parceval

Giả sử có tín hiệu x(n) và phổ của nó là: X(ejω).

Xét biểu thức năng lượng của tín hiệu:

   2

 X ( e ).e d
1
 x(n) =  x(n).x (n) =  x(n). j − jn
2 * *

n=− n=− n=− 2 0


2 
=
1
2 0 n=−
( )
.  X * e j .  x(n).e − jn d

2
=
1
( ) ( )
.  X * e j . X e j d
2 0
2
( )
1 2
= .  X e j d
2 0

Quan hệ Parceval được phát biểu như sau: Năng lượng chứa đựng trong tín hiệu không phụ thuộc
phương pháp biểu diễn, biểu diễn theo hàm của thời gian hay theo hàm của tần số thì năng lượng
của chúng vẫn là một.
BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ

Trong miền biến số độc lập (thời gian). Mối quan hệ giữa tín hiệu lối vào và ra của một hệ TTBB,
được mô tả bởi PT tổng chập sau:


y ( n) = x ( n)  h( n) =  x ( k ) h( n − k )
k =−

Ta có thể dễ dàng tìm thấy mối quan hệ này được biểu diễn trong miền tần số:

 
  
( ) =  y(n).e
Y e j − jn
=    x(k ).h(n − k )  .e − jn
n=−  k =−
n=− 
 
=  x(k ).e− jk .  h(n − k ).e − j ( n−k )
k =− n=−

( ) ( )
= X e j .H e j

( ) ( ) ( )
Y e j = X e j .H e j

Đáp ứng tần số của hệ tổng quát

( )
Y e j
( )
H e j =
X (e )j

Trong đó:


( ) = FT h(n) =  h(n).e
H e j

n=−
− jn

H(ejω): được gọi là đáp ứng tần số của hệ thống. Đáp ứng tần số của hệ thống chính là biến đổi
Fourier của đáp ứng xung của hệ. Ngược lại ta cũng có thể nói rằng: Đáp ứng xung của hệ thống
chính là biến đổi Fourier của đáp ứng tần số của hệ.
2
h(n) = IFT  H e
 ( ) j = 1
 2  H ( e ).e d 
j jn

Những vấn đề nêu trên cho chúng ta nhận thấy rằng, ngoài vấn đề biến đổi Fourier của một tích
chập của hai tín hiệu sẽ chỉ đơn giản là tích thường của các phép biến đổi Fourier của các tín hiệu.
Biểu thức còn chỉ rõ, phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu vào đã bị hệ xử lý làm thay đổi theo
dạng của đáp ứng tần số. Sự thay đổi về phổ biên độ xảy ra theo phép nhân bình thường, còn sự
thay đổi về pha theo phép cộng.

Nhìn chung đáp ứng tần số của hệ thống, thường là một đại lượng phức. H(ejω) là hàm biến số
phức của tần số ω, ta có thể biểu diễn nó dưới dạng sau:

H (e j ) = Re  H (e j )  + j.Im  H (e j ) 

Hoặc:

H (e j ) = H (e j ) .e j ( )

H (e j ) - gọi là đáp ứng tần số của biên độ, hay còn gọi là đáp ứng biên độ của hệ thống.

 ( ) - gọi là đáp ứng tần số của pha, hay còn gọi là đáp ứng pha của hệ thống.
Quan hệ giữa đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của hệ thống với phần thực và phần ảo của đáp
ứng tần số H(ejω):

H (e j ) = Re2  H (e j )  + Im 2  H (e j ) 

Im  H e j ( )
( )
 ( ) = arg  H e
j  = arctg 
  Re  H e j
 ( )
Cũng giống như tín hiệu, chúng ta có thể biểu diễn đáp ứng tần số dưới dạng độ lớn và pha:

H (e j ) = A(e j ).e j ( )

A(e j ) - gọi là độ lớn, có thể nhận giá trị âm hoặc dương. Còn H (e j ) chỉ lấy các giá
trị dương

Ví dụ:
Cho một hệ TTBB có đáp ứng xung được cho như sau:
h(n) = an.u(n) |a| < 1
Tìm đáp ứng tần số của hệ thống trên.
Giải:
  
( ) =  h(n).e =  a .e (
=  a.e − j )
n
j − jn n − jn
H e
n=− n =0 n =0
Với giả thiết |a| < 1 cho nên |a.e j-ω| < 1, vậy chuỗi này hội tụ. Do đó:

( )
H e j =
1
1 − a.e− j
Ta có thể tìm thấy:
1 − a.cos
 ( )
Re  H e j  =
 1 + a 2 − 2a.cos

1 − a.sin
 ( )
Im  H e j  =
 1 + a 2 − 2a.cos

( )
H e j =
1
1 + a 2 − 2a.cos
a.sin
 ( )
arg  H e j  = −arctg
 1 − a.cos

Đáp ứng tần số của một hệ TTBB được biểu diễn bởi PT SP TT HSH

Nhờ có biến đổi Fourier, ta có thể tìm được biểu thức tính đáp ứng tần số. Đối với hệ TTBB được
biểu diễn bằng PT SP TT HSH.
N M
 ak . y(n − k ) =  br .x(n − r )
k =0 r =0

Để tìm được biểu thức tính đáp ứng tần số. Ta chấp nhận giả thiết rằng: các điều kiện ban đầu đã
được xác lập tại n = -∞ , đáp ứng của hệ đã đạt trạng thái dừng, tín hiệu vào và ra có năng lượng
hữu hạn và hệ ổn định ở chế độ xác lập.
Lấy biến đổi Fourier 2 vế của phương trình trên:
 N  − jn  M 
  k a . y ( n − k )  .e =   br .x(n − r ).e− jn
n=−  k =0  n=−  r =0 
N  M 
 ak .  y(n − k ).e− jn =  br .  x(n − r ).e− jn
k =0 n=− r =0 n=−

N  M 
 ak .e− jk.  y(n − k ).e− j (n−k ) =  br .e− jr.  x(n − r ).e− j (n−r )
k =0 n=− r =0 n=−
( ) =  b .e ( )
N M
 ak .e − jk 
.Y e j
r
− jr
. X e j
k =0 r =0

Ta có:
M

Y (e )  br .e − jr
j

( )
H e j = = r =0
( )  a .e
X e j
N
k
− jk 
.
k =0

Đây chính là đáp ứng tần số của hệ TTBB có phương trình đặc trưng là PT SP TT HSH.
Các bộ lọc số lý tưởng
a) Bộ lọc số thông thấp lý tưởng (low pass filter)
Định nghĩa theo đáp ứng biên độ: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tưởng được
định nghĩa như sau:
1 − 𝜔𝑐 < 𝜔 < 𝜔𝑐
|𝐻(𝑒 𝑗𝜔 )| = { (−𝜋 ≤ 𝜔 ≤ 𝜋)
0 𝜔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

H (e j )

-π -ωc 0 ωc π ω

H (e j ) là đối xứng, vì vậy ta chỉ cần xét một nửa chu kỳ là đủ. Trong một nửa chu kỳ,
các tham số của bộ lọc sẽ được cho như sau:
ωc: tần số cắt
0 ≤ ω ≤ ωc: dải thông
ωc ≤ ω ≤ π: dải thông
Đáp ứng xung của bộ lọc
 
h( n) =
1

2 −
j
( )
jn
H e .e d  =
1 c

2 −
1.e jnd  =
1
2jn
e jc n − e − jc n ( )
c

c sinc n
= .
 c n

Đáp ứng xung có dạng đối xứng, tâm đối xứng nằm tại mẫu n = 0.

Trường hợp tần số cắt: c = (M nguyên dương) thì tại các mẫu là một số nguyên lần
M
của M sẽ cho h(n) = h(mM) = 0.

Các bộ lọc có tần số cắt: c = (M nguyên dương) được gọi là bộ lọc Nyquist.
M
b) Bộ lọc số thông cao lý tưởng (hight pass filter)
Định nghĩa theo đáp ứng biên độ: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông cao lý tưởng được
định nghĩa như sau:
−𝜋 ≤ 𝜔 ≤ −𝜔𝑐
𝑗𝜔 1 |
|𝐻(𝑒 )| = { 𝜔𝑐 ≤ 𝜔 ≤ 𝜋
0 𝜔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖
H (e j )

-π -ωc 0 ωc π ω

Đáp ứng xung của bộ lọc


  
h( n) =
1 j
( )
jn 1 jn 1 c jn
 H e .e d  = 2  e d  − 2  e d 
2 − − − c

c sinc n
= ( n ) − .
 c n

c) Bộ lọc số thông dải lý tưởng (ideal band pass filter)


Định nghĩa theo đáp ứng biên độ: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông dải lý tưởng được
định nghĩa như sau:
−𝜔𝑐2 ≤ 𝜔 ≤ −𝜔𝑐1
1 |
|𝐻(𝑒 𝑗𝜔 )| = { 𝜔𝑐1 ≤ 𝜔 ≤ 𝜔𝑐2
0 𝜔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖
H (e j )

-π -ωc2 -ωc1 0 ωc1 ωc2 π ω

Đáp ứng xung của bộ lọc


  
h( n) =
1

2 −
H ( )
e j
.e jn
d  =
1 c 2 jn
2 −
e d  −
1 c1 jn
2 −
e d
c2 c1

c 2 sinc 2n c1 sinc1n


= . − .
 c 2n  c1n

d) Bộ lọc số chắn dải lý tưởng (ideal band stop filter)


Định nghĩa theo đáp ứng biên độ: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số chắn dải lý tưởng được
định nghĩa như sau:
−𝜋 ≤ 𝜔 ≤ −𝜔𝑐2
1 |−𝜔𝑐1 ≤ 𝜔 ≤ 𝜔𝑐1
|𝐻(𝑒 𝑗𝜔 )| = { 𝜔𝑐2 ≤ 𝜔 ≤ 𝜋
0 𝜔 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖
Đáp ứng xung của bộ lọc
  
1 jn 1 c 2 jn 1 c1 jn
h( n) =  e d  − 2  e d  + 2  e d 
2 − − c2 − c1

  sinc 2n c1 sinc1n 


= ( n ) −  c 2 . − . 
  c2 n  c1n 

Các bộ lọc số lý tưởng không thể thực hiện được về mặt vật lý, mặc dù ta đã xét trường hợp h(n)
thực. Bởi vì chiều dài của h(n) là vô cùng, hơn nữa h(n) không nhân quả tức là:
L[h(n)] = [-∞ ÷ +∞] = ∞
h(n) ≠ 0 khi n < 0
Ta có thể xác định đáp ứng xung h(n) bằng cách lấy biến đổi Fourier ngược, nghĩa là có thể tính
được h(n) nếu biết phương trình sai phân. Tuy nhiên con đường ngược lại không phải lúc nào
cũng thực hiện được, nghĩa là nếu biết h(n) thì chưa chắc đã tính ra được các hệ số ak, br của
phương trình sai phân. Đó là do chúng ta phải làm sao để triển khai được H(ejω) có dạng là tỷ số
của hai đa thức của exp(-jω).
Như vậy trong mọi trường hợp, tổng chập vẫn là công thức tổng quát nhất đặc trưng cho một hệ
TTBB bất kỳ. Lớp hệ con của hệ TTBB là lớp hệ được đặc trưng bằng PT SP TT HSH sẽ có đáp
ứng tần số là tỷ số của hai đa thức theo exp(-jω).
Vì ý nghĩa vật lý của tần số, biến đổi Fourier là một công cụ mạnh để phân tích và biểu diễn tín
hiệu.

LẤY MẪU TÍN HIỆU


Phương pháp tạo ra tín hiệu rời rạc (và tín hiệu số) thông dụng nhất là lấy mẫu tín hiệu tương tự
x(t). Thông thường thì các mẫu được lấy cách đều nhau với chu kỳ lấy mẫu là Ts (tần số lấy mẫu
khi này là: Fs = 1/Ts). Dù Ts được lấy thế nào đi chăng nữa, thì tín hiệu nhận được sau khi lấy
mẫu luôn là tín hiệu rời rạc x(nTs). Chỉ trong trường hợp chúng ta muốn khôi phục lại tín hiệu
tương tự x(t) từ các giá trị mẫu x(nTs), thì nảy sinh ra điều kiện ràng buộc đối với cách lựa chọn
về giá trị của Ts. Điều kiện ràng buộc này được phát biểu thông qua định lý lấy mẫu.
Một tín hiệu tương tự x(t) có bề rộng phổ hữu hạn [-Fc ÷ +Fc] có thể được xác định (khôi phục
lại) một cách chính xác từ các mẫu x(nTs) của nó nếu tần số lấy mẫu Fs thỏa mãn điều kiện:
Fs ≥ 2Fc
hay Ts ≤ 1/2Fc
Định lý lấy mẫu có một vai trò rất quan trọng trong xử lý tín hiệu, là cầu nối giữa xử lý tín hiệu
tương tự và xử lý tín hiệu rời rạc (số). Nó đảm bảo cho tất cả các phương pháp và hệ thống xử lý
tín hiệu số có thể thâm nhập vào các hệ thống xử lý tín hiệu tương tự. Tính linh hoạt và đa dạng
của các kỹ thuật DSP cho phép ta có thể thao tác các xử lý ngày càng hoàn thiện, mà các biện
pháp xử lý tín hiệu tương tự không làm được.
Để thấy rõ mối quan hệ giữa tín hiệu rời rạc x(nTs) được lấy mẫu từ tín hiệu tương tự x(t) với tín
hiệu tương tự x(t), ta xét trong trường hợp đơn giản nhất là lấy mẫu lý tưởng. Việc lấy mẫu thực
hiện bằng một chuỗi xung vô cùng hẹp, gọi là PFs (t ) .

Cho một tín hiệu x(t) và biến đổi Fourier của nó:
FT[x(t)] = X(ω) = X(f); ω = 2πf
Lấy mẫu x(t) với tần số lấy mẫu Fs = 1/Ts, là đem nhân x(t) với chuỗi xung có tần số lặp Fs.
Phương trình của chuỗi xung này là:
   k 
PFs (t ) = Ts   ( t − kTs ) = Ts   t − 
k =− k =−  Fs 

Gọi xm(t) là tín hiệu bị lấy mẫu, thì:


 k   
k   k 
xm (t ) = Ts  x   .  t −  = x(t ).Ts    t − 
k =−  Fs   Fs  k =−  Fs 

Phổ của tín hiệu này là:



FT  xm (t ) = X m ( f ) = X ( f )    ( f − nFs )
n=−

Như vậy, phổ của xm(t) là phổ của x(t) bị “chu kỳ hóa” nghĩa là lặp lại nhiều lần trên trục tần số
với chu kỳ lặp lại là Ts = 1/Fs.
Nếu x(t) có biến đổi Fourier là X(f) sao cho X(f) bằng không khi |f| ≥ Fc thì phổ của x(t) sẽ trải ra
trên khoảng từ -Fc đến +Fc và có bề rộng là 2Fc.
Xm ( f )

f
-Fs-Fc -Fs -Fs+Fc -Fc 0 Fc Fs-Fc Fs Fs+Fc
Phổ của x(t) bị lặp lại trên trục tần số với tần số lặp Fs

Xm ( f )

f
-3Fc -2Fc -Fc 0 Fc Fs=2Fc 3Fc
Phổ trong trường hợp lấy mẫu ở tần số Fs = 2Fc

Xm ( f )

f
-3π -2Fs -Fs Fc 0 Fc Fs 2Fs 3π
Phổ trong trường hợp lấy mẫu ở tần số Fs < 2Fc

Muốn cho sự lặp lại có tính chu kỳ của phổ không làm biến dạng đơn nguyên bị lặp lại, thì điều
kiện cần và đủ là tần số lặp Fs (tần số lấy mẫu) bằng hay lớn hơn 2Fc
Phổ của xm(t) như trên đã suy ra là:
 
X ( f )   ( f − nFs ) =  X ( f − nFs )
n=− n=−

Bây giờ cho tín hiệu bị lấy mẫu đi qua bộ lọc thông thấp lý tưởng, có tần số cắt Fc = Fs/2 ta sẽ
tìm lại được tín hiệu ban đầu [Đem phổ của tín hiệu bị lấy mẫu nhân với đáp ứng tần số của mạch
lọc thông thấp lý tưởng, sẽ tìm lại được phổ của tín hiệu ban đầu]
  
 X ( f )    ( f − nF )
s  .H lp ( f ) = X ( f )
 n=− 
Lấy biến đổi Fourier 2 vế, nếu để ý rằng:

  
IFT  X ( f )    ( f − nFs ) = xm (t )
 n=− 
IFT  X ( f )  = x(t )

sinFst
IFT  H lp ( f )  = Fs .
Fst

Ta có:
sinFst
xm (t )  Fs . = x (t )
Fst

Ta biết:
  k   k 
xm (t ) = Ts .  x     t − 
k =−  Fs   Fs 

Vậy:
  k   k  sinFst
 x  t −  

= x(t )
k =−  s  
F Fs  Fs t

Nhưng:
 k 
sinFs  t − 
 k  sinFst  Fs 
 t −   =
 Fs  Fst  k 
Fs  t − 
 Fs 
Cuối cùng ta thu được:
 k 

sinF  t − 
 k 
s
x(t ) =  x    Fs 
k =−  Fs   k 
Fs  t − 
 Fs 
Kết quả này rất quan trọng. Nó cho rằng có thể lập lại một tín hiệu từ các giá trị mẫu của nó, miễn
là tần số lấy mẫu lớn hơn hay bằng hai lần tần số cao nhất trong phổ của tín hiệu.
Tuy nhiên, như trên đã biết thì quá trình lẫy mẫu ở trên chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết vì không
bao giờ thực hiện được xung lấy mẫu hẹp đến vô cùng.

You might also like