You are on page 1of 12

Bài tập chương 2

Đáp ứng của mạch RL đối với các xung cơ bản


1. Tìm đáp ứng của mạch đối với các xung:
Hàm nấc: Uv(t) = Eu0(t).
Hàm dốc: Uv(t) = ktu0(t).
 Yêu cầu: ngắn gọn
o Biểu thức ngõ ra: i(t), UR(t), UL(t).
o Vẽ dạng tín hiệu: khảo sát + vẽ.
Giải

 Đáp ứng của mạch RL đối với xung hàm nấc: Uv(t) = Eu0(t).
o Phương trình biểu diễn mạch có dạng:
Uv(t) = UR(t) + UL(t)

⇔ Eu0(t) = Ri + L ⇔ + i=

Đây là phương trình tuyến tính cấp một có dạng: y’ + P(x)y = Q(x).

Áp dụng công thức tính nghiệm tổng quát: y = ( dx + C).

⇒ i(t) = ( dt + C)

Gọi τ = là thời hằng của mạch. Đặt α = =

⇒ i(t) = ( dt + C)

⇔ i(t) = ( + C) ⇔ i(t) = +C

Giả sử dòng điện ban đầu qua mạch bằng 0:

1
i(0) = 0 ⇔ +C=0 ⇔C=-

⇒ i(t) = - = (1 - )

⇒ = Ri(t) = E(1 - )

⇒ uL(t) = uv(t) – uR(t) = E

 Nhận xét:
o i(t) và uR(t) có dạng hàm mũ tăng.
o uL(t) có dạng hàm mũ giảm.
Tại t = 0+:
i(0+) = 0 uL(∞) ⟶ 0
uR(0+) = 0
uL(0+) = E

Khi t ⟶ ∞:

i(∞) ⟶

uR(∞) ⟶ E

2
Dạng đồ thị:

uv

t
0
i

t
0

t
0

t
0

3
 Đáp ứng của mạch RL đối với xung hàm dốc: Uv(t) = ktu0(t).
o Phương trình biểu diễn mạch có dạng:
Uv(t) = UR(t) + UL(t)

⇔ ktu0(t) = Ri + L ⇔ + i=

Đây là phương trình tuyến tính cấp một có dạng: y’ + P(x)y = Q(x).

Áp dụng công thức tính nghiệm tổng quát: y = ( dx + C).

⇒ i(t) = ( dt + C)

Gọi τ = là thời hằng của mạch. Đặt α = =

⇒ i(t) = ( dt + C)

⇔ i(t) = ( - + C) ⇔ i(t) = - +C

Giả sử dòng điện ban đầu qua mạch bằng 0:

i(0) = 0 ⇔ +C=0⇔C=

⇒ i(t) = - + = (t – τ(1 - ))

4
⇒ = Ri(t) = k(t – τ(1 - ))

⇒ = uv(t) – uR(t) = kτ(1 - )

 Nhận xét:
o uL(t) có dạng hàm mũ tăng.
Tại t = 0+:
i(0+) = 0
uR(0+) = 0
uL(0+) = 0

Khi t ⟶ ∞:

i(∞) ⟶ (t – τ)

uR(∞) ⟶ k(t – τ)

uL(∞) ⟶ kτ

5
Dạng đồ thị:

uv

t
0 τ

t
0

t
0

t
0 τ

6
2. Lập bảng so sang đáp ứng cử mạch RC và RL ⟶ Rút ra kết luận.

 Bảng so sánh:
Đáp ứng đối với xung hàm nấc: uv(t) = Eu0(t)

RC RL
i(t) = i(t) =

= Tại t = 0+ :
i(0+) = 0
=
=0
Tại t = 0+ :
=E
i(0+) =

=E Khi t ⟶ ∞ :
=0

Khi t ⟶ ∞ :
i(∞)⟶

i(∞)⟶ 0
⟶ E

⟶ 0
⟶0

=E

=
=

7
Hàm dốc: uv(t) = ktu0(t)

RC =
i(t) =
=
=
= Tại t = 0+ :
i(0+) = 0
Tại t = 0+ : =0
i(0+) = 0 =E
=0
=0
Khi t ⟶ ∞ :

Khi t ⟶ ∞ :

i(∞)⟶

i(∞)⟶ kC

⟶ E

⟶ 0
=

RL
i(t) =

 Kết luận:
Dựa vào bảng so sánh trên ta thấy đáp ứng của mạch RC tương tự như đáo ứng của mạch RL khi
ta thay các linh kiện:
o Tụ C trong mạch RC thay bằng điện trở trong mạch RL.
o Điện trở trong mạch RC thay bằng cuộn dây trong mạch RL.
o Thời hằng τ = RC được thay bằng τ =

8
a.

R1

uv(t)
C1

u2
R2
u1

u v (t ) = E.u 0 (t )

Ta có: u v (t ) = u R1 (t ) + u R2 (t ) + u C (t )

t
⇔ E.u 0 (t ) = R1 .i (t ) + R2 .i (t ) + ∫ i (t ).dt
1
C0

Biến đổi Laplace hai vế ta được :

E I ( s)
= R1 .I ( s ) + R2 .I ( s ) +
s s.C
E.C
⇔ I ( s) =
s (R 1 + R2 ).C + 1

Đặt τ = ( R1 + R2 ).C là thời hằng của mạch

1
α=
τ

E.C
⇒ I ( s) =
s
+1
α

Biến đổi Laplace ngược ta được :

E
i (t ) = .e −αt .u 0 (t )
R 1 + R2

R1 .E
⇒ u R1 (t ) = R1 .i (t ) = .e −αt .u 0 (t )
R1 + R2

9
R2 .E −αt
⇒ u1 (t ) = u R2 (t ) = .e .u 0 (t )
R1 + R2
⇒ u 2 (t ) = u v (t ) − u R1 (t )

R1.E −αt
= E.u0 (t ) − .e .u0 (t )
R1 + R2

Khảo sát i(t), u1(t), u2(t)

• t < 0 i(t) = 0, u1(t) = 0, u2(t) = 0


E R2 .E R2 .E
• t = 0 i(t) = , u1(t) = , u2(t) =
R1 + R2 R1 + R2 R1 + R2
• t → ∞ i(t) → 0 , u1(t) → 0, u2(t) t → E

uv(t)

i(t)

E
R1 + R2
t

u2(t)

E
E.R2
R1 + R2

u1(t)

10
b.

C1

R
uv(t)
u2
C2 u1

u v (t ) = E.u 0 (t − t 0 )

Ta có: u v (t ) = u R (t ) + u C1 (t ) + u C2 (t )

t t
⇔ E.u 0 (t − t 0 ) = R .i (t ) +
1 1

C1 0
i (t ).dt +
C 2 ∫0
i (t ).dt

Biến đổi Laplace hai vế ta được :

E − s .t 0 I (s) I ( s)
.e = R. I ( s ) + +
s s.C1 s.C 2
E .e − s .t0
⇔ I (s) =
C1 + C 2 + s.R.C1C 2
Biến đổi Laplace ngược hai vế ta được :

C1 + C2 C1 + C 2
E R.C1 .C2 .t0 − R.C1 .C 2 .t
i (t ) = .e .e .u 0 (t − t 0 )
R

C1 .C 2
Đặt τ = R. là thời hằng của mạch
C1 + C 2

1 C1 + C 2
α= =
τ R.C1 .C 2

E αt0 −α .t
i (t ) = .e .e .u 0 (t − t 0 )
R
E
⇔ i (t ) = .e −α (t −t0 ) .u 0 (t − t 0 )
R

⇒ u R (t ) = R.i (t ) = E.e −α (t −t0 ) .u 0 (t − t 0 )

11
t
1
C 2 ∫0
⇒ u1 (t ) = u C2 (t ) = i (t ).dt

 E E 
⇔ u1 (t ) =  − .e −α (t −t0 ) .u 0 (t − t 0 )
α .R.C 2 α .R.C 2 

⇒ u 2 (t ) = u1 (t ) + u R (t )
 E E 
=  E.e −α ( t −t0 ) + − .e −α ( t −t0 ) .u 0 (t − t 0 )
 α .R.C 2 α .R.C 2 

Khảo sát i(t), u1(t), u2(t)

• t < t0 i(t) = 0, u1(t) = 0, u2(t) = 0


E E
• t = t0 i(t) =
, u1(t) = 0, u2(t) =
R α.R.C2
E E
• t → ∞ i(t) → 0, u1(t) → , u2(t) →
α.R.C2 α.R.C2
uv(t)

t0

i(t)

E
R
t

t0

u1(t)
E
E
α .R.C 2 t

t0

u2(t)

12

You might also like