You are on page 1of 21

1.

Các kiến thức cơ bản về tín hiệu


T.H rời rạc theo thời gian T.H liên tục theo thời gian T.H số T.H tương tự
Trục X
RR LT LT hoặc RR
(Thời gian)
Trục Y LT hoặc RR RR LT
(Biên độ)
Ký hiệu x[n] x(t)

n: Mẫu (Nguyên + hoặc -)

Doan Trong Hieu ®


Phân loại các loại tín hiệu khác nhau
1. T.H xung đơn vị (Delta Dirac)
LT
𝜀 ∞
 (t) =  
∫ 𝛿 (𝑡 )=∫ 𝛿 (𝑡 )𝑑𝑡=1
−𝜀 −∞
 
Định nghĩa thay thế:
MQH với hàm bước đơn vị us(t):
Dịch
 (t-t0) =

2. T.H dốc (Ramp)

 r(t) =  r[n] =

3. T.H parabol
r(t) = p’(t)

 p(t) =  p[n] =

Doan Trong Hieu ®


4. T.H bước đơn vị (Unit step)
Vd: 1 nguồn DC mắc nối tiếp công tắc
LT RR
 u(t) =  u[n] =

Dịch

 u(t-t0) = u(t) = 0.5[sgn(t) + 1]


u(t0-t)
Dùng để chặn. Dịch sang phải: Dấu trừ
5. T.H signum
 sgn(t) =
 sgn[n] =

Doan Trong Hieu ®


6. T.H sin
 x1(t) = A.sin(w0t + )  AC signal is one-sided: V(t)=
x2(t) = A.cos(w0t + )

A   Biên độ
A:
w0 (Tần số cơ bản/toán học) =
: Góc pha

7. T.H vuông & tam giác Đường dài vô tận

𝒕 −𝒄   𝑨
= 𝑨 ,𝑡 𝜖 (𝑡 1 ,𝑡 2)
{
c (center): Tâm xung
𝜫 (𝑡)= 𝑨 ∏ ( 𝒘 ) {
0 ,𝑂𝑡𝑤 𝜦 (𝑡)= 𝑨 ∧
𝒕−𝒄
(
𝟎.𝟓𝑾
= 𝑻
−𝑨
𝒕 + 𝑨 ,𝑡 𝜖 [ −𝑇 ; 0]
) w (width ): Độ rộng xung
𝒕 + 𝑨 , 𝑡 𝜖 [0 ; 𝑇A:] Chiều cao xung
𝑻
A A
c c
w
8. T.H sinc 9. T.H xung Gauss W

 sinc(t) =   x(t) =
Doan Trong Hieu ®
10. T.H hàm mũ
 11.
x1(t) = Ce , a > 0
at C: Giao điểm với y
Giá trị không đổi tại mọi thời điểm.
x2(t) = Ceat, a < 0 Vd: Nguồn áp/dòng 1 chiều
x3(t) = Ceat, a = 0

x[n] = Can, a > 0, a < 0

 [C phức, a ảo]  Công thức Euler:


C=A a=j 

[C & a phức]
C=A a= j
Đồ thị phần thực:

𝜎
  0> 0 𝜎
  0< 0
Doan Trong Hieu ®
2. Các tính chất cơ bản về tín hiệu
2.a. Năng lượng & công suất của tín hiệu
TH không tuần hoàn
1 TH có thể là TH NL, hoặc TH
CS, hoặc ko phải cái nào, nhưng TH tuần hoàn
ko phải cả 2. Thời lượng hữu hạn Thời lượng vô hạn

Thường bằng
Năng lượng – Energy E (J)

Thường bằng 0
Công suất – Power P (W)

TH
TH năng
năng lượng
lượng
Tên
Tên gọi
gọi khác
khác TH
TH công
công suất
suất
(Ko
(Ko theo
theo chu
chu kỳ
kỳ && bị
bị cắt
cắt xén)
xén)

T: Khoảng thời gian

Tiến về 0 khi t  ∞
Doan Trong Hieu ®
2.b. Tính chất chẵn (Even), lẻ (Odd) của TH LT theo thời gian
  TH chẵn   TH lẻ
 Đối xứng nhau qua trục tung  Đối xứng ngược nhau qua trục tung (Gốc) Bất kỳ TH nào cũng được tạo bởi 2 TH
 x(t) = x(-t)  x(t) = - x(-t) chẵn & lẻ: x(t) = xe(t) + xo(t)
 xe(t) =  xo(t) =

Note: (Hàm chẵn) (Hàm chẵn) = Hàm chẵn


(Hàm chẵn) (Hàm lẻ) = Hàm lẻ
(Hàm lẻ) (Hàm lẻ) = Hàm chẵn

  HIỆU TUẦN HOÀN


TÍN
TH x(t) tuần hoàn nếu T: Chu kỳ cơ bản : Tần số cơ bản
 Khi trong TH x(t) có 2 tần số khác nhau
 Chu kỳ chung:

Hữu tỉ Vô tỉ
Số thập phân (vô hạn) tuần hoàn or hữu hạn Số thập phân (vô hạn) ko tuần hoàn
Phân số Nhiều loại số
Đếm được Ko đếm được

Doan Trong Hieu ®


2.c. Tổng hợp các phép biến đổi
 
Dịch chuyển thời gian [ ]
 Tín hiệu x(t) dịch qua phải một khoảng T: x(t-T) (T > 0)
 Tín hiệu x(t) dịch qua trái một khoảng T: x(t+T) (T < 0)

Tỷ lệ thời gian [ ]
 Tín hiệu dãn ra T lần: T (0;1)
 Tín hiệu co lại T lần: T > 1

Nghịch đảo [ ]

Tỷ lệ biên độ [ ]
 A > 1: Cao lên A lần
 A (0;1): Lùn xuống A lần
 A < 0: Cao lên/Lùn xuống A lần & lật ngược

Dịch chuyển biên độ [ ] (Thêm thành phần DC vào T.H)


 A > 0: Chuyển T.H lên A đơn vị
 A < 0: Chuyển T.H xuống A đơn vị
Doan Trong Hieu ®
PHÉP TOÁN
 

Doan Trong Hieu ®


  HỆ THỐNG
3.
3.1. Tính tuyến tính
Giả sử:  
 Tín hiệu ngõ vào:
 Đáp ứng của hệ:
 Hằng số:
3.2 Tính bất biến theo thời gian:
Đặc tính đầu ra – vào của HT không thay đổi theo thời gian. Sự dịch chuyển tg trong TH vào dẫn đến cùng sự dịch chuyển tg trong
TH ra.

3.3 Tính không nhớ Ngõ ra tại thời điểm t chỉ phụ thuộc vào ngõ vào tại cùng thời điểm t đó
3.4 Tính nhân quả
Ngõ ra tại thời điểm t phụ thuộc ngõ vào tại thời điểm t, t- (Hiện tại & QK), không phụ thuộc t+ (Tương lai)
Hệ thống thời gian thực vật lý là nhân quả. Hệ thống vật lý không nhân quả không phải là thời gian thực.
Hệ thống không nhớ có tính nhân quả. Hệ thống là nhân quả chưa chắc là không có tính nhớ.
3.5 Tính ổn định BIBO
x(t): TH ngõ vào, y(t): Đáp ứng của hệ. x(t) bị chặn  y(t) bị chặn liên quan đến giá trị hữu hạn của x(t)
 Tồn hại hằng số
Ổn định BIBO khi x(t) bị chặn tạo y(t) bị chặn. Không ổn định khi bất kỳ x(t) bị chặn, y(t) liên quan đến x(t) không bị chặn.

Doan Trong Hieu ®


  FOURIER SERIES & FOURIER TRANSFORMS
4.
4.1 FOURIER SERIES
4.1.A ĐỊNH NGHĨA
Tín hiệu điện áp x(t): Hình sin, biên độ A, tần số góc , góc pha ban đầu

 
CHUỖI FOURIER của tín hiệu x(t):

 
k=0: Hằng số
k=1: Các thành phần sóng hài bậc nhất
k=n: Các thành phần sóng hài thứ n

Doan Trong Hieu ®


4.1.B XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUỖI FOURIER DỰA TRÊN T/C CHẴN, LẺ, ĐỐI XỨNG
Đối xứng chẵn Đối xứng lẻ

4.1.C NHẬN DẠNG TÍN HIỆU ĐỐI XỨNG


Đối xứng một nửa Đối xứng một phần tư

Doan Trong Hieu ®


BIẾN ĐỔI FOURIER
Biểu diễn mô hình toán học của TH & hệ thống ∞
trong miền tần số
 𝑋 ( 𝜔 ) ( = F { 𝑥 ( 𝑡 ) } ) = − 𝑗𝜔𝑡
∫ 𝑥 (𝑡 ) 𝑒 𝑑𝑡
−∞
Miền thời
gian Miền tần số

1
𝑥  ( 𝑡 ) (= F   { 𝑋 ( 𝜔 ) } ¿=
−1 𝑗 𝜔𝑡
2𝜋
∫ 𝑋 (𝜔) 𝑒 𝑑 𝜔
−∞

Doan Trong Hieu ®


Tính chất
Property Signal Fourier transform

Tuyến tính
Dịch chuyển thời gian
(Giai đoạn thay đổi thông tin)
Dịch chuyển tần số
(Dịch chuyển của tín hiệu vô tuyến trong
phạm vi âm thanh)

Tỷ lệ thời gian
Biến đổi thời gian
(a>1: T.gianBiến
nén; đổi
a<1:thời
T.giangian
kéo dài; a=2: f
(a>1: T.gian
nhânnén;
đôi,a<1:
phổT.gian kéo 2)
tách làm dài; a=2: f
nhân đôi, phổ tách làm 2)
Nghịch đảo thời gian/ )
Nghịch
Đốiđảo thời
xứng gốcgian/ )
Đối xứng gốc
Tính đối ngẫu
Tính đối ngẫu
Đạo hàm theo thời gian
Đạo hàm theo thời gian
Đạo hàm theo tần số
Đạo hàm theo tần số

Doan Trong Hieu ®


Tính chất
Property Signal Fourier transform
Tích phân
Tích chập
Tích chập
Phép nhân
Phép nhân
Nhân với Sin
(Điều chế sóng hình sin theo
pt. thay đổi, cũng thay đổi)
Tín hiệu thực

Tín hiệu thực Thành phần chẵn


Thành phần lẻ

 Định lý Parseval

Đối với tín hiệu thực, 𝑥 (𝑡) có phổ chẵn: 

Doan Trong Hieu ®


Các cặp biến đổi Fourier phổ biến

1 (Gaussian)
1

Doan Trong Hieu ®


 
CONVOLUTION – TÍCH CHẬP/ĐÁP ỨNG XUNG (IMPULSE RESPONSE)
1 hàm mới có từ 2 hàm đã cho bằng cách tích phân. Cách hình dạng của 1 hàm được thay đổi như thế nào bởi hàm kia. 1 TH di
chuyển qua 1 TH đứng yên tạo ra TH mới.
Convolution của các hàm

B1: Vẽ x(t), h(t) B2: Vẽ x(), h(), h()


B3: + Vẽ hình mới, mang qua phía âm
(Giữ x(t), dịch h(t))
B4: Chia thời gian trong TH thành các khoảng riêng biệt, lần lượt cho t của TH vào các khoảng thời gian đó và xét từng trường
hợp.
B5: Tổng hợp các kết quả y(t) & vẽ hình (Dùng Table trong máy tính để khảo sát hàm vẽ hình cho lẹ)

Doan Trong Hieu ®


 
TÍNH CHẤT
GIAO HOÁN:

KẾT HỢP:

Doan Trong Hieu ®


  TÍN HIỆU RỜI RẠC
The normalized energy content of x[n]:
The normalized average power of x[n]:
Các lưu ý:

 (Khi tính E)
 (Khi tính P)
 Tín hiệu rời rạc CHỈ có giá trị tại các thời điểm n là SỐ NGUYÊN
 Khi dịch: Trường hợp khó quá thì đặt m = …n
 Cộng/Trừ 2 TH RR theo BIÊN ĐỘ; 2 TH LT theo THỜI GIAN

Doan Trong Hieu ®


 
TUẦN HOÀN & CHU KỲ
 Chu kỳ cơ bản của chuỗi x[n]: ( Tần số góc của x[n])
 Điều kiện tín hiệu tuần hoàn:
 Khi

 Nếu là DC  Chu kỳ: N = 1


 …
(Có 1 cái không tuần hoàn thì x[n] không tuần hoàn)
(Bội số chung nhỏ nhất của chúng)
 Cho tín hiệu liên tục x(t), thời gian lấy mẫu

: Chu kỳ cơ bản của tín hiệu liên tục


: Chu kỳ cơ bản của tín hiệu rời rạc, phải là SỐ NGUYÊN DƯƠNG

Doan Trong Hieu ®


 
TÍCH CHẬP
- bắt đầu từ , có mẫu
bắt đầu từ , có mẫu
(Giá trị mẫu bắt đầu và kết thúc là số #0)
- Ngõ ra:
 Bắt đầu từ:
 Số mẫu:
 Mỗi phần tử của y[n]: Tổng của đường chéo
x[n] h[n] Các phần tử của h …
Các phần tử của x

Doan Trong Hieu ®

You might also like