You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ

(TRANSIENTS)

1 Khái niệm

2 Phương trình vi phân mạch có L, C

3 Phân loại bài toán QTQĐ

4 Sơ kiện
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Khái niệm
✓ Quá trình quá độ: quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập
này sang chế độ xác lập khác.
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Khái niệm

✓ Xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của mạch điện quán tính
(mạch có chứa L hoặc/và C)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Khái niệm

✓ Xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của mạch điện quán tính
(mạch có chứa L hoặc/và C)

Voltage versus time for the above circuit. When the switch is closed, the
voltage across the capacitor decays exponentially to zero.
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Khái niệm

✓ Xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của mạch điện quán tính
(mạch có chứa L hoặc/và C)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Khái niệm

✓ Mức độ phức tạp của quá trình quá độ phụ thuộc số lượng phần tử
lưu trữ năng lượng (L, C) có trong mạch.

 Mạch cấp 1: Gồm điện trở  Mạch cấp 2: Gồm điện trở
và 1 phần tử lưu trữ năng và 2 phần tử lưu trữ năng
lượng (L hoặc C) lượng (L và C)

Switch Switch
Rs Circuit Rs
containing
t=0 RL/RC t=0
RLC circuit
combinations
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phương trình vi phân mạch có L, C

 Mạch cấp 1: ➢ Áp dụng KVL:


𝑒 𝑡 − 𝑢𝑟 (t) − 𝑢𝑐 (t) = 0
i(t)+ ur(t) – 1
e(t) – Ri(t) – ‫ = 𝑡𝑑)𝑡(𝑖 ׬‬0
𝐶
R + 𝑑𝑖(𝑡) 1 1 𝑑𝑒(𝑡)
+ + i(t) =
e(t) C uc(t) 𝑑𝑡 𝑅𝐶 𝑅 𝑑𝑡

– ➢ Áp dụng KCL:
𝑒 𝑡 − 𝑢𝑐 (𝑡) 𝑑𝑢𝑐 (𝑡)
=C
𝑅 𝑑𝑡
𝑑𝑢𝑐 (𝑡) 1 𝑒(𝑡)
+ 𝑢𝑐 (𝑡) =
𝑑𝑡 𝑅𝐶 𝑅𝐶
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phương trình vi phân mạch có L, C

 Mạch cấp 1: Tổng quát:

𝑑𝑥(𝑡) a1, a0, b0 là các hệ số phụ thuộc các


a1 + a0 x t = b0 f(t) giá trị R, L, C trong mạch.
𝑑𝑡

𝑑𝑥(𝑡) 𝜏 = a1 /a0 : hằng số thời gian (time constaint)


𝜏 + x t = 𝐾S f(t) KS = b0/a0: độ lợi DC (DC gain)
𝑑𝑡
First-order system equation
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phương trình vi phân mạch có L, C

 Mạch cấp 2:
➢ Áp dụng KVL:

i (t) + ur(t) –
𝑡
1 𝑑𝑖(𝑡)
𝑅𝑖 𝑡 + න 𝑖 𝑡 𝑑𝑡 + 𝐿 = e(t)
𝐶 𝑑𝑡
−∞
R
+ 𝑑𝑖(𝑡) 𝑑 2 𝑖(𝑡) 1 𝑑𝑒(𝑡)
+
e(t) C uc(t) 𝑅 + L 2 + 𝑖 𝑡 =
– 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝐶 𝑑𝑡

L 𝑑 2 𝑢𝑐 (𝑡) 𝑑𝑢𝑐 (𝑡) 𝑑𝑒(𝑡)
LC + 𝑅𝐶 + 𝑢𝑐 𝑡 =
𝑑𝑡 2 𝑑𝑡 𝑑𝑡
– ul(t) +
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phương trình vi phân mạch có L, C

 Mạch cấp 2: Tổng quát:


i (t) + ur(t) –
𝑑 2 𝑥(𝑡) 𝑑𝑥 (𝑡)
𝑎2 +𝑎1 +𝑎0 x 𝑡 = 𝑏0 f(t)
𝑑𝑡 2 𝑑𝑡
R
+
e(t) +
– C uc(t)
1 𝑑 2 𝑥(𝑡) 2𝜉 𝑑𝑥 (𝑡)
– 𝜔𝑛2 𝑑𝑡 2
+
𝜔𝑛 𝑑𝑡
+x 𝑡 = Ks𝑓(t)
L
Second-order system equation
– ul(t) + 𝜔𝑛 = 𝑎0/𝑎2 ∶ 𝒕ầ𝒏 𝒔ố 𝒅𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 𝒕ự 𝒏𝒉𝒊ê𝒏 (𝒏𝒂𝒕𝒖𝒓𝒂𝒍 𝒇𝒓𝒆𝒒𝒖𝒆𝒏𝒄𝒚)

𝜉=(a1/2) 1/𝑎0𝑎2 ∶ 𝒉ệ 𝒔ố 𝒕ắ𝒕 𝒅ầ𝒏 (𝒅𝒂𝒎𝒑𝒊𝒏𝒈 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐)

𝑏
Ks= 𝑎0 : độ 𝒍ợ𝒊 𝑫𝑪 (𝑫𝑪 𝒈𝒂𝒊𝒏)
0
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phương trình vi phân mạch có L, C

 Mạch cấp 2:

 =0 undamped
 <1 under damped
 =1 critically damped
 >1 over damped
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phân loại bài toán QTQĐ

 Bài toán QTQĐ chỉnh:

✓ Nghiệm quá độ liên tục tại thời điểm đóng, mở:


x(+0) = x(-0)
✓ Ví dụ:

uc(+0) = uc(-0) = 0 iL(+0) = iL(-0) = 0


CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phân loại bài toán QTQĐ

 Bài toán QTQĐ không chỉnh:

✓ Nghiệm quá độ không liên tục tại thời điểm đóng, mở:
x(+0) ≠ x(-0)
✓ Ví dụ:

iL(-0) = 0 iL1(-0) = E/r1 ≠ iL2(-0) = 0


iL(+0) = 1 ≠ iL(-0) iL1(+0) = iL2(+0) ≠ iL1(-0)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Phân loại bài toán QTQĐ
 Bài toán QTQĐ không chỉnh:

✓ Nhận biết:

• Có nhiều L với dòng ban đầu khác nhau, ghép nối tiếp, tạo
sự nhảy vọt của dòng điện tại thời điểm đóng mở.

• Có nhiều C với điện áp ban đầu khác nhau, nối song song,
tạo sự nhảy vọt của điện áp tại thời điểm đóng mở.
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

✓ Giá trị ngay sau thời điểm đóng mở của dòng điện trong cuộn cảm
và điện áp trên tụ điện: iL(0), uC(0), i’L(0), u’C(0), i’’L(0), u’’C(0)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện
✓ Dùng để tính các hằng số tích phân của nghiệm của QTQĐ
✓ Việc tính sơ kiện dựa vào:
• Thông số mạch ngay trước thời điểm đóng mở: iL(-0), uC(-0)
• Hai định luật Kirchhoff
• Luật đóng mở
• Luật đóng mở tổng quát
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Luật đóng mở

 Dòng điện trong một cuộn cảm ngay sau khi đóng mở iL(+0) bằng
dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi đóng mở iL(–0):

iL(+0) = iL(–0)

 Điện áp trên một tụ điện ngay sau khi đóng mở uC(+0) bằng điện
áp trên tụ điện đó ngay trước khi đóng mở uC(–0):

uC(+0) = uC(–0)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Luật đóng mở tổng quát


 Tổng từ thông trong một vòng kín ngay sau khi đóng mở ΣΨ(+0)
bằng tổng từ thông trong vòng kín đó ngay trước khi đóng mở
ΣΨ(–0):

ΣΨ(+0) = ΣΨ(–0)
 Tổng điện tích ở một đỉnh ngay sau khi đóng mở Σq(+0) bằng tổng
điện tích ở đỉnh đó ngay trước khi đóng mở Σq(–0):

Σq(+0) = Σq(–0)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Hàm bước nhảy đơn vị 1(t)


CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Hàm bước nhảy đơn vị 1(t)


CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Ví dụ 1.1

Tại thời điểm t = 0 khóa K đóng lại.


Tính sơ kiện iL(0) và i’L(0) của cuộn cảm
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Ví dụ 1.2

Tại thời điểm t = 0 khóa K mở ra.


Tính sơ kiện iL(0) và i’L(0) của cuộn cảm
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Ví dụ 1.3

Tại thời điểm t = 0 khóa K đóng lại.


Tính sơ kiện uC(0) và u’C(0) của tụ điện
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện

Tóm lại

Áp dụng Luật đóng mở nếu dòng điện trên cuộn cảm
hoặc điện áp trên tụ điện biến thiên liên tục (bài toán
QTQĐ chỉnh).

Áp dụng Luật đóng mở tổng quát nếu dòng điện trên
cuộn cảm hoặc điện áp trên tụ điện biến thiên đột ngột
(bài toán QTQĐ không chỉnh).
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện

Tóm lại Các bước tính sơ kiện:


 Sơ kiện bậc 0 iL(0) và uC(0):
• Tính thông số chế độ cũ: iL(–0) & uC(–0)
• Áp dụng Luật đóng mở hoặc Luật đóng mở tổng quát
 Sơ kiện bậc 1 i’L(0) & u’C(0):
• Áp dụng K1 và K2, lập hpt (I) mô tả mạch sau đóng mở
• Giải hệ (I)
 Sơ kiện bậc 2 i’’L(0) & u’’C(0):
• Lấy đạo hàm 2 vế của hpt (I), được hpt (II)
• Giải hệ (II)
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện
Ví dụ 1.4

Vi phạm luật đóng mở


CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện
Ví dụ 1.4
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện
Ví dụ 1.5

Vi phạm luật đóng mở


CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện
Ví dụ 1.5
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
Sơ kiện
Ví dụ 1.5
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
(TRANSIENTS)
Sơ kiện

Bài tập 1.1

Tại thời điểm t = 0 khóa K mở ra.


Tính sơ kiện uC(0) và u’C(0) của tụ điện

Bài tập 1.2

E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω;
L = 1 H; C = 1 mF. Tại thời điểm t = 0, Khóa K
chuyển từ 1 sang 2.
Tính các sơ kiện iL(0), uC(0), i’L(0) và u’C(0).

You might also like