You are on page 1of 25

Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP.

HCM
CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP

ĐIỆN – GIẢI TÍCH MẠCH (EE2031)

BÀI BÁO CÁC THÍ NGHIỆM SỐ 4


KHẢO SÁT MẠCH RLC Ở CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ VỚI
NGUỒN XUNG VUÔNG

NHÓM: VP2023 – P03


NGÀY NỘP: 07/05/2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:TS. Nguyễn Thanh Nam


DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
Họ và tên thành viên Mã số sinh viên Phân công
Lâm Bá Huy 2113478 Soạn bài báo cáo TN
Tổng hợp tài liệu
Nguyễn Kiên Giang 2111097 Tổng hợp tài liệu

THỰC HIỆN ONLINE THÁNG 05 / 2023


Thông số lựa chọn dùng trong bài báo cáo
Chọn XYZV= 4649
X= 4; Y= 6; Z= 4; V=9
MỤC LỤC
A. Phần nội dụng
Phần 1: Thí nghiệm TN04-A……………………………………….…….01
1.1 Mô tả bài tả bài toán mạch quá độ RLC mắc nối tiếp…………….……01
1.2 Chu kì riêng Tp và độ suy giảm logarithm δ của mạch quá độ RLC nối
tiếp ở chế độ dao động……………………………………………………..03
Phần 2: Thí nghiệm TN04 – B:
2.1 Xác định thông số các phần tử trong mạch…………………………….04
2.2 Sơ bộ xác lập nguồn e(t) cho thí nghiệm……………………………….05
2.3 Lắp mạch và thao tác thí
nghiệm……………………………………….05
2.4 Xác định giá trị thực nghiệm của điện trở tới hạn Rc………………….06
2.5 Quan sát và vẽ lại trạng thái u(t) và e(t) để so sánh ở 03 chế độ mạch quá
độ……………………………………………………………………………
2.5.a Khảo sát mạch ở trạng thái tới hạn (p1= p2= - ωo)………………...…07
2.5.b Khảo sát mạch tắt dần (p1=- α; p2= - β )……………………………..08
2.5.c Khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần 1 (p1,2= - α1±jω1)………………...09
2.5.d Khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần 2 (p1,2= - α2±jω2)………………...10
Phần 3: Thí nghiệm TN04 – D
3.1 Chọn dạng đồ thị……………………………………………………….12
3.2 Đo chu kì dao động riêng Tp…………………………………………..13
3.3 Đo độ suy giảm logarithm δ……………………………………………13
B. Phụ lục…………………………………………………………..15
PHẦN 1: THÍ NGHIỆM TN04-A
Mục tiêu chính: tóm tắt cơ sở lý thuyết bài toán mạch quá độ RLC
1.1 Mô tả bài tả bài toán mạch quá độ RLC mắc nối tiếp

Ro L,r o E

t
C u(t) 0
e(t)

Hình 1.1: Sơ đồ mạch và đáp ứng quá độ trong mạch RLC mắc nối tiếp
Trong mạch RLC, ta có các thông số như:
1
R = R0 + r0 ; o là tần số góc riêng của mạch: ωo=
√ LC

1 L

Q hệ số phẩm chất: Q = R C và Rc điện trở tới hạn:
Rc =2
L
C √
Các mối liên hệ về dòng và áp của các phần tử RLC trong mạch:
du( t) d i L (t ) 2
d u(t)
i(t)=ic (t )=i L (t)=C . u (t )=L . =LC .
dt L dt dt2

u R (t)+u L (t)+uC (t)=e (t)

Từ đó, phương trình vi phân mô tả mạch RLC theo R và Rc có dạng:


2
d u du
2
. LC + . CR+u(t )=e (t)
dt
(1)
dt

Từ đó, phương trình vi phân mô tả mạch RLC theo Q và ωo có dạng:


d u ω0 du
2

2
+
Q dt
2 2
+u . ω 0=ω 0 . e (t) (2)
dt

Giải phương trình vi phân và mô tả nghiệm:


 Đối với phương trình vi phân mô tả mạch RLC theo R và Rc (1)
Phương trình đặc tính: LC.p2 + CR.p + 1= 0
1
Biệt số ∆=b 2−4 ac = (CR)2 – 4.LC
Các dạng nghiệm:
Trường hợp 1: Hai nghiệm đơn khi biệt số ∆ > 0
⇔ (CR)2 – 4.LC > 0 ⇔ R2 > RC 2
Khi đó hai nghiệm đơn có dạng:
−R+ √ R 2−RC 2
p1= −¿ = (−b + √ ∆)/2 a; ⟹p1 = =
2L
−R− √ R2−R C 2
p2= −¿ = (−b−√ ∆)/2 a ⟹ p2 = =
2L

Trường hợp 2: Nghiệm kép khi biệt số ∆ = 0


⇔ (CR)2 – 4.LC = 0 ⇔ R=R C
Khi đó nghiệm kép có dạng:
−CR −R
p1 = p2 = −ωo= 2 LC = 2 L

Trường hợp 3: Nghiệm phức liên hợp khi biệt số ∆ < 0


⇔ (CR)2 – 4.LC < 0 ⇔ R2 < RC 2
Khi đó nghiệm phức có dạng:
−R
p1,2= -  j = 2 L √−R + RC
2 2

 Đối với phương trình vi phân mô tả mạch RLC theo Q và  (2)


ω0
 Phương trình đặc tính: p2 + 2
. p+ω 0=0
Q

( )
2
ω
Biệt số ∆= b −4 ac = Δ= 0 −4 ω 20
2
Q

Các dạng nghiệm:


Trường hợp 1: Hai nghiệm đơn khi biệt số ∆ > 0

( )
2
ω0 1

Q
2
−4 ω0 >0 ⇔ Q> 2

Khi đó hai nghiệm đơn có dạng

2
−ω 0 −ω
p1=−α= ( 1−√1−4 Q 2) ; p2 =−β= 0 (1+ √ 1−4 Q2)
2Q 2Q
Trường hợp 2: Nghiệm kép khi biệt số ∆ = 0

( )
2
ω
⇔ 0 −4 ω20 =0 ⇔ Q=½
Q

Khi đó nghiệm bội có dạng:


p1= p2=−ω0

Trường hợp 3: Nghiệm phức liên hợp khi biệt số ∆ < 0

( )
2
ω 1
⇔ 0 −4 ω20 <0
Q
⇔ Q< 2

Khi đó nghiệm phức liên hợp có dạng:


−ω0 −ω 0 1
p=−α ± βj= ±i . √−Δ= ± i. ω0 4− 2
2Q 2Q Q

Nhận xét: trong cả hai phương trình vi phân đều cho được kết quả như nhau, trong
đó:
Trường hợp 1: chế độ quá độ không dao động
Trường hợp 2: chế độ tới hạn
Trường hợp 3: chế độ dao động tắt dần

1.2 Chu kì riêng Tp và độ suy giảm logarithm δ của mạch quá độ RLC nối
tiếp ở chế độ dao động
Ta có nghiệm của phương trình vi phân khi dao động tắt dần có dạng:


−ω0 −ω 0 ω 1
p=−α ± βj= ±i . √−Δ= ± i. 0 4− 2
2Q 2Q 2 Q

Trong đó:


ω0 1
α= β=ω 0 1−
2Q 4. Q2

3

β vàT 0= =2 π √ LC lần lượt là tốc độ góc của dao động tắt dần của dao động tự do
ω0
utudo(t) và chu kì của giao động tự do e(t).
−α . t
utudo (t)=e .¿

2π 2π T0
T P= = =

√ √
Chu kì riêng β 1 1
ω0 1− 2
1− 2
4.Q 4.Q

Độ suy giảm logarithm δ=ln ( utd ( t 1 )


u td ( t 1 +T P ) )
δ=ln ⁡¿
δ=ln¿ ¿

PHẦN 2: THÍ NGHIỆM TN04-B


Mục tiêu chính: khảo sát mạch RLC quá độ ở 03 chế độ nhờ vào việc thay đổi
giá trị điện trở trở trong mạch đồng thời với sử dụng 1 nguồn xung vuông (0,E) có
tần số (chu kỳ) được chỉnh phù hợp theo điều kiện ghi trong phần khảo sát lý
thuyết trên.
2.1 Xác định thông số các phần tử trong mạch
 Các thông số (L,rL) được xác định theo báo cáo TN03:
rL = 12.5 (Ω) L = 19 (mH)
 Thông số của tụ điện: (10 + X)*5 = (10 + 4) *5= 70 nF
1 1
Giá trị tần số riêng ωo= LC = =¿ 27420.43 (rad/s)
√ √19 x 10−3 .70 x 10−9
2π −4 1
Chu kì: To = ωo =2.29 x 10 (s) Giá trị tần số: fo = T =4364.096(Hz)


Giá trị điện trở tới hạn: Rco = 2 L =1041.98(Ω)
C

Trong bài TN04, khi giá trị R thay đổi trong khoảng rộng, 2 điểm đấu dây trên hộp
điện trở nên để ở hai đầu hộp (hoặc hai đầu thang đo gần nhất với giá trị cần đo).
Ví dụ nếu chúng ta muốn chỉnh được Rco= 1041.98(Ω), với khoảng giá trị thay đổi
rộng, chúng ta cần kết nối (đấu dây) với hộp điện trở như sau:

4
Hình 2.1: Cách kết nối với hộp điện trở khi cần sử dụng giá trị trong khoảng thay
đổi rộng
2.2 Sơ bộ xác lập nguồn e(t) cho thí nghiệm
2.2.a Định giá trị của nguồn e(t) E
Nguồn là xung vuông e(t) = Em+Em*(t) có chu kỳ T đủ lớn T>>tC t
(lấy T10-12 lần tC) trị nguồn trong [0,T/2],E=2Em 0 T/2

Đặt Em = (X + Y + Z+ V)= 4 + 6 + 4 + 9 = 23 (V) Hình 2.2: Mô phỏng nguồn xung vuông

2.2.b Định chu kỳ T


Lấy chu kỳ T khoảng 10To – tần số đặt trên GBF là: 437 (Hz)
Chu kỳ T= 10To = 2.29x10−3 (s)
Để hiện thị tốt tín hiệu e(t) với chu kì T này trên Oscillo, chúng ta cần phải chỉnh
sao cho 1 chu kì (có chiều dài khoảng 4 ô trên trục t của Oscillo).
 Giá trị thang đo t cần chỉnh là: 0.55 (ms)
2.2.c Thao tác trên GBF để có được nguồn e(t) như trên
Khởi động GBF (1) ⟹ Chọn dạng xung vuông (2) ⟹ Chọn thang đo x100 (3) +
núm (6) chỉnh tần số của nguồn lên 437 (Hz) ⟹ kéo DC OFFSET (11) ra để loại
bỏ thành phần DC ⟹ Chỉnh biên độ Em = 23 tại (13) ⟹ Kết nối GBF với các
phần tử khác (12).
2.3 Lắp mạch và thao tác thí nghiệm
Sơ đồ nguyên lí:

5
Ro L,ro

C u(t)
e(t)

Hình 2.3.a: Sơ đồ nguyên lí khảo sát mạch RLC quá độ mắc nối tiếp
Sơ đồ kết nối linh kiện và dụng cụ đo:

Hình 2.3.b: Sơ đồ kết nối linh kiện dùng để khảo sát mạch RLC quá độ mắc
nối tiếp
*Các thao tác lấy mẫu cơ bản trước khi thực nghiệm
Điều chỉnh điện trở R trên với khoảng giá trị thay đổi diện rộng (trình bày ở 2.1)
Điều chỉnh tần số e(t) trên GBF (trình bày ở 2.2.c)
Chỉnh tín hiệu ở hai kênh Ch1 và ch2 cùng thang đo để thuận tiện việc so sánh
giữa e(t) và u(t), chỉnh trục thời gian 0.55ms (trình bày ở 2.2.b)
2.4 Xác định giá trị thực nghiệm của điện trở tới hạn Rc
Các bước chỉnh hộp điện trở:

6
Chỉnh núm điện trở sao cho R ≈ Rc (sai số khoảng 10% so với trị lí thuyết),
điều chỉnh R sao cho khi ta nhìn tín hiệu của u(t) trên Oscillo ở biên giữa trạng thái
dao động và không dao động.
Giá trị thực nghiệm điện trở tới hạn thực: Rc= 940 Ω (≈ 9% so với Rco)
2.5 Quan sát và vẽ lại trạng thái u(t) và e(t) để so sánh ở 03 chế độ mạch quá
độ
2.5.a Khảo sát mạch ở trạng thái tới hạn (p1= p2= - ωo )
1 1
Thời gian đặc trưng cho chế độ tới hạn: τ o= ωo = 27420.43 =36.5 (μs )

Chọn tần số fx của xung vuông sao cho chu kỳ Tx= 1/fx ≈ 30 τ o ≈ 1.094 (ms)
Để hiện rõ đầy đủ ít nhất hai chu kỳ xung vuông, cần chỉnh trục thời gian t trên
Ocillo vào khoảng t= 0.27 (ms) (1 chu kỳ ứng với 4 ô trên màn hình ≈ khoảng 02
chu kỳ ).
Tx
Biểu thức đáp ứng tới hạn của uo(t) trong [0, 2 ]:

Tx
uo(t) = E (1 −¿ (ωot +1). e−ωot ; trong đó t ∈[0, 2 ]

= 46 −¿ 46(ωot +1). e−ωot (V)


Tx
Biểu thức đáp ứng tới hạn của uo(t’) trong [ 2 ,Tx ]:

( )
Tx
T x −ω .(t − 2 )
'
T
u0 ( t ' )= E+ E ω 0 .(t ' − ; trong đó t ' ∈( x ; T x )= (46 + 46* 27420.43*(
0
) e
2 2
t ' −0.547 x 10−3 ¿ ¿ e−27420.4(t −0.547 x 10 ) (V)
' −3

7
Hình 2.5.a: Đồ thị miêu tả trạng thái tới hạn của hai tín hiệu u(t) và e(t) trên
Oscillo
2.5.b Khảo sát mạch tắt dần (p1=- α ;p2= - β )
Giá trị của điện trở R= Ra= 1.5Rc= 1410 (Ω)
1 2Q
Thời gian tương ứng tắt dần τ = α = ωo ¿ ¿ (s)

Từ phương trình đặc tính, ứng với trạng thái mạch tắt dần này, ta có công thức
nghiệm:
−ω 0 −R+ √ R2−RC 2 −1410+ √ 14102−940 2
( 1−√ 1−4 Q =)
2
p1=−α= = −3
=−9448.63
2Q 2L 2 x 19 x 10

−ω 0 −R−√ R2−RC 2 −1410− √ 14102−9402


( 1+ √ 1−4 Q =)
2
p2=−β= = −3
=¿- 64761.89
2Q 2L 2 x 19 x 10

Tx
Biểu thức đáp ứng tắt dần của ua(t) trong [0, 2 ]:
−α . t −β . t
u ( t ) = A1 . e + A2 . e +E
β −α .t α − β .t
¿ e +E e +E
α −β β−α

= −¿1.17 e−9448. t + 46.(0.17). e−64762.t + 46 (V)

8
Tx
Biểu thức đáp ứng tắt dần của ua(t’) trong [ 2 ,Tx ]:

−α . ( t − ) −β .( t − )
Tx Tx
β
'
2 α 2 ' T'

ua ( t ' )=−2 Em .e −2 E m .e t ∈( x ; T x )
α −β β−α 2

ua ( t ' )=−46.(−1.17). e−9448 (t −0.547 x 10 ) −46 x 0.17e−64762 . ( t −0.547 x 10


' −3 ' −3
)

= 53.82e−9448 ( t −0.547 x 10 ) – 7.82e−64762 . ( t −0.547 x 10 ) (V)


' −3 ' −3

Hình 2.5.b: Đồ thị miêu tả trạng thái tắt dần của hai tín hiệu u(t) và e(t) trên
Oscillo

2.5.c Khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần 1 (p1,2= - α 1 ± j ω 1)


Rc 940 Rc 940
 Giá trị điện trở R¿ Rw 1= ≈ =63 ( Ω ) ⇒ Q= = =7.46
15 15 2 R 2 x 63
ω0 1 −3
α 1= =1837.83 ⇒ τ w 1= =0.54 x 10 (s)
2Q α1


ω 1=ω 0 1−
1
4. Q2
=27358(rad /s)

9
Ta chọn chu kì của nguồn e(t) theo điều kiện
−3
T w 1 ≈ 10 τ w 1 ≈ 5.44 x 10 ( s ) ⇒ f w 1 ≈ 184 (Hz)
Trên Ocsillo chọn thang 1.36 (ms) để hiện thị rõ 2 chu kỳ
Tw 1
Biểu thức đáp ứng dao động tắt dần của uw1(t) trong [0, 2 ]:
−α 1. t
uw 1 ( t ) =e .¿
−1837.83. t
¿e .¿ (V)
−1837.83. t
¿e .¿ (V)
Tw 1
Biểu thức đáp ứng dao động tắt dần của uw1(t) trong [ 2 ,Tw 1]:
−α 1 . (t −0.27 )
uw 1 ( t ) =e
'
'
.¿

¿ e−1837.83. (t −0.27 x10 ). (46.


' −3

' −3 ' −3
cos (¿ 27358.(t −0.27 x 10 ))+3.09 sin ⁡(27358.( t −0.27 x 10 )) ⁡¿(V)

 Số chu kì dao động có thể thấy trên màn hình Oscillo của trạng thái dao
động tắt dần này là khoảng:
T −3
Phỏng lấy: 2 =2.72 x 10 = k. Tp (chu kì dao động riêng)
K 11 chu kì
Hình 2.5.c: Đồ thị miêu tả trạng thái dao động tắt dần 1 của hai tín hiệu u(t)
và e(t) trên Oscillo

10
2.5.d Khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần 2 (p1,2= - α 2 ± j ω 2)
Rc 940 Rc 940
 Giá trị điện trở R¿ Rw 2= ≈ =30 ( Ω ) ⇒ Q= = =16
32 32 2 R 2 x 30
ω0 1 −3
α 2= =856.89 ⇒ τ w 2= =1.16 x 10 (s)
2Q α2


ω 2=ω 0 1−
1
4. Q2
=27407.04 (rad /s )

Ta chọn chu kì của nguồn e(t) theo điều kiện


−3
T w 2 ≈ 10 τ w2 ≈ 11.6 x 10 ( s ) ⇒ f w 2 ≈ 86(Hz)
 Trên Ocsillo chọn thang 3 (ms) để hiện thị rõ 2 chu kỳ
Tw 1
Biểu thức đáp ứng dao động tắt dần của uw1(t) trong [0, 2 ]:
−α 2 .t
uw 2 ( t ) =e .¿

= e−856.89 .t ¿cos (27407.04 t ¿−46.0.031 . sin((27407.04 t))+ 23 (V)


Tw 1
Biểu thức đáp ứng dao động tắt dần của uw1(t) trong [ 2 ,Tw 1]:

uw 2 ( t ) =e
' ( '
−α 2 . t −
T w2
2 ) .¿

¿ e−856.89 . (t −5.8 x 10 ) . ¿ (V)


' −3

 Số chu kì dao động có thể thấy trên màn hình Oscillo của trạng thái dao
động tắt dần này là khoảng:
T w2 −3
Phỏng lấy: 2 =5.8 x 10 = k. Tp= k .0.229 x 10−3 (chu kì dao động riêng)
K 25 chu kì

Hình 2.5.d: Đồ thị miêu tả trạng thái dao động tắt dần 2 của hai tín hiệu u(t) và
e(t) trên Oscillo

11
Phần 3: Thí nghiệm TN04-D
Mục tiêu chính: khảo sát thông số dao động tắt dần dựa vào các đồ thị đã vẽ
3.1 Chọn dạng đồ thị
XYZV = 4649 ⟹ V lẻ ⟹ chọn trạng thái dao động tắt dần 1
3.2 Đo chu kì dao động riêng Tp

12
Hình 3.2: Đồ thị miêu tả trạng thái dao động tắt dần của hai tín hiệu u(t) và e(t)
trên Oscillo và đo ∆ t bằng phương pháp cursor
Chọn thanh đo ở hai vị trí mà sai số ít nhất là trạng thái đầu cuối của dao
động. Chúng ta đếm số chu kì dao động (giả sử là 11) sau đó lấy hai thanh đo ở chế
∆t
độ đo Cusor và tính ∆ t , sau đó tính khoảng cách ∆ t trungbình= số : chu kìdao động

Khoảng cách ∆ t=¿ 2.744 (ms) ⟹ Tp= 0.25 (ms)


ω 1=ω 0 1−
1
4. Q2
=27358(rad /s)


 Chu kì dao động riêng Tpo¿ ω = 0.2295 x 10−3
1

−3
Tp 0.25−0.25 x 10
Sai số của phép đo: Tpo = −3
=8.9(%)
0.2295 x 10

3.3 Đo độ suy giảm logarithm δ

13
Hình 3.3: Đồ thị miêu tả cách đo độ suy giảm logarithm của tín hiệu u(t) trạng thái
dao động tắt dần
+ Lập phép tính độ suy giảm logarithm δ:
∆ u 1=¿ ¿0.6 ô x 7 = 4.2 V
∆ u 2=¿ ¿0.45 ô x 7 = 3.15V
Theo thực nghiệm:

δ=ln ( ∆∆ UU 12 ) ln ( 3.15
4.2
) ≈ 0.28
Theo lý thuyết:
π
δ 0= ≈ 0.429

√ 7.34 −21
4
Sai số tương đối lớn:
|δ−δ 0|
∆= = 53.21 %
δ0

14
B. PHỤ LỤC
Danh mục các hình:
Hình 1.1: Sơ đồ mạch và đáp ứng quá độ trong mạch RLC mắc nối tiếp
Hình 2.1: Cách kết nối với hộp điện trở khi cần sử dụng giá trị trong khoảng thay
đổi rộng
Hình 2.2: Mô phỏng nguồn xung vuông
Hình 2.3.a: Sơ đồ nguyên lí khảo sát mạch RLC quá độ mắc nối tiếp
Sơ đồ kết nối linh kiện và dụng cụ đo
Hình 2.3.a: Sơ đồ nguyên lí khảo sát mạch RLC quá độ mắc nối tiếp
Sơ đồ kết nối linh kiện và dụng cụ đo
Hình 2.5.b: Đồ thị miêu tả trạng thái tắt dần của hai tín hiệu u(t) và e(t) trên
Oscillo
Hình 2.5.c: Đồ thị miêu tả trạng thái dao động tắt dần 1của hai tín hiệu u(t) và e(t)
trên Oscillo
Hình 2.5.d: Đồ thị miêu tả trạng thái dao động tắt dần 2 của hai tín hiệu u(t) và e(t)
trên Oscillo
Hình 3.2: Đồ thị miêu tả cách đo chu kì riêng thực nghiệm của trạng thái dao động
tắt dần 1 của hai tín hiệu u(t) và e(t) trên Oscillo
Hình 3.3: Đồ thị miêu tả cách đo độ suy giảm logarithm của tín hiệu u(t) trạng thái
dao động tắt dần
Một số trích dẫn từ phần chuẩn bị thí nghiệm số 04:
NỘI DUNG 1: Giải quyết câu hỏi lý thuyết: khảo sát đáp ứng quá độ mạch
RLC mắc nối tiếp
Câu 1: Chứng minh một các ngắn gọn rằng phương trình vi phân mô tả mạch dựa
trên biểu thức u(t)-áp trên tụ có dạng sau đây:
2
d u ωo du 2 2
2
+ + ωo u=ωo . e(t )
dt Q dt
Trong đó, R = R0 + r0 ; ωo là tần số góc riêng của mạch: ;

15

Q hệ số phẩm chất: Q = 1 L và Rc điện trở tới hạn:
R C Ro L,ro

Rc =2
√L
C
C u(t)
Cách chứng minh: e(t)

Ta có: Hình I-1

du( t) d i L (t ) 2
d u(t)
i(t)=ic (t )=i L (t)=C . u L (t )=L . =LC .
dt dt dt2

Theo định luật Kirchhoff 2 cho mạch:


2
d u (t)
u R (t)+u L (t)+uC (t)=e (t)⇒ (r 0 + R0 ).i(t)+ LC . 2
+ u(t)=e( t)
dt
2
du (t) d u(t) ( r 0+ R 0 ) du d 2 u u e (t)
⇒ (r 0 + R0 ).C + LC . +u(t)=e (t)⇒ .C + 2 + =
dt dt 2
LC dt d t LC LC
d u ω 0 du
2
2 2
⇒ 2+ +u . ω 0=ω 0 . e (t) (1)
d t Q dt

 Điều phải chứng minh


Câu 2: Giải phương trình vi phân với các điều kiện u(0)= 0 và u’(0)=0. Sau đó tìm
biểu thức của u(t) ứng với ba chế độ (quá độ không dao động, tới hạn, quá độ dao
động tắt dần) + xác định điều kiện của R để xác lập các trạng thái này
*Tìm nghiệm tự do khi triệt tiêu nguồn trong mạch, tức là vế phải (1) = 0
Phương trình đặc trưng có dạng:
2 ω0 2
p+ . p+ω 0=0
Q

( )
2
ω0
Trường hợp 1: Δ >0 ⇒ Q −4 ω 0 >0
2

1
Đ iề u ki ệ n c ủ a (Q , R):Q> ⇒ R> RC =2
2
L
C √
 Đây là chế độ quá động không dao động
Phương trình đặc trưng có 2 nghiệm âm phân biệt

16
−ω 0 −ω
p1=−α= ( 1−√1−4 Q 2) ; p2 =−β= 0 (1+ √ 1−4 Q2)(0<α < β)utd (t )= A1 . e−α . t + A2 . e−β .t
2Q 2Q
−α .t − β .t
⇒ u (t)= A 1 . e + A 2 . e + E

Kết hợp với các sơ kiện ban đầu:


'
u ( 0 ) =0 ; u ( 0 )=0⇒ u ( 0 )=A 1 + A2 + E=0⇒ u ( 0 )= A 1 . (−α ) + A 2 . (−β ) + E=0
'

β α
⇒ A 1= ; A 2=E
α− β β−α

( )
2
ω0 2
Trường hợp 2: Δ=0 ⇒ Q −4 ω0=0

Đ iề u ki ệ n c ủ a (Q , R):Q=1/2 ⇒ R=R C =2
√ L
C

⟹ Đây là chế độ tới hạn


Phương trình đặc trưng có 1 nghiệm kép:
p=−ω0utd (t )=( A 1+ A 2 . t) e−ω .t ⇒ u (t )=(A 1 + A 2 .t )e−ω . t + E
0 0

Kết hợp với các sơ kiện ban đầu:


u(0)=0 ; u' (0)=0⇒u (0)= A1 + E=0⇒u ' (0)= A1 .(−ω 0)+ A 2+ E=0

⇒ A 1=−E ; A 2=−E ω 0

( )
2
ω0 2
Trường hợp 3: Δ <0 ⇒ −4 ω 0 <0
Q

1
Đ iề u ki ệ n c ủ a (Q , R):Q> ⇒ R< RC =2
2
L
C √
 Đây là chế độ quá độ dao động tắt dần
Phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên hợp. Giả sử nghiệm l là:


−ω0 −ω 0 1
p=−α ± βj= ±i . √−Δ= ± i. ω0 4− 2
2Q 2Q Q


ω0 1
α= β=ω 0 4− 2 utd (t )=e−α .t . ¿⇒ u (t )=e−α . t .¿
2Q Q

Kết hợp với các sơ kiện ban đầu:

17
u(0)=0 ; u' (0)=0⇒u (0)= A1 + E=0⇒u ' (0)= A1 .(−α )+ β . A 2 + E=0

Hình 1: Giản đồ miêu tả ba dạng nghiệm dao động


Câu 3: Chứng tỏ trong các trường hợp được nêu trong câu 2, có một đại lượng
thời gian thiết lập cho trạng thái cuối:
2Q
Thời gian đặc trưng cho chế độ quá độ không dao động: τ = ω 0 ¿ ¿

1
Thời gian đặc trưng cho chế độ tới hạn: τ = ω 0

2Q
Thời gian đặc trưng cho chế độ quá độ dao động: τ = ω 0

1
Nhận xét τ = α vì thành phần tự do utd(t) sẽ dao động tắt dần sau 5.

Câu 4: Mô tả quá trình trở về 0 của mạch tại T/2


Khi nguồn là xung vuông e(t), và tại T/2 người ta ngắn mạch nguồn áp để e(t)=0,
quá trình trở lại của mạch cũng gồm các trạng thái tắt dần như phần trước, các biểu
thức tính chế độ không dao động, chế độ tới hạn, chế độ quá độ dao động tắt dần
đều như nhau nhưng ở xung vuông thì thành phần EDC đã bị triêt tiêu
T
Cho T >> t c và tại 2 ta ngắn mạch nguồn e(t) = E

18
2
d u ω0 du
 PTVP: 2 + + dt + ω 02 . u = 0
dt Q
du ( 0 )
Điều kiện ban đầu: u(0) = 0, =0 .
dt
Ta thu được 3 trường hợp trên nhưng không còn nguồn E nữa.
Chế độ quá độ không dao động (R > RC ):
( )
[ ( ) ( )]
T
− t− 1 T T
u(t) = E τ 2 . sinhβ t− +coshβ t−
e βτ 2 2

Chế độ tới hạn (R = RC ¿ :

( )
T
u(t) = E.
t− ( 2)
T
− t−

+1 .
2 τ
τ e

Chế độ quá độ dao động tắt dần (R < RC ¿ :

−t

[ ( ) T 1 T
u(t) = E.e τ . cos ω p t− 2 + ω τ sin ω p t− 2
p
( )]
Câu 5: Từ 03 biểu thức của u(t) ở mục trên, suy ra ba biểu thức mới ứng với trạng
thái ngắt nguồn trở về 0
Gọi:
- Trạng thái khi đóng mạch e(t) = E là trạng thái 1 (0 < t < T/2);
- Trạng thái khi ngắt mạch e(t) = 0 là trạng thái 2 (T/2 < t).
Áp dụng định luật đóng ngắt ta có
u ¿u ' ¿

3 biểu thức tương ứng với trạng thái ngắt mạch:


*Trường hợp 1: Phương trình đặc trưng có 2 nghiệm âm phân biệt.
−α .t −β . t
⇒ u 2( t)= A3 . e + A4 . e

Từ điều kiện (1) ta được:

19
T T T T
−α . −β . −α . −β.
2 2 2 2
⇒ A1e + A2 e + E= A 3 e + A4 e
T T T T
−α . −β. −α. −β .
2 2 2 2
⇒ A 1 .(−α )e + A2 .(−β) e + E= A 3 .(−α )e + A 4 .(−β)e

*Trường hợp 2: Phương trình đặc trưng có 1 nghiệm kép.


−α .t
⇒ u (t)=(A 3 + A 4 . t)e

Từ điều kiện (1) ta được:


T T
T −α . T −α .
⇒ (A 3 + A 4 . )e 2 =( A 1+ A 2 . )e 2 + E
2 2
T T
T −α .
2 T −α . 2
⇒ (−α . A1 + A2 + α . A 2 . )e =(−α . A 3 + A 4 + α . A 4 . )e
2 2

*Trường hợp 3: Phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên hợp.
−α . t
⇒ u (t)=e .¿

Từ điều kiện (1) ta được:


T T T
−α . −α . −α .
2 2 2
⇒e .¿⇒ e .¿¿ e .¿

Câu 4: Chứng minh chế độ tới hạn R=Rc là chế độ quá độ ngắn nhất tương
đương hằng thời gian tc có giá trị nhỏ nhất

Khi chúng ta có được giá trị R= Rc = 2 L


√ C
1
 Hệ số phẩm chất Q= 1 L ⟹ Q= 2
R C√
 Khi Q= ½ phương trình ở (1) sẽ có một nghiệm duy nhất ứng với vị trí giao
điểm giữa quá độ có dao động và tắt dần không dao động giữa u(t) và e(t)
 Thời gian quá độ là ngắn nhất, tương đương với giá trị τ

20
NỘI DUNG 03: Chứng minh các công thức trong thông số mạch trong chế
độ quá độ dao động
Câu 1: Chứng minh biểu thức tính chu kỳ dao động riêng Tp và cách đo thực
tế
Trong chế độ quá độ giao động thì tần số góc dao động riêng có dạng

ωρ=ω 0 1−
√ 1
4 Q2
¿


 Chu kì riêng của dao động: Tp = 1− 1
2
4Q
 Để tính chu kỳ dao động riêng trong thực nghiệm thì chúng ta cần đo chu kì
giữa 2 đỉnh liên tiếp trong thời gian quá độ như hình vẽ (giá trị thực nghiệm)
sau đó đánh giá sai số với giá trị chu kì riêng theo lí thuyết như trên:

21
Câu 2: Chứng minh độ suy giảm logarithm theo Q
Ta có nghiệm của phương trình vi phân khi dao động tắt dần có dạng:


−ω0 −ω 0 ω 1
p=−α ± βj= ±i . √−Δ= ± i. 0 4− 2
2Q 2Q 2 Q


ω0 1
α= β=ω 0 1−
2Q 4. Q2
−α .t
utd (t )=e .¿

với β vàT 0= ω =2 π √ LC lần lượt là tốc độ góc của dao động tắt dần của dao động tự
0

do utd(t) và chu kì của giao động tự do e(t).

2π 2π T0
T P= = =

√ √
β 1 1
ω0 1− 2
1− 2
4.Q 4.Q

δ=ln
( utd ( t 1 )
u td ( t 1 +T P ) )
22
δ=ln ⁡¿
δ=ln¿ ¿

23

You might also like