You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển


nghịch lưu 1 pha độc lập

Sinh viên thực hiện : Vương Hữu Lễ


Mssv : 20162346
Khái niệm về nguồn áp

 Nguồn áp là nguồn điện có điện áp ra không đổi,
không phụ thuộc vào tải và tính chất của tải.
 Tạo ra bằng cách mắc song song đầu ra nguồn DC
với tụ điện đủ lớn. Hoàn toàn có thể hở mạch, không
được ngắn mạch.
Ưu điểm của nghịch lưu nguồn áp

 NLNA có thể được chế tạo dùng cho một lớp rộng rãi
các phụ tải.
 NLNA đảm bảo điện áp ra có dạng không đổi, đáp
ứng cho các phụ tải sản xuất hàng loạt.
 NLNA xây dựng chủ yếu trên MOSFET và IGBT,
mạch lực được chế tạo chuẩn, tạo thành các modul,
dễ sử dụng.
Sơ đồ mạch lực nghịch lưu độc lập
nguồn áp một pha

Hình 1: sơ đồ mạch lực nghịch lưu cầu nguồn áp một pha


  
Tính toán các thông số của sơ đồ NLNA

 Việc tính toán thường dựa trên các số liệu ban đầu:
 Giá trị điện áp hình sin ra mong muốn = 220 = 311 (v),
và tần số cơ bản = 50 (Hz).
 Công suất đầu ra mong muốn = 2 (KW), hệ số công
suất cosρ = 0,8.
1:  Tính biên độ dòng điện đầu ra yêu cầu (A)

= = = 11,36 (A)
Biên độ dòng tải = = 5,68. 1,4142 = 16 (A)
2: Tần số đóng cắt (Hz)
Tần số đóng cắt = 5 (Khz), = 2. (s).
  Dòng trung bình qua van qua van

= = 4,58 (A)
 Chọn hệ số an toàn cho dòng điện là k = 5
→ = 5. = 5. 2,29 = 11,45 (A)
 Chọn hệ số an toàn cho điện áp là k = 1,4
→ = 1,4. = 1,4. 380 = 532 (V)
chọn van có các thông số phải chịu được dòng điện và
điện áp như tính toán bên trên. Chọn van IGBT
FP15R06KL4
max bão hòa P (W) R (K/W)

600 15 1,95 60 2,5


4:  Xác định giá trị điện cảm

 Lấy sụt áp tại tần số cơ bản bằng 10% (đối với công
suất nhỏ)
= = 0,1. = 22 (V) → = 3,8732 (Ω)
→ = 12 (mH)
 Độ đập mạch của dòng tải bằng
∆ = = 0,79 (A)
 So với biên độ dòng điện thì độ đập mạch bằng
= 0,2 = 20%
(đây là giá trị có thể chấp nhận được)
  
5:Tính toán tụ C của mạch lọc LC
 Chọn tần số đóng cắt của mạch lọc LC sao cho
= << =
C = = = 49,35 (μF)
(với = là công suất phản kháng = )

 Vậy chọn giá trị tụ C = 50 (μF) là phù hợp


II: Thiết kế khâu điều chế độ rộng xung
theo phương pháp đơn cực
  
1. Nội dung phương pháp đơn cực
 Bản chất phương pháp đơn cực là dùng 2 tín hiệu
ngược dấu m và –m để điều khiển cặp van 2 van được
điều khiển phụ thuộc vào 2 van đó. phủ định của , phủ
định của . Do đó trong phạm vi nửa chu kỳ của điện áp
cần tạo thì phụ tải chỉ nhận một điện áp một dấu (đơn
cực)
Ưu điểm:
 Mạch điều khiển đơn giản. Số lượng chuyển mạch của
van bán dẫn ít do vậy tổn hao chuyển mạch thấp.
 Đưa xung có tần số cao vào sẽ tạo ra đóng cắt tần số
lớn do vậy sẽ làm tăng các điều hòa bậc cao. Nhưng
có thể dễ dàng lọc ra điều hòa bậc thấp và tần số cơ
bản sin hơn. Bên cạnh đó động cơ là tải điện cảm nên
dễ dàng làm suy giảm các điều hòa bậc cao cả điệm áp
và dòng điện.
Nhược điểm:
 Điện áp ra có biên độ không cao khi điện áp ra yêu cầu
giá trị cận không thì khó đáp ứng do khả năng chuyển
mạch của các van bán dẫn.
Hình 2: giải pháp điều chế Hình 3: dạng sóng điện áp
độ rộng xung theo phương theo phương pháp điều chế
pháp đơn cực. đơn cực.
2: Thiết kế bộ điều khiển dòng điện cho
bộ nghịch lưu độc lập

Hình 4: mô hình hóa mạch vòng dòng điện


  
Viết phương trình Kichoff cho mạch vòng
=R+L+
Laplace hóa phương trình ta được

(s) = = với T= = = 0,2

mô hình toán học khâu điều chế độ rộng xung


= = ≈
Trong đó = (với tần số điều chế = 5 Khz
→ = 2.)
Bộ điều khiển PR
  
Bộ điều khiển PI có nhược điểm là đối với dòng điện đặt
is* luôn thay đổi thì luôn tồn tại sai lệch tĩnh. Trong điều
kiện này bộ điều khiển PR có thể giải quyết được vấn đề
này.

 Cấu trúc bộ Gc cho thấy bộ điều khiển này được thiết kế


trên miền tần số, trên cơ sở lựa chọn băng thông cho hàm
truyền hệ kín. Thông thường chọn bằng 10 lần tần số cơ
bản và 1/10 tần số phát xung.
  
Hàm truyền hệ kín được viết lại như sau:

i(s) K P s 2  Ki s  K p02
GPR (s)  *  3
i (s) Ls  (K P  R)s  (K i  0 L)s (K P  R)0
2 2 2

Chuyển sang miền tần số ta thu được:


i (s) ( K i ) 2  K p (02   2 ) 2
GPR (j )  * 
i (s) 2
 K i  L(02   2 )   2  (K P  R) 2 (02   2 ) 2

Tham số mạch vòng dòng điện :


  
(b2w  02 ) 
KI  (R  K P )2  2.( Lbw ) 2  2 K P2  Lbw 
bw  
KI = 14.85
 Với băng thông cơ bản
 băng thông ban đầu
 băng thông kết thúc
Thiết kế bộ điều khiển điện áp :

 Hàm truyền vòng kín của mạch vòng điện áp :

v(s) (K P / C )s  (K I / C )
TPR (s)  *  2
v (s) s ( K P / C ) s  ( K I / C )
Giả thiết dẫn dắt điện áp theo hàm truyền khâu quán tính bậc 2 :

Tần số dao động riêng: 2 Dwn s  w 2 n


W2 nd (s)  2
W = 2.3,14.50 = 314
s  2 Dw s  w 2
n

Tham số mạch vòng điện áp như sau: n n

Kp = 2.D.Wn.C = 3,14.10-3
với D là hệ số tắt dần.Chọn D = 0.5
Ki = Wn2 C = 4,9
Tổng hợp cấu trúc điều khiển

You might also like