You are on page 1of 56

9/21/2020

Chương 2.
Hệ thống TĐH & ĐK trong dây chuyền SX xi măng

2.1 Cấu hình chung hệ thống tự động hóa


2.2 Cấu hình hệ thống DCS trong nhà máy xi măng.
2.3 Hệ thống TĐĐ biến tần - động cơ không đồng bộ.
2.4 Hệ thống khởi động động cơ công suât lớn

9/21/2020 1

2.1 Cấu hình chung hệ thống tự động hóa


 Một số khái niệm
 Cấu trúc hình chóp.
 Khái quát hệ DCS
 Hệ PCS7 (Siemens)
 MCC

9/21/2020 2

1
9/21/2020

2.1.1. Một số khái niệm

 Quá trình công nghệ (QTCN, Process) - Đối tượng điều khiển
+ Máy sản xuất. Thực hiện một công nghệ SX :
+ Tổ hợp máy sản xuất. Xi măng, dệt, giấy,….
+ Dây chuyền SX.
 Hệ điều khiển tự động (Automatic Control System) thực hiện
các thao tác tự động theo logic chương trình đặt trước ( do con
người đặt trước ) :
Bộ điều chỉnh PID, PLC, các thiết bị điều khiển tiếp điểm, không
tiếp điểm.

9/21/2020 3

2.1.1. Một số khái niệm

 Hệ thống ĐK TĐH QTCN (cấp 2): TĐH điều khiển một qúa trình
công nghệ nhất định nhằm điều khiển tối ưu các thông số kỹ thuật để có
được sản phẩm chất lựơng cao. Thông tin chủ yếu là liên quan đến
thông số kỹ thuật.
 Hệ thống ĐK TĐH QTSX (Supervisiory Control, management
System ): bao gồm TĐH QTCN + bài toán kế hoạch sản xuất, tài chính,
vật tư, lao động, phân phối..

9/21/2020 4

2
9/21/2020

2.1.1. Một số khái niệm

 Hệ ĐK TĐH ( Process Control System) :


Hệ thống TĐH quá trình xử lý thông tin trong quá trình công nghệ hay
QTSX.
Con người đóng vai trò quan trọng, thường xuyên trao đổi người - máy.
Process control =
+ Automation
system
+ HMI
+ Communication
system

9/21/2020 5

2.1.2. Cấu trúc Hình chóp

Điều khiển sản xuất Central Computer


Supervision + Điều hành SX
cấp 3 Kế hoạch SX, tiêu thụ,…

Cấp điều khiển quá + Trung tâm vận hành.


Computer
trình Terminals + Giao tiếp người-Máy
cấp 2
+ ĐK-quan sát

Cấp điều khiển tại Controller + Nhận thông tin.


chỗ cấp 1 PID + Tính thuật toán ĐK.
PLC
+ ĐK cơ cấu chấp hành.
Cấp điều khiển riêng –
cấp trường
Cơ cấu chấp hành,
cấp 0 cảm biến

Hệ thống QTCN Cơ cấu thiết bị

9/21/2020 6

3
9/21/2020

2.1.2. Cấu trúc Hình chóp

Bus trong hệ thống ĐK_TĐH

Điều khiển sản xuất Central Computer


Supervision
cấp 3
Bus Hệ thống

Cấp điều khiển quá Computer


trình Terminals
cấp 2

Bus Hệ thống
Cấp điều khiển tại Controller
chỗ cấp 1 PID
PLC

Bus trường
Cấp điều khiển riêng –
cấp trường Cơ cấu chấp hành,
cấp 0 cảm biến

Hệ thống QTCN Cơ cấu thiết bị

9/21/2020 7

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

Cấp trường (Field Bus) - Cấp


chấp hành – cảm biến :
+ Thiết bị I/O phân tán (FT 200 M
hoặc I/O S7-300,..) : ghép nối
với các cảm biến, các cơ cấu
chấp hành
+ Bộ điều khiển cục bộ nhỏ (S7
300,…) ĐK các công đoạn nhỏ,
hoặc độc lập.
+ Các cảm biến thông minh
Ghép nối :
+kết nối các I/O tương tự : cảm
biến áp suất, nhiệt độ;
+ Kết nối I/O số :các role, thiết bị
chuyển mạch, mạch liên động
+ BUS trường : Bộ BĐ, cơ cấu
chấp hành - Bộ ĐK PLC
9/21/2020 8

4
9/21/2020

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

Cấp điều khiển :


+ Bộ điều khiển cỡ lớn (Control
Station) : Máy tính , PLC
Siemens : PLC S7400;)
Yokogawa : VP-Centum;
Centun CS 3000,…,

+ Thực hiện : Thuật toán điều


chỉnh (PID , điều khiển lôgíc –
PLC : Điều khiển cục bộ các công
đoạn của cả dây chuyền SX và
toàn nhà máy
+ Truyền thông với cấp cảm
biến , điều khiển cơ cấu chấp
hành .
+ Truyền thông nhau qua mạng
SYSTEM BUS

9/21/2020 9

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

Cấp vận hành , giám sát chỉ huy


+ Vận hành độc lập hoặc song
song, nối mạng.
+ Hiển thị lưu đồ công nghệ, điều
khiển một quá trình của một công
đoạn
+ Hỗ trợ hệ thống thông qua các
công cụ thao tác.
+ Tạo và quản lý các công thức
điều khiển .
+ Xử lý các lỗi và sự kiện.
+ Lưu trữ, quản lý, xử lý dữ liệu.
+ Chuẩn đoán hệ thống , hỗ trợ
người vận hành và bảo trì hệ thống.
+ Hỗ trợ lập báo cáo .
Là : máy tính cá nhân (công
nghiêp) ; màn hình độ phân rải cao ;
Màn hình sờ (touch Screen)

9/21/2020 10

5
9/21/2020

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

Trạm kỹ thuật :
+ Cài đặt các công cụ phát
triển.
+ Cài đặt hệ thống.
+ Tạo và theo dõi các chương
trình ứng dụng điều khiển và giao
diện người máy;
+ Đặt cấu hình và tham số hoá
các thiết bị trường .
Là : máy tính cá nhân (công
nghiệp) chạy trên nền
Windows95/98, NT/2000 hoặc
UNIX.

9/21/2020 11

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

Cấp quản lí thông tin :


+ Là một phần trong điều hành
và quản lí sản xuất, gồm
3 lớp con :
Gateway : Trao đổi dữ liệu
với các bộ ĐK phân xưởng,
công đoạn.
Database : Định dạng và
Lưu trữ dữ liệu.
Management : Xử lí thông
tin lưu trữ, cung cấp thông tin
cho người sử dụng

9/21/2020 12

6
9/21/2020

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

BUS Hệ thống
+ Nối các trạm điều khiển cụ bộ
với nhau và với các trạm vận
hành và trạm kỹ thuật.
+ Mạng Erthernet, Profibus-FMS
và ControlNet.
+ Thông tin nhiều, tốc độ không
cần cao (thời gian đáp ứng 0.1s)

9/21/2020 13

2.1.3. Cấu hình hệ thống DCS

BUS trường
+ Nối các I/O phân tán với trạm
điều khiển cục bộ với nhau
+ 3 dạng : Profibus FMS (Fieldbus
Message Specificating) : giao tiếp
máy tính điều khiển với điều
khiển giám sát.
Profibus DP (Distributed
Peripheral) : Phục vụ trao đổi
lượng thông tin nhỏ (Cấp
trường), nhưng đòi hỏi tốc độ
truyền cao.
Profibus PA : Sử dụng
để ghép trực tiếp với các thiết bị
trường môi trường cháy nổ.

9/21/2020 14

7
9/21/2020

2.1.4. Cấu hình hệ thống điều khiển PCS7

cấp 2

cấp 1

cấp 0

9/21/2020 15

Bộ điều khiển - PLC

Được đặt trong phòng điều khiển/phòng điện cạnh phòng điều khiển trung tâm
hoặc rải rác gần khu vực hiện trường

Hệ thống SIMATIC PCS 7 thường sử dụng PLC S7-400 :


Các loại CPU
-CPU-414-3H : Ứng dụng nhỏ với lượng dữ liệu của dự án là nhỏ
-CPU-416-2S : Được sử dụng cho các dự án có quy mô vừa
-CPU-416-3
-CPU-417-4 được sử dụng cho các dự án có hiệu suất rất cao, qui mô lớn
-CPU-417-4H

Có thể sử dụng các loại PLC khác như họ S7-300 và S7-200

9/21/2020 16
2.1. Cấu trúc chung hệ thống ĐK-TĐH

8
9/21/2020

Bộ điều khiển - PLC

PLC S7 400

9/21/2020 17
PLC S7 300

Bộ điều khiển – PLC S7-400

CPU 414 (414-2, 414-3, 414-3 PN/DP)


+ Áp dụng cho các hệ thống yêu cầu cao ở phạm vi
chất lượng mức trung bình và tốc độ xử lý cao.
+ Tích hợp PROFINET ở CPU 414-3PN/DP
+ Bộ nhớ chương trình : 0,5 Mbyte
+ Bộ nhớ dữ liệu : 0,5 Mbyte
+ Thời gian xử lý bit, từ, dấu phẩy động : 45 ns
+ Đầu vào,ra số : 65 536
+ Đầu vào/ra tương tự : 4096

CPU 416 (416-2, 416-3, 416-3 PN/DP)


+ Áp dụng cho các hệ thống yêu cầu cao ở phạm vi chất
lượng mức độ cao và tốc độ xử lý cao.
+ Tích hợp PROFINET ở CPU 416-3PN/DP
+ Bộ nhớ chương trình : 2,8 Mbyte
+ Bộ nhớ dữ liệu : 2,8 Mbyte
+ Thời gian xử lý bit, từ, dấu phẩy động : 30 ns
+ Đầu vào,ra số : 131 072
+ Đầu vào/ra tương tự : 8192
9/21/2020 18
2.1. Cấu trúc chung hệ thống ĐK-TĐH

9
9/21/2020

Các trạm Vào ra phân tán và các thiết bị trường

Được đặt rất gần với quá trình kỹ thuật :


+ Truyền tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển xuống điều khiển cơ cấu
chấp hành như van, động cơ, các thiết bị tín hiệu hóa..
+ Nhận tin hiệu từ các cảm biến.

Đặt gần các thiết bị trường, nên tiết kiệm nhiều cáp truyền và đơn giản hóa
cấu trúc hệ thống.

Kết nối với PLC thông qua các loại bus sau:
- PROFIBUS-DP
- PROFIBUS-PA

9/21/2020 19

Các trạm Vào ra phân tán và các thiết bị trường

9/21/2020 20

10
9/21/2020

Vào ra phân tán và các thiết bị trường

Các modul vào ra phân tán ET200 :


+ ET200M : Đặt ở môi trường an toàn. Thiết bị trường có thể đặt ở môi trường
nguy hiểm.
+ ET200iS : Đặt ở môi trường nguy hiểm.
Mô đun I/O ET200M sử dụng các mô đun :
+ Các modul của SIMATIC S7-300 .
+ Các mô đun mở rộng
+ Các bộ điều khiển và bộ đếm
+ Modul tín hiệu của S7-400 được sử dụng trong bộ điều khiển trung tâm.

9/21/2020 21

Các loại modul vào ra


Mô đun ET 200 M

9/21/2020 22

11
9/21/2020

Module I/O (Tín hiệu vào/ra)


Module vào số Module vào tương tự :
SM 321; DI 32 _ 24 VDC SM331 AI 2*12
SM 321; DI 16 _ 24 VDC SM331, AI 8*12 bit
SM 321; DI 16 _ 120 VAC, 4*4 nhóm SM331, AI 8*16 bit
SM 321; DI 8 _ 120/230 VAC, 2*4 nhóm
SM 321; DI 32 _ 120 VAC 8*4 nhóm Module ra tương tự :
Module ra số: SM332 AO 4*12 bit:
SM 322; DO 32 _ 24 VDC/0.5 A, 8*4 nhóm + SM332 AO 2*12 bit
SM 322; DO 16 _ 24 VDC/0.5 A, 8*2 nhóm + SM332 AO 4*16 bit
SM 322; DO 8 _ 24 VDC/2 A, 4*2 nhóm
SM 322; DO 16 _ 120 VAC/1 A, 8*2 nhóm Module vào/ra tương tự :
SM 322; DO 8 _ 120/230 VAC/2 A, 4*2 nhóm SM 334; AI 4/AO 2 * 8 Bit
SM 322; DO 32_ 120 VAC/1.0 A, 8*4 nhóm SM334; AI 4/AO 2* 12 Bit
SM 322; DO 16 _ 120 VAC ReLay, 8*2 nhóm
SM 322; DO 8 _ 230 VAC Relay, 4*2 nhóm
SM 322; DO 8 _ 230 VAC/5A Relay,1*8 nhóm
Module vào/ ra logic
SM 323; DI 16/DO 16 _ 24 VDC/0.5 A
SM 323; DI 8/DO 8 _ 24 VDC/0.5 A

9/21/2020 23

Các loại modul vào ra


ET 200 iSP (The intrinsically-safe version for hazardous areas)

9/21/2020 24

12
9/21/2020

2.1.5. Trung tâm điều khiển động cơ

MCC : Motor Control Center

9/21/2020 25

Chức năng tủ MCC

MCC : Tủ phân phối và điều khiển động cơ

■ Chức năng Điều khiển động cơ :


◘ Điều khiển khởi động, dừng động
◘ ĐK động cơ quay một chiều
◘ ĐK đảo chiều động cơ….
■ Mạch điều khiển :
● Thiết bị ĐK bằng tay (nút ấn).
● Thiết bị đóng cắt bằng tay
(Aptomat)
● Khí cụ điện : rơ le, khởi động từ.
● Thiết bị bảo vệ như : Rơ le nhiệt,
rơ le dòng điện, cầu chì

9/21/2020 26

13
9/21/2020

Hình dạng và cấu tạo tủ MCC

Hình dạng và thiết bị tủ điều khiển động cơ

Bảo vệ ngắn
mạch

Thiết bị đóng
cắt bằng tay

Khởi động từ

9/21/2020 27

Hình dạng và cấu tạo tủ MCC

Hình dạng và thiết bị tủ điều khiển động cơ

9/21/2020 28

14
9/21/2020

Cấu hình MCC

Trung tâm ĐK động cơ :

◘ Một khoang độc lập hoặc một số khoang


tủ lắp đặt theo thẳng đứng
◘ Một số thanh cái phân phối điện đứng và
ngang .
◘ Một số khoang/ngăn kéo.

9/21/2020 29

Cấu hình MCC

Trung tâm ĐK động cơ :

◘ Một khoang độc lập hoặc một số khoang


tủ lắp đặt theo thẳng đứng
◘ Một số thanh cái phân phối điện đứng và
ngang .
◘ Một số khoang/ngăn kéo.

9/21/2020 30

15
9/21/2020

Dạng vỏ tủ MCC

■ Tiêu chuẩn 250 của NEMA và ,UL50, UL 508


◘ Type 1: Dạng tiêu chuẩn , lắp đặt trong phòng
● Hạn chế lượng bụi xâm nhập
◘ Type 1A : Dạng có đệm kín ở mặt trước , lắp đặt trong phòng
● Hạn chế lượng bụi xâm nhập
● Có đệm kín ở mặt trước
◘ Type 2 : Dạng tủ chống nước và bụi xâm nhập, lắp đặt trong phòng
◘ Type 12 : Dạng tủ có độ kín khít chống bụi cao, lắp đặt trong phòng
◘ Type 3R : Dạng tủ chống mưa, lắp đặt ngoài trời.

■ Tiêu chuẩn IEC : IP

9/21/2020 31

Bố trí thanh cái tủ MCC

Đường Đường
dây ngang
dây ngang

Thanh cái ngang

Đường dây đứng

Thanh cái đứng

Vị trí liên kết với Kẹp


đồng của khoang tủ

Đường dây ngang

9/21/2020 32

16
9/21/2020

Cấu tạo và lắp ráp tủ MCC

Nút ấn

Công tắc
chuyển mạch

Đèn chỉ thị

Panel ĐK và chỉ thị

9/21/2020 33

Tủ MCC thông minh

◘ Điều khiển động cơ


◘ Lưu trữ các trạng thái
làm việc động cơ.
◘ Quản lý năng lượng tiêu
thụ.
◘ Ghép nối với PLC- dây
chuyền sản xuất thông qua
mạng

9/21/2020 34

17
9/21/2020

Tủ MCC thông minh

■ TBị khởi động động cơ :


● Khởi động từ.
● Khởi động mềm.
● Bộ biến tần
◘ Khởi động êm, dòng điện nhỏ.
◘ Tiết kiệm năng lượng.
◘ Truyền thông tin về PLC
◘ Lưu trữ các trạng thái làm việc động cơ:
+ Số lần khởi động.
+ Số lần bị sự cố quá tải.
+ Thời gian làm việc

9/21/2020 35

Tủ MCC thông minh

9/21/2020 36

18
9/21/2020

Tủ MCC xi măng Hạ long

9/21/2020 37

Tủ MCC xi măng Hạ long

9/21/2020 38

19
9/21/2020

Tủ MCC xi măng Hạ long

9/21/2020 39

2.2.1. Hệ thống ĐK dây chuyền 2 xi măng Hoàng Thạch

9/21/2020 40

20
9/21/2020

2.2.2. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Hải phòng

9/21/2020 41

2.2.3. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Sông Gianh

9/21/2020 42

21
9/21/2020

2.2.3. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Sông Gianh

9/21/2020 43

2.2.3. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Sông Gianh

9/21/2020 44

22
9/21/2020

2.2.3. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Sông Gianh

Connectivity Server : Cung cấp Aspect Server : Cung cấp chức


chức năng truy cập thời gian thực năng cấu hình hệ thống vận hành.
bộ ĐK, và các nguồn dữ liệu VD : Tạo một hàm mới → tạo cơ sở
dữ liệu mới
9/21/2020 45

2.2.3. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Sông Gianh

Hệ thống điều khiển tối ưu chuyên gia lò :

Mục tiêu : Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tối ưu hoá năng lượng tiêu thụ
của lò.
Hệ thống cho phép:
+ Tối ưu hoá các điều kiện vận hành dựa trên các thông số vận hành.

+ Vận hành lò ổn định, đồng đều theo đường đặc tính nung bằng điều khiển
lượng nhiên liệu cấp cho lò, tốc độ, lưu lượng các quạt làm nguội, nước làm
nguội như một hàm làm nguội cung cấp cho lò và chất lượng của clanhke.

+ Sensor : Phát hiện nhiễu đưa vào tính toán để điều khiển lò.

+ Để đảm bảo vận hành an toàn theo đường đặc tính nung bằng việc điều
chỉnh các thông số vận hành là một hàm tỉ lệ của O2 & CO trong lò và trong
calciner.

9/21/2020 46

23
9/21/2020

2.2.4. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng VCM

9/21/2020 47

2.2.5. Hệ thống ĐK dây chuyền xi măng Bỉm Sơn 2

9/21/2020 48

24
9/21/2020

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Quang Sơn

9/21/2020 49

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Quang Sơn

9/21/2020 50

25
9/21/2020

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Quang Sơn

9/21/2020 51

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Long Sơn

9/21/2020 52

26
9/21/2020

.
S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Long Sơn

Bộ điều khiển AC902F

Mô đun I/O S800

9/21/2020 53

.
S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Long Sơn

Bộ điều khiển AC901F

Mô đun I/O S800

9/21/2020 54

27
9/21/2020

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Hạ long

9/21/2020 55

Màn hình giao diện điều khiển XM Hạ long

9/21/2020 56

28
9/21/2020

Màn hình giao diện điều khiển XM Hạ long

9/21/2020 57

S¬ ®å tủ ®iÒu khiÓn XM Hạ long

9/21/2020 58

29
9/21/2020

S¬ ®å tủ ®iÒu khiÓn XM Hạ long

9/21/2020 59

S¬ ®å tủ ®iÒu khiÓn XM Hạ long

9/21/2020 60

30
9/21/2020

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Long Sơn

9/21/2020 61

S¬ ®å cÊu hinh hÖ thèng ®iÒu khiÓn XM Thanh Liêm

9/21/2020 62

31
9/21/2020

2.3 Hệ thống TĐĐ biến tần - động cơ không đồng bộ


 Nguyên lý điều khiển tần số.
 Mạch lực
 Hãm trong BBT
 Cấu hình điều khiển
 Điều khiển vecto

9/21/2020 63

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số

Tốc độ đồng bộ :

2f 60f
1  n1 
p p

Trong đó : f - tần số nguồn


+ Điều chỉnh tần số (f) → Điêù chỉnh ω1 (n1) → Điêù chỉnh ω (n) .
+ Điều chỉnh tần số (f) phải điêù chỉnh điện áp (U1) : Duy trì từ thông
khe hở không đổi (Φ=const) : f < fdm → Us < Usdm (Us ≡ f)
Vì : f ↓ nếu Us = const → Zs ↓ → Is (Im) ↑ → Φ ↑

9/21/2020 64

32
9/21/2020

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Ưu điểm điều khiển tần số
+ Phạm vi điều khiển tốc độ rộng so các phương pháp điều chỉnh điện
áp và điện trở rôto ( do giảm f → giảm ω1 (n1) )
200

150 50 H z

40 H z
100
30 Hz

Tèc ®é (rad/s)
50 20 Hz

10 H z
0

-50

-100

-150
0 5 10 15 20 25 30
M« men (Nm)

Điều chỉnh điện áp stato Điều chỉnh điện trở rôto Điều chỉnh tần số

+ Duy trì từ thông không đổi → giảm tổn hao trong động cơ → tiết kiệm năng
lượng :
Vì : f ↓ nếu Us = const → Zs ↓ → Is (Im) ↑ → Φ ↑ → ΔPCu, ΔPFe ↑
+ Duy trì từ thông không đổi → tạo Men lớn nhất : đảm bảo M ≡ Ir
→ Chất lượng tĩnh tốt.
9/21/2020 65

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số

Luật ĐK vô hướng (SCALAR) : Us/f


Us(f) : Từ thông khe hở không đổi
FCC : Flux Current Control
Hệ thống điều khiển vector

9/21/2020 66

33
9/21/2020

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số Khả năng quá tải không đổi
Mục tiêu : ĐK Us(f) đảm bảo khả năng quá tải không đổi :

M qt max M th
   const A
Mc Mc B

Điểm A : điểm làm việc bình thường.


Điểm B : điểm làm việc giới hạn ở chế
độ quá tải.
Mc Mth

Quan hệ Us(f) phụ thuộc vào các dạng cơ cấu SX khác nhau
giả thiết Rs =0
Mô men cản không đổi (Mc = hằng) : Cần trục, băng tải : Us/f = hằng số.
Mô men bình phương (Mc ≡ ω2) : Quạt gió, bơm : Us/f2 = hằng số

9/21/2020 67

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số U/f hằng số
Us
Rs = 0 :
Us/f= hằng : Us≡ f (ở vùng fdm) Usdm
+ Mth = hằng số
Thực tế : Rs≠ 0 :
+ Mth ↓ khi f ↓ fdm f

600

500

400
Tèc ®é (rad/s)

300 50 Hz

40 Hz
200 30 H z

20 H z
100
10 Hz
5 Hz
0
-8 -6 -4 -2 0 2 4
M« men (Nm)

9/21/2020 68

34
9/21/2020

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số U/f hằng số

Us
Vì : Do Rs : khi f ↓ (Us ≡f)
Xsσ ↓ → ΔUx ↓ ; Usdm
ΔUR =hằng
Do đó : Es ↓↓ khi f ↓
Dẫn đến Φ giảm : Mô men giảm fdm f
600

500

400
Tèc ®é (rad/s)

300 50 Hz

40 Hz
200 30 H z

20 H z
100
10 Hz
5 Hz
0
-8 -6 -4 -2 0 2 4
M« men (Nm)

9/21/2020 69

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số U/f hằng số

Luật Us/f = hằng có hiệu chỉnh :


U1
f > f ng : Us ≡ f
f < fng : Us tăng so với Us ≡ f U1dm

Boost Voltage : tuỳ thuộc vào đặc


tính của Máy SX và được đặt bởi
tham số BBT fng fdm f

9/21/2020 70

35
9/21/2020

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số U/f2 hằng số

Rs = 0 :
Us/f2 = hằng : Us≡ f2 (ở vùng fdm)
+ Mth ≡ ω2
Thực tế : Rs≠ 0 :
+ Mth ↓ khi f ↓
Tương tự : hiệu chỉnh Us(f) ở
vùng f nhỏ

9/21/2020 71

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Bộ biến tần Siemens

Đặc tính Us(f) khi có bù


Đặc tính Us(f) lý thuyết điện áp stato

9/21/2020 72

36
9/21/2020

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số Từ thông không đổi

Lụât ĐK Φ = hằng số 450

400

350
Vì Es = KΦf 300

§ iÖn ¸p stato (V)


250
Es/f = hằng 200
2
150
Thực hiện : Us(f) như đặc tính bên 100
1

50

Mô men không phụ thuộc tần số 0


0 10 20 30 40 50
TÇn sè (Hz)

2 00

Luật ĐK Dòng từ thông (FCC) : 1 50 50 Hz

40 Hz
1 00
30 Hz
Đo và tách được hai thành phần

Tèc ®é (rad/s)
50 20 Hz

dòng điện Is và Im. 0


10 Hz

ĐK Im = Im* -50

-1 00

-1 50
0 5 10 15 20 25 30
M« men (Nm)

9/21/2020 73

2.3.1. Nguyên lý điều khiển tần số


Luật điều khiển tần số Từ thông không đổi

Mc
Lụât ĐK Φ nhỏ nhất (Φ1> Φ2> Φ3 > Φ4)
Φ1
Φ2
ĐK Φ nhỏ nhất (hiệu suất cao nhất) Φ3
→ Tiết kiệm năng lượng : Mcyc Φ4

Φ↓ → ΔPFe ↓ ; s ↑ (Ir ↑ ) → ΔPCu ↑ s1s2 s3 s4 s


Δ
P Δ
Chọn điểm làm việc sao cho tổn hao
P ΔPCu
tổng của động cơ nhỏ nhất (s*)
ΔPFe

s
S*
9/21/2020 74

37
9/21/2020

Ví dụ : Bộ biến tần ACS 550 : Điều khiển Từ thông không đổi


Tham số 26.02 : Hãm từ thông
ACS800 có thể đảm bảo cho động cơ được hãm nhanh hơn bằng tăng từ thông
động cơ. Sử dụng thích hợp cho động cơ công suất nhỏ hơn 15 KW.

75

Ví dụ : Bộ biến tần ACS 550 : Điều khiển Từ thông không đổi

Tham số 2601 : Tối ưu Từ thông (Flux Optimizaton) : Thay đổi trị số từ


thông theo phụ tải nhằm tiết kiệm năng lượng

9/21/2020 76

38
9/21/2020

2.3.2. Mạch lực Bộ biến tần


Sơ đồ mạch lực Bộ biến tần CN

+ id
TB+ §B+ TC
+ §C+
§A+
TA+
 Ud RH
§K
- §B-
TH TA- §A- TB TC-
§C-
- N

BBT : Chỉnh lưu : Điốt


Khâu hãm : điện trở;
Nghịch lưu : MOSFETs, IGBT
Phương pháp điều chế :
+ Điều chế độ rộng xung (Pulse Width Modulation- PWM)
+ Điều chế vectơ không gian (Space Vector Modulation-SVM)

9/21/2020 77

Phương pháp điều khiển PWM


+
TA+ TB+
+ §B +
Ud/2 §A +
-
io
Ud - A B
O
+

Ud/2 TA _
TB_
§A -
§B_
- -
N

Nguyên lý cơ bản :
Khi udk > urc : TA+ : mở uAN = Ud
Khi udk < urc : TA- : mở uAN = 0

Tương tự đối với van TB+ và TB-

Kết hợp 4 trạng thái :


1. TA+, TB-
: Mở , uAN = Ud , uBN = 0 , uAB = Ud
2. TA_,TB+ : Mở , uAN = 0, uBN = Ud , uAB = - Ud
3. TA+ , TB+ :Mở , uAN = Ud , uBN = Ud , uAB = 0
4. TA ,TB : Mở , uAN = 0 , uBN = 0 , uAB = 0
9/21/2020 78

39
9/21/2020

Phương pháp điều khiển PWM

Một số hệ số quan trọng :


Hệ số điều biến biên độ ma :
ma = Udkm / Uxm
Udkm - biên độ của tín hiệu điều khiển;
Uxm - biên độ của tín hiệu xung tam giác.
Hệ số điều biến tần số f
mx  x
f1

Lựa chọn tần số chuyển mạch và hệ số điều biến tần số :


+ Tăng tần số chuyển mạch : Giảm thành phần sóng hài
bậc cao, do đó giảm kích thước và giá thành bộ lọc,
+ Tổn hao do chuyển mạch của nghịch lưu tăng.

9/21/2020 79

Phương pháp điều khiển PWM


Sơ đồ BBT 3 pha

3 điện áp hình sin 3 pha điều chế xung điều


Khiển các van của các pha tương ứng :
UdkA : Điều khiển các van pha A
UdkB : Điều khiển các van pha B
UdkC : Điều khiển các van pha C

Trị số hiệu dụng điện áp tần số cơ bản :

Ud1 = 0,612 ma .Ud

ma = Udkm / Uxm

9/21/2020 80

40
9/21/2020

2.3.3. Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT


Chế độ hãm của động cơ :
+ Khi động cơ giảm tốc độ (quạt) .
→ Động cơ làm việc ở trạng thái hãm
tái sinh (đoạn BC) : phát công súât điện.
Công súât điện trả về đâu ? B A

+ Khi động cơ đảo chiều. C

Hai dạng BBT : M


c
+ BBT thông dụng PWM
+ BBT 4 góc phần tư : bộ chỉnh lưu tích cực

9/21/2020 81

2.3.3. Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT

Chế độ hãm ở các BBT PWM thông dụng : Sử dụng điện trở dập năng lượng

+ id
TB+ §B+ TC
+
§C+
§A+
TA+
 Ud RH
§K
- §B-
TH TA- §A- TB TC-
§C-
- N

Quá trình giảm tần số : từ f1 xuống f2 trong thời gian td f


f1
Động cơ phát điện, năng lượng được truyền về
mạch một chiều (thông qua các điốt ngược), nạp cho f2
tụ C → điện áp Uc ↑ lớn (đặc biệt td nhỏ và J lớn).
Dùng mạch dập điện trở để tiêu tán năng lượng động t
cơ phát ra td
TH được điều khiển theo phương pháp PWM

9/21/2020 82

41
9/21/2020

2.3.3. Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT

Chế độ hãm ở các BBT PWM thông dụng : Sử dụng điện trở dập năng lượng

+ id
TB+ §B+ TC
+
§C+
§A+
TA+
 Ud RH
§K
- §B-
TH TA- §A- TB TC-
§C-
- N

+ BBT dùng chỉnh lưu điôt có nhược điểm : không có khả năng trao đổi công
suất giữa tải và lưới.

+ BBT chỉnh lưu tiristor (BBT cũ) có nhược điểm : dòng điện đầu vào chứa
nhiều thành phần sóng hài gây méo dạng lưới, hệ số cos thấp.

9/21/2020 83

2.3.3. Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT

Chế độ hãm ở các BBT chỉnh lưu tích cực – back to back converter – BBT 4 góc
phần tư
CL PWM id NL PWM
+
T11 T31 T32
L §11 §31 T51 §51 T12
§21 §32 T52 §52

  Ud §K

T41 §41 T §61 T21 §21 T42 §42 T62 §62 T22 §22
61

BBT dùng CL PWM khắc phục 3 nhược điểm trên :


+ Có thể làm việc ở 4 góc phần tư.
+ Dòng điện đầu vào có dạng sin
+ Hệ số công suất có thể đạt bằng 1.

9/21/2020 84

42
9/21/2020

Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT

Chế độ hãm ở các BBT chỉnh lưu tích cực – back to back converter – BBT 4 góc
phần tư

Để thực hiện chế độ truyền công suất hai chiều phải có điều kiện :
+ Đầu vào có một cuộn cảm L.
+ Giá trị Ud được điều chỉnh không đổi và lớn hơn giá trị điện áp
chỉnh lưu tự nhiên từ lưới
+ Dòng chỉnh lưu Id phải có dấu thay đổi được.
(Id >0 ứng với chiều từ lưới vế tải và Id <0 ứng với chiều từ tải về lưới)
Do điện áp một chiều có dấu cố định nên công suất tác dụng :
+ Khi Id >0 là Pd = Ud.Id >0 (truyền từ lưới về tải)
+ Khi Id <0 là Pd = Ud.Id <0 (truyền từ tải về lưới).
.

9/21/2020 85

2.3.3. Phương pháp hãm trong hệ TĐ BBT

Chế độ hãm ở các BBT chỉnh lưu tích cực – back to back converter – BBT 4 góc
phần tư
CL id NL PWM
+
L §31 §51 T12 T32 §32 T52 §52
§11 §21

  Ud §K

§41 §61 §21 T42 §42 T62 §62 T22 §22


-
Chế độ động cơ :
Khi Id >0 là Pd = Ud.Id >0 (truyền từ lưới về tải)
CL PWM id NL
+
T11 T31
L §11 §31 T51 §51
§21 §32 §52

  Ud §K

T41 §41 T §61 T21 §21 §42 §62 §22


61

Chế độ hãm tái sinh :


Khi Id <0 là Pd = Ud.Id <0 (truyền từ tải về lưới).
9/21/2020 86

43
9/21/2020

BBT Hãng ASTROM – ALSPA MD 2000

9/21/2020 87

2.3.4. Cấu hình hệ điều khiển U/f

CL : Bộ chỉnh lưu
NLPWM : Nghịch lưu điều
chế PWM
FXNL : Khâu phát xung
PWM
U1 (f) : Luật điều khiển

U1
= const
f
U1
 const
f2
f* : tần số đặt đầu vào BBT

9/21/2020 88

44
9/21/2020

Bộ biến tần MM440 điều khiển U/f

Bù độ trượt

Luật ĐK

9/21/2020 89

Ví dụ BBT MM440
Luật điều khiển : P1300
0 : U/f = Hằng số.
1 : U/f = Hằng số với điều khiển dòng điện từ thông tối ưu.
2 : U/f2= Hằng số.
3 : U/f : Nhiều điểm.
5 : U/f đơn giản cho máy dệt.
6: Kết hợp giá trị 1 và 5.
20 : Điều khiển vecto không dùng cảm biến tốc độ.
21 : Điều khiển có sử dụng encoder.
22 : Điều khiển mô men không dùng cảm biến tốc độ
23 : Điều khiển mô men dùng cảm biến tốc độ

1.2 BBT MM4 90

45
9/21/2020

Bù độ trượt

91

BBT Simovert điều khiển U/f

9/21/2020 92

46
9/21/2020

I­ Ikt
+

U­ §M CKT

M=KI­ = K'IktI­

93

47
9/21/2020

2.3.5. Cấu hình hệ điều khiển vecto

I *ds
M¹ch §K §K
I *qs
vµ NL

M=KmrIqs=Km'IdsIqs

 3 L2 
3 L  K m  pp m 
M  pp m rIqs  K mIdsIqs  2 Lr 
2 Lr

Điều khiển vecto : điều khiển Mômen bằng điều khiển độc lập hai thành phần
dòng điện : Ids, Iqs

Iqs1 Iqs2 q Iqs q

s1 Ids1 s1 is1


Ids s2 Ids2 s2
is1 is2 is2
r s r s

d d

9/21/2020 95

2.3.5. Cấu hình hệ điều khiển vecto

I*ds u*s
u *ds u*a
Tính đ/áp (d,q) (,) ĐK BBT
(,) (a,b,c) PWM PWM
I*qs u *qs u * s u *c
s

BBT
ĐKVT ĐK

Cần phải xác định chính xác góc quay của từ trường θs .
Theo nguyên lý xác định góc quay từ trường phân làm hai phương
pháp điều khiển vectơ :
Phương pháp điều khiển trực tiếp , đề xuất bởi F. Blashke.
Phương pháp điều khiển gián tiếp , đề xuất bởi K. Hasse.

9/21/2020 96

48
9/21/2020

2.3.5. Cấu hình hệ điều khiển vecto

Phương pháp ĐKVT trực tiếp (Direct Vector Control)

Góc s được xác định từ các thành phần từ thông rôto trên hai trục của hệ toạ
độ vuông góc của hai trục  :

  r 
s  arctg  
  r  
q
r   2 r  2r is
r d

cos s  r r 
r s

 r r
sin s 
r

9/21/2020 97

2.3.5. Cấu hình hệ điều khiển vecto

Phương pháp ĐKVT gián tiếp (Indirect Vector Control)

Góc s được coi là góc quay của trục d ,vectơ từ thông roto :

t
 s    s dt   o 
0 q
is
ωs d
ωs = ωsL + ppω
s 

L m iqs LmIds
sL  r 
Tr  r Tr p  1

9/21/2020 98

49
9/21/2020

2.3.5. Cấu hình hệ điều khiển vecto

9/21/2020 99
2.3. Hệ thống TĐĐ điều khiển tần số - ĐK

9/21/2020 100

50
9/21/2020

2.4.1. Nguyên lý khởi động

Điện trở phụ sẽ được loại dần (ngắn mạch từng cấp) trong quá trình
khởi động

9/21/2020 101

Bộ khởi động (AFA (K/P), DAFA (K/P),SFA (K/P))

9/21/2020 102

51
9/21/2020

2.4.2.Bộ khởi động (AFA (K/P), DAFA (K/P),SFA (K/P))

9/21/2020 103

2.4.2. Bộ khởi động (AFA (K/P), DAFA (K/P),SFA (K/P))

9/21/2020 104

52
9/21/2020

2.4.2.Bộ khởi động (AFA (K/P), DAFA (K/P),SFA (K/P))

3. Điện cực trên (di chuyển)


4. Điện cực dưới ( cố định)

Điện trở phụ thuộc vào khoảng


cách (A) giữa hai điện cực.

9/21/2020 105

2.4.2. Bộ khởi động (AFA (K/P), DAFA (K/P),SFA (K/P))

Hệ thống truyền động di chuyển điện cực (lắp phía trên thùng dung dịch chất
lỏng) bao gồm :
+ Động cơ truyền động điện cực,
+ Bộ điều khiển thủy lực : dừng hệ thống khi mức dầu trong thùng
thấp hơn trị số cho phép.
+ Bơm dầu thủy lực
+ Khối điều khiển.

Hệ thống phụ trợ gồm các khâu :


+ Khâu dừng an toàn : Khi điện trở lớn hơn Rmax và nhỏ hơn Rmin.
+ Khâu đo mức dầu : Lmax/Lmin.
+ Đo nhiệt độ.
+ Bộ sấy dầu : Khi nhiệt độ <10oC.
+ Bảo vệ : Động cơ bị kẹt và điện trở không giảm về giá trị Rmin.

9/21/2020 106

53
9/21/2020

Hệ thống điều khiển bộ khởi động

9/21/2020 107

Hệ thống điều khiển bộ khởi động

9/21/2020 108

54
9/21/2020

Hệ thống điều khiển bộ khởi động

9/21/2020 109

Bộ khởi động chất dung dịch XM Long sơn

9/21/2020 110

55
9/21/2020

Bộ khởi động chất dung dịch XM Long sơn

9/21/2020 111

56

You might also like