You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU MỘT PHA ĐỘC LẬP VÀ

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU BA ĐỘC LẬP TRÊN HỆ TỌA ĐỘ TĨNH αβ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PSG.TS TRẦN TRỌNG MINH


CÁC THÀNH VIÊN: NGUYỄN TÙNG LÂM – 20189609
NGUYỄN VĂN TÍNH – 20199504
LÊ MẠNH CƯỜNG – 20189624
NỘI DUNG CHÍNH

Thiết kế hệ thống điều khiển nghịch lưu một


pha độc lập

Thiết kế hệ thống điều khiển nghịch lưu ba pha


độc lập trên hệ tọa độ tĩnh αβ
PHẦN 1
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
NGHỊCH LƯU MỘT PHA ĐỘC LẬP
MÔ HÌNH HÓA
I. Mô tả toán học

Mô tả bởi các khóa đóng cắt

Sơ đồ mạch lực Sơ đồ khóa đóng cắt


MÔ HÌNH HÓA

  Sử dụng phương pháp trung bình hóa phần tử đóng cắt
• Sa, Sb hàm chuyển mạch của các khóa chuyển mạch
• Giá trị hàm chuyển mạch Sa = 1 hoặc Sa = -1
• Điện áp giữa pha a và trung tính N:

• Giá trin trung bình điện áp đầu ra giữa pha a và trung tính N:
=
với ma là hệ số điều chế (-1 ≤ ma ≤ 1)
• Điên áp đầu ra nghịch lưu giữa pha b và trung tính N:
=
MÔ HÌNH HÓA

  Điện áp đầu tra mạch nghịch lưu được xác định:
= = -)
• Giá trị trung bình điện áp đầu ra mạch nghịch lưu:
=)=m
với m là hệ số điều chế (-1 ≤ m ≤ 1)
MÔ HÌNH HÓA
II. Phương pháp điều chế đơn cực
• Ưu điểm : chất lượng sóng hài tốt hơn.
• Nhược điểm : Yêu cầu mạch điều khiển phức tạp hơn.
YÊU CẦU THIẾT KẾ
Thiết kế cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp độc lập một pha:
• Tải công suất: 1kW
• Hệ số công suất: 0.8
• Biên độ điện áp đầu ra tải: U = 220V
• Tần số điện áp: 50Hz
• Tần số phát xung mạch nghịch lưu: 5kHz
• Udc = 380V
• Độ gợn của điện áp ra: dU% = 1%
• Bộ lọc LC với độ gợn song của dòng trên cuộn cảm: dI% = 20%
TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MẠCH
Tính 
 toán giá trị Cf và Lf cho bộ lọc:
• Dòng điện định mức của tải:
Idm = 1000/(0.8*220) = 5.68A
• Độ gợn song của dòng qua cuộn cảm:
Δi = 20%*5.68*sqrt(2) = 1.067
• Độ gợn song của điện áp tải:
Δvo = 1%*220*sqrt(2) = 3.11
• Lf được tính theo công thức:
Lf = = 15,4mH
• Cf được tính theo công thức
Cf = = 6.58uF
Ta thu được Cf = 15,4uF, Lf = 6.58mH . Coi điện trở trong cuộn cảm là R f = 10Ω
Chọn bộ điều khiển PR cho bộ điều chỉnh
Vì sao lại lựa chọn bộ điều khiển PR?
Bộ điều khiển PR là bộ điều khiển được thiết kế trên miền tần số trên cơ sở lựa
chọn bang thông cho hàm truyền của hệ kín.
Thông thường, băng thông được lựa chọn trong khoảng 10 lần tần số cơ bản và
1/10 tần số phát xung để đảm bảo hệ thống đáp ứng đủ nhanh và ổn định.
CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

Điều chế
đơn cực

Cấu trúc điều khiển nghịch lưu nguồn áp ra một pha trong chế độ
làm việc độc lập theo phương án đo điện áp tức thời
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
I. Mạch vòng điều chỉnh dòng điện

Sơ đồ mạch thay thế mạch vòng dòng điện nghịch lưu nguồn áp một pha
(xét với thành phần sóng hài bậc 1)

Hàm truyền đạt giữa điện áp và dòng điện đầu ra nghịch lưu:
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
• Mô hình toán học khâu PWM

• Bỏ qua thời gian trễ do khâu PWM gây nên, mô tả toán học mạch vòng dòng điện

Mô tả toán học mạch vòng điều khiển dòng điện trên miền toán tử Laplace
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
• Ta sử dụng bộ điều khiển PR cho mạch điện với:

• Công thức tính tham số Kp và Ki:


Xét tham số bộ điều chỉnh cộng hưởng cho mạch vòng dòng điện nghịch lưu
nguồn áp.
Hàm truyền hệ kín mạch vòng dòng điện có dạng:
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN

  Lấy mô dun của phương trình trên và cho Ki=0 vào hệ trên viết được lại:

Để có hệ số suy giảm biên độ là -3db thì Kp được tính như sau:

=)
Trong đó: là giới hạn nhỏ nhất và lớn nhất băng thông mà mạch vòng điều
khiển cần đặt được.
(ảnh hưởng bởi thành phần tích phân thêm vào).
• Ta chọn: /s), s).
• Từ đó ta được: và
THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
II. Thiết kế mạch vòng điều khiển điện áp

Hàm truyền vòng kín của mạch vòng điện áp


THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN
  
Thực hiện thiết kế tương tự cho bộ điều khiển PR mạch vòng dòng điện ta có:
=C
=)
Ta chọn:
/s).
s).
Từ đó ta được: và .
MÔ PHỎNG
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: hệ số điều chế
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: điện áp đầu ra nghịch lưu
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: Điện áp đầu ra tải
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: I tải
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: So sánh Uđặt và U tải
MÔ PHỎNG
Kết quả mô phỏng: So sánh Iđặt và Itải
MÔ PHỎNG

sóng hài của điện áp sóng hài của dòng điện


PHẦN 2
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
NGHỊCH LƯU BA PHA ĐỘC LẬP TRÊN
HỆ TỌA ĐỘ TĨNH αβ
Giới thiệu mạch nghịch lưu 3 pha nguồn áp

• Nghịch lưu 3 pha sử dụng các van điều khiển hoàn toàn:
IGBT, MOSFET. . . nối giữa nguồn một chiều và tải xoay
chiều.
Mô hình hoá

Khi tính toán các Van bán dẫn được coi là đóng cắt lý tưởng
Tải đấu sao cân bằng:

uab  1  1 0  uan  uan   2 1


 u    0 1  1  u  u   1  1 1  uab 
 bc     bn   bn  3   u 
0  1 1 1 ucn  ucn   1  2   bc 
Mô hình hoá
 2Sa  Sb  Sc U dc
u
 an 
3 2

 2Sb  S a  Sc U dc
u
 bn 
 3 2
 2 Sc  Sb  Sa U dc
u
 cn 
 3 2
Điện áp giữa điểm trung tính mạch NLNA và điểm trung tính của tải:
U dc
unN  uaN  uan  ( S a  Sb  S c )
6
Chuyển hệ sang hệ tọa độ tĩnh α,β

Không gian 3 chiều Không gian 2 chiều α,β


Chuyển hệ sang hệ tọa độ tĩnh α,β

Biên độ và góc pha của Uα và Uβ


 Sử dụng phương pháp điều chế SVM
 Chuyển đổi từ hệ trục abc sang hệ trục tọa độ α,β xem điện áp hình sin như
“một vectơ có biên độ không đổi và quay với tốc độ (tần số) không đổi ”

 Thực hiện xấp xỉ điện áp đặt Vref bằng sự kết hợp của 8 vector chuyển mạch
(từ V0 đến V7), trong đó gồm 2 vector tích cực và 2 vector không.

 Các vector V1 đến V6 chia mặt phẳng thành 6 phần – sector (mỗi sector – 60ᵒ)
 Sử dụng phương pháp điều chế SVM

• Bước 1: Xác định Vα, Vβ, Vref, và góc θ, vị trí sector

• Bước 2: Xác định các khoảng thời gian T1, T2, T0

• Bước 3: Xác định hệ số d1, d3, d5 của nhóm van tích cực

• Bước 4: Thực hiện PWM tạo tín hiệu điều khiển


 Sử dụng phương pháp điều chế SVM

  Biến đổi Clarke:

• Tính:

• Tính:

 Xác định vị trí sector dự theo thuật toán và góc phi

• T1=T*a*sin(pi/3-phi) /sin(pi/3)
• T2=T*a*sin(phi) /sin(pi/3)
• T0=T-T1-T2
• a=Vr/Vdc
Điều chế SVM-tính thời gian chuyển mạch

Sector 1 Sector 2 Sector 3

Sector 4 Sector 5 Sector 6


Điều chế SVM-tính thời gian chuyển mạch

Thời gian chuyển mạch ở mỗi sector


 Cấu trúc điều khiển hệ tọa độ α,β
Thiết kế

  Điện áp ra mỗi pha: 220V/50Hz
 Công suất: 5kVA
 Tần số phát xung: 5kHz
 Điện áp 1 chiều: 700Vdc
 Hệ số công suất tải: Cos
Tính mạch lọc LC
o
  Tính chọn cuộn cảm L :
• Dòng tải đầu ra yêu cầu : (A)
• Biên độ dòng tải :
o Sơ đồ tương đương mạch LC :
Tính chọn mạch lọc LC
o Tính chọn cuộn cảm L :
• Lấy sụt áp tại tần số cơ bản bằng 10%U0:

𝑈
  𝐿𝑓 =𝐼 0 . 𝑋 𝐿𝑓 =0,1. 𝑈 0=0,1.220=22(V )

  22
⇒ 𝑋 𝐿𝑓 = =2,9 𝛺 ⇒ 𝐿 𝑓 =4,6(𝑚𝐻 )
7,58
Tính chọn mạch lọc LC
Tính chọn tụ C:
- Chọn tần số cắt mạch lọc LC thấp hơn 10 lần tần số phát xung:

𝜔
  𝐶𝐿=0 , 1. 𝜔 𝑠 =0 , 1. 2 .3 , 14 . 500 0=3140(𝑟𝑎𝑑 / 𝑠)

  1 1
𝐶𝑓 = 2
= −3 2
=22 𝜇 𝐹
𝐿 𝑓 . 𝜔𝐶𝐿 4 ,6.10 .3140
Tính thông số bộ điều khiển PR
 a. Mạch vòng dòng điện:
Phương trình cân bằng điện áp
mạch điện tương đương :

Chuyển sang hệ tọa độ :

Sơ đồ mach điện thay thế cho mạch vòng dòng điện nghịch lưu nguồn áp
(xét với phần sóng hài bậc 1 )
Điện áp trên tụ lọc đầu ra mạch nghịch lưu
Tính thông số bộ điều khiển PR
  
Mạch vòng dòng điện:
Hàm truyền đạt thể hiện mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện đầu ra
mạch nghịch lưu :

Bỏ qua thời gian trễ do khâu PWM gây nên


Tính thông số bộ điều khiển PR
o Mạch vòng dòng điện:
Bộ điều khiển PR :

o Hàm truyền kín mạch vòng dòng điện:


Tính thông số bộ điều khiển PR

 a. Mạch vòng dòng điện:

=)

 Trong đó: băng thông ban đầu.


băng thông kết thúc
Ta chọn /s).
s).
Từ đó ta được: và
Tính thông số bộ điều khiển PR
b.
  
Mạch vòng điện áp:

Cấu trúc điều khiển


Cấ u

Hàm truyền hệ kín:


Tính thông số bộ điều khiển PR
b.
 M  ạch vòng điện áp:
 Tương tự như thiết kế mạch điều khiển dòng điện ta có
Thông số của bộ điều khiển được tính toán như sau:
=C
=)
Trong đó: băng thông ban đầu.
băng thông kết thúc
Ta chọn /s)
s).
Từ đó ta được: và
Mô phỏng
SVM
Mạch lực
Hệ số điều chế nhánh van
Điện áp đầu ra tải
Dòng điện ra tải
Thank you for watching

You might also like