You are on page 1of 45

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN


BỘ CHỈNH LƯU

1
TP.HCM, THÁNG 3 NĂM 2017
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HT ĐIỀU KHIỂN

+ Đảm bảo phát xung đủ các y/c để mở SCR: đủ biên


độ, độ rộng, sườn xung ngắn.
+ Đảm bảo tính đối xứng đối với các kênh điều khiển.
+ Đảm bảo độ cách ly giữa mạch điều khiển & mạch
động lực.
+ Đảm bảo đúng quy luật thay đổi về pha của xung
điều khiển.

2
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HT ĐIỀU KHIỂN

+ Có thể khống chế được phạm vi điều chỉnh góc 𝜶,


không phụ thuộc vào sự thay đổi của điện áp lưới.
Góc kích 𝜶 cho các SCR phải bằng nhau, phải ổn định
nhưng lại điều chỉnh được để điện áp ra thay đổi từ 0
đến giá trị cao nhất.
+ Không gây nhiễu đối với các hệ thống điều khiển
khác.
+ Có khả năng bảo vệ quá tải, quá áp, mất pha.
3
Mạch cách ly tín hiệu điều khiển và mạch kích

Sử dụng: OPTO, BIẾN ÁP XUNG

4
MỘT SỐ MẠCH KÍCH ĐƠN GIẢN

5
MỘT SỐ MẠCH KÍCH ĐƠN GIẢN

A-stable Operation

6
MỘT SỐ MẠCH KÍCH ĐƠN GIẢN

Mạch đa hài phi ổn cho ra tần số thấp

7
MỘT SỐ MẠCH KÍCH ĐƠN GIẢN

UJT

8
SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN TỔNG QUÁT

9
PHÂN TÍCH

 Tín hiệu đồng bộ tạo mốc chuẩn về thời gian cần cho
việc xác định góc điều khiển, đồng thời xác lập đặc tính
giữa áp chỉnh lưu trung bình Ud và áp điều khiển uđk
 Do đó, tín hiệu đồng bộ được chọn thay đổi trong
khoảng thời gian xuất hiện điện áp khoá trên linh kiện
và nó dựa vào dạng điện áp nguồn xoay chiều.
 Tín hiệu điều khiển xác định điểm làm việc trên đặc
tính điều khiển và cho biết độ lớn góc điều khiển.
 Cả t/h điều khiển & đồng bộ có thể xử lý analog hoặc
10
digital
VÍ DỤ
ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU MẠCH TIA 3 PHA DÙNG KỸ THUẬT
ANALOG VỚI TÍN HIỆU ĐỒNG BỘ DẠNG RĂNG CƯA

Giả sử sóng điều


khiển biến thiên
trong giới hạn hai
cực trị của sóng
đồng bộ răng cưa
(-Upm,+Upm).

11
VÍ DỤ
ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU MẠCH TIA 3 PHA DÙNG KỸ THUẬT
ANALOG VỚI TÍN HIỆU ĐỒNG BỘ DẠNG RĂNG CƯA

Giá trị góc kích với


đại lượng áp điều
khiển dễ dàng xác
định theo hệ thức sau
đây:

12
Sơ đồ khối mạch tạo xung điều
khiển đồng bộ

13
Giản đồ xung điều khiển đồng bộ
pha cho SCR

14
Giản đồ xung điều khiển đồng bộ
pha cho SCR

15
Sơ đồ điều khiển đồng bộ SCR theo
các khối chức năng

Chỉnh lưu có điều khiển 1


16
pha ( chỉnh lưu bán kỳ)
Sơ đồ nguyên lý điều
khiển đồng bộ SCR

17
Sơ đồ điều khiển đồng bộ SCR theo
các khối chức năng

18
Chỉnh lưu tia 2 pha tải RLE
Sơ đồ điều khiển đồng bộ SCR theo
các khối chức năng

19
CHỈNH LƯU TIA 3 PHA
VÍ DỤ
ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU MẠCH TIA 3 PHA DÙNG KỸ THUẬT
ANALOG VỚI TÍN HIỆU ĐỒNG BỘ DẠNG RĂNG CƯA

Quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu trung bình mạch tia 3 pha
điều khiển hoàn toàn với góc điều khiển cho bởi hệ thức:

Hàm quan hệ giữa áp chỉnh lưu trung bình, điện áp điều


khiển và góc điều khiển có thể biểu diễn lại dưới dạng đồ
thị :

20
VÍ DỤ
ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU MẠCH TIA 3 PHA DÙNG KỸ THUẬT
ANALOG VỚI TÍN HIỆU ĐỒNG BỘ DẠNG RĂNG CƯA

+ Đặc tính điều khiển Ud(uđk) có dạng phi tuyến, tuy nhiên dạng
mạch dễ thực hiện.
Trong việc khảo sát các hệ thống điều khiển có hiệu chỉnh, đặc tính
phi tuyến được tuyến tính hoá.
 Khi đó, bộ CL được xem như mạch KĐCS với độ khuếch đại cho
bởi tỉ số giữa độ biến thiên điện áp chỉnh lưu trung bình và độ biến
thiên điện áp điều khiển và được xem như bằng hằng số ở chế 21
độ
VÍ DỤ 1

Bộ chỉnh lưu mạch tia ba pha mắc vào nguồn xoay chiều ba
pha với trị hiệu dụng áp pha U = 220 V , 𝝎= 314 rad/s . Góc
điều khiển 𝜶 xác định trên cơ sở áp răng cưa và áp điều
khiển. Cho biết áp răng cưa thay đổi trong phạm vi -12V đến
+12V. Giả thiết dòng điện qua tải liên tục .
a/ Tính độ lớn áp chỉnh lưu trên tải khi áp điều khiển udk = 8 V.
b/ Tính độ lớn áp điều khiển khi điện áp chỉnh lưu bằng 200
V.

22
VÍ DỤ 1

23
VÍ DỤ 2

24
VÍ DỤ 2

25
VÍ DỤ 2

26
VÍ DỤ 3

27
VÍ DỤ 3

28
VÍ DỤ 3

29
VÍ DỤ 3

30
VÍ DỤ 4

31
VÍ DỤ 4

32
VÍ DỤ 4

33
VÍ DỤ 4

34
BỘ CHỈNH LƯU KÉP

35
 Các dạng bộ chỉnh lưu đã khảo sát chỉ cho phép
dòng điện đi qua tải theo một chiều, còn điện áp có
chiều thay đổi.
 Một số tải đòi hỏi đảo chiều dòng điện trong quá
trình hoạt động, chẳng hạn quá trình hãm động cơ
một chiều hoặc quá trình mạ điện.

36
CÁC CẤU HÌNH MẠCH CL ĐẢO CHIỀU DÒNG ĐIỆN

A. Dùng công tắc đảo


Để đảo chiều dòng qua tải, với bộ chỉnh lưu đơn, mạch
cần trang bị thêm công tắc đảo.
Quá trình đảo chiều dòng điện tải- ví dụ từ
dương sang âm: trước hết dòng điện được
điều khiển từ giá trị dương về dòng
bằng không bằng cách điều chỉnh góc
kích bộ chỉnh lưu ở giá trị 𝜶max . Khi
dòng đạt giá trị bằng không, mạch điều
khiển thực hiện mở công tắc thuận T và
sau đó đóng công tắc ngược N. Bằng quá
trình điều khiển góc kích của bộ chỉnh lưu,
dòng điện qua tải sẽ đổi dấu và đạt giá trị
dòng yêu cầu. max
Tương tự cho quá trình đảo chiều dòng
37
CÁC CẤU HÌNH MẠCH CL ĐẢO CHIỀU DÒNG ĐIỆN

B. BỘ CL KÉP
Bộ chỉnh lưu kép có khả năng điều khiển dòng điện đi qua tải
theo cả hai chiều, bao gồm hai bộ chỉnh lưu đơn ghép lại. Bộ
chỉnh lưu I điều khiển dòng điện qua tải theo chiều dương và
bộ chỉnh lưu II điều khiển dòng qua tải theo chiều âm.

38
CÁC DẠNG MẠCH CHỈNH LƯU KÉP

* Dạng mạch chữ thập: cần hai nguồn điện áp xoay chiều
riêng. Điểm thuận lợi của dạng mạch này ở khả năng giới hạn
dòng cân bằng cực đại tốt hơn so với dạng mạch đối song.

39
CÁC DẠNG MẠCH CHỈNH LƯU KÉP

* Dạng mạch đối song: chỉ cần một nguồn điện áp


xoay chiều và thích hợp cho trường hợp điều khiển
riêng biệt.

40
CÁC DẠNG MẠCH CHỈNH LƯU KÉP

• Dạng mạch chữ H: thích hợp cho phương pháp điều khiển
riêng biệt và cả điều khiển đồng thời.
Cuộn kháng dùng để giới hạn dòng cân bằng mắc giữa các
điểm trung tính của hai mạch nguồn 3 pha; đồng thời cuộn
kháng này còn tác dụng nắn dòng điện tải. So với dạng mạch
chữ thập, dòng điện luôn đi qua các cuộn thứ cấp, do đó làm
công suất định mức cho máy biến áp có thể chọn nhỏ hơn .

41
PP ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU KÉP

A. PP điều khiển riêng:

42
PP ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU KÉP

A. PP điều khiển riêng:

43
PP ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU KÉP

B. PP điều khiển đồng thời :

Cấu tạo của bộ chỉnh lưu kép theo phương pháp điều khiển đồng
thời phức tạp hơn vì phải trang bị các cuộn kháng cân bằng (xem
hình H2.79). Sơ đồ mạch mô tả nguyên lý điều khiển được vẽ trên
hình H2.78 . Khối 1 và 2 chuyển yêu cầu dòng điện tải thành yêu
cầu dòng điện của từng nhánh bộ chỉnh lưu. Tín hiệu i oyc làm tăng
thêm dòng điện yêu cầu qua mỗi nhánh chỉnh lưu với độ lớn dòng
tăng bằng dòng cân bằng

44
PP ĐIỀU KHIỂN BỘ CHỈNH LƯU KÉP

45

You might also like