You are on page 1of 78

HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

A. LÝ THUYẾT
Bài 1. Hãy phân tích cấu trúc chung của một sơ đồ chỉnh lưu?
Bài 2. Hãy giải thích các thông số cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu?
Bài 3. Trình bày về khái niệm điểm mở tự nhiên và góc điều khiển α của Thyristor? Ví
dụ minh họa?
Bài 4. Nêu các phạm vi ứng dụng tiêu biểu của bộ biến đổi điều áp xoay chiều?
Bài 5. Hãy nêu nguyên lý của bộ biến đổi xung áp một chiều?
Bài 6: Trình bày nguyên lý bộ băm xung áp một chiều nối tiếp tải RL? Vẽ giản đồ điện
áp, dòng điện trên tải?
Bài 7: Trình bày nguyên lý và phương pháp điều khiển đối xứng cho bộ băm xung áp
một chiều sử dụng sơ đồ cầu tải RL? Vẽ giản đồ điện áp, dòng điện trên tải?
Bài 8. Hãy phân biệt bộ biến đổi xung áp một chiều trong trong chế độ băm xung và
trong chế độ làm việc như một bộ biến đổi nguồn DC-DC?
Bài 9. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC giảm áp (Buck Converter)?
Bài 10. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng áp (Boost Converter)?
Bài 11. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng, giảm áp (Buck-Boost
Converter)?
Bài 12. Hãy cho biết yêu cầu và phạm vi ứng dụng của các bộ biến đổi DC-DC cách ly?
Bài 13. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Flyback Converter?
Bài 14. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Forward Converter?
Bài 15. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ cầu một pha
(Full Bridge DC-DC Converter)
Bài 16. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ nửa cầu?
Bài 17. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ đẩy kéo (Push
– Pull Converter)?
Bài 18. Nghịch lưu độc lập là gì? Các dạng cơ bản của nghịch lưu độc lập?
Bài 19. Trình bày khái niệm chung về nghịch lưu độc lập nguồn áp? Vẽ sơ đồ mạch lực
nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha và ba pha dạng sơ đồ cầu ?
Bài 20. Trình bày nguyên lý phương pháp điều chế độ rộng xung SPWM cho nghịch lưu
nguồn áp?
A. LÝ THUYẾT
Bài 1. Hãy phân tích cấu trúc chung của một sơ đồ chỉnh lưu?
Trả lời
Bộ chỉnh lưu (BCL) dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều cấp cho tải. Lĩnh vực ứng dụng của bộ chỉnh lưu rất rộng rãi vì chủng loại tải dùng
dòng điện một chiều rất đa dạng. Đó là các động cơ điện một chiều, cuộn hút nam châm
điện, rơle điện từ, bể mạ điện, thiết bị điện phân …Đại đa số các thiết bị điện tử cũng
hoạt động ở điện áp một chiều nên để lấy năng lượng từ lưới điện xoay chiều cũng phải
thông qua mạch chỉnh lưu. Sơ đồ cấu trúc của BCL như hình 1.1.

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc bộ chỉnh lưu


BAL – biến áp lực có chức năng chuyển cấp điện áp và số pha chuẩn của lưới điện
sang giá trị điện áp và số pha thích hợp với mạch chỉnh lưu – tải. Nếu cả điện áp và số
pha nguồn đã phù hợp với tải có thể không cần dùng BAL khi sử dụng sơ đồ đấu van
kiểu cầu, trường hợp dùng sơ đồ đấu van hình tia luôn bắt buộc phải có BA.
MV – mạch van, các van bán dẫn được đấu theo một kiểu sơ đồ nào đó, ở đây trực
tiếp thực hiện một sơ đồ biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Vì
vậy đây là một khâu không thể thiếu trong sơ đồ mạch chỉnh lưu.
MĐK – mạch điền khiển. Khi mạch van sử dụng van bán dẫn điều khiển được (như
thyristor ) sẽ có mạch này để thực hiện việc cho van dẫn dòng vào các thời điểm cần thiết
nhằm khống chế năng lượng đưa ra tải. Khi dùng van điốt sẽ không có mạch này. Tùy
thuộc van sử dụng mà các chỉnh lưu được phân thành ba loại sau:
 Nếu các van đều là thyristor thì gọi là chỉnh lưu điều khiển.
 Nếu van được dùng là điốt, gọi là chỉnh lưu không điều khiển.
 Nếu mạch van dùng cả điốt và thyristor, gọi là chỉnh lưu bán điều khiển.
LSB – mạch lọc san bằng. Khâu này nhằm đảm bảo điện áp hay dòng điện ra bằng
phẳng theo mong muốn của tải. Nếu điện áp sau MV đã đạt yêu cầu có thể bỏ khâu LSB.
HT – khối hỗ trợ, gồm các mạch giúp theo dõi và đảm bảo BCL hoạt động bình
thường, thí dụ như mạch tín hiệu, mạch đo lường điện áp và dòng điện, mạch bảo vệ,
nguồn một chiều ổn định cho mạch điều khiển và khống chế.
Nhiệm vụ của người thiết kế là xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật cụ thể của BCL để xây
dựng sơ đồ cấu trúc các khâu chức năng cần có. Từ đó tiến hành triển khai tính toán tỉ mỉ
từng khâu để có một BCL hoàn chỉnh. Trong chương này sẽ trình bày chi tiết trình tự
thiết kế BCL, trước tiên người thiết kế phải có hiểu biết những vấn đề cơ bản trong thiết
kế BCL được đề cấp trong các mục đầu tiên dưới đây.

Bài 2. Hãy giải thích các thông số cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu?
Trả lời
Các thông số cơ bản của sơ đồ chỉnh lưu:
1. Điện áp nguồn xoay chiều định mức: U1đm (V)
2. Tần số điện áp nguồn định mức: f (Hz) và phạm vi biến thiên của nó.
3. Phạm vi biến thiên điện áp nguồn U1min, U1max hoặc độ biến thiên điện áp tương đối
so với điện áp định mức:
Độ tăng điện áp

Độ giảm điện áp

4. Điện áp đầu ra một chiều định mức Udđm (V)


5. Phạm vi điều chỉnh điện áp ra: Udmin, Udmax.
6. Dòng điện tải định mức của bộ chỉnh lưu Idđm.
7. Phạm vi biến thiên dòng điện tải Idmin, Idmax.
8. Biên độ đập mạch điện áp ra:U 1max (đây là biên độ sóng hài cơ bản của điện áp một
chiều ở đầu ra theo khai triển Furier )
9. Hệ số đập mạch điện áp ra:
là tỉ số giữa biên độ sóng hài cơ bản và thành phần trung bình (hoặc

không đổi ) của điện áp ra. Hệ số này càng nhỏ thì điện áp ra càng phẳng hơn.
10. Nội trở của bộ chỉnh lưu: .
11. Điện trở động của chỉnh lưu , (tỉ số giữa độ biến thiên điện áp ra do sự đột

biến và dòng điện tải gây ra).


12. Hiệu suất bộ chỉnh lưu: , trong đó Pd là công suất nhận được phía một

chiều, còn Pv là công suất tiêu thụ lấy từ nguồn điện xoay chiều.

Bài 3. Trình bày về khái niệm điểm mở tự nhiên và góc điều khiển α của Thyristor? Ví
dụ minh họa?
Trả lời
- α được gọi là “góc điều khiển” , hoặc “góc mở thyristor” (hình 1.2). Thực chất đây
là góc độ điện tương ứng với thời điểm có xung điều khiển xuất hiện kể từ khi điện áp
giữa hai cực A-K thyristor là dương.

b)
a)
Hình 1.2. Đồ thị minh họa góc điều khiển α và điểm mở tự nhiên của Thyristor

Bài 4. Nêu các phạm vi ứng dụng tiêu biểu của bộ biến đổi điều áp xoay chiều?
Trả lời
Phạm vi ứng dụng của ĐA XC thường là:
 Điều chỉnh ánh sáng đèn sợi đốt và ổn định độ phát quang của hệ chiếu sáng.
 Điều chỉnh và ổn định nhiệt độ các lò điện trở bằng cách tự động khống chế công
suất điện đưa vào lò.
 Có thể được sử dụng để điều chỉnh tốc độ điện động cơ KĐB, nhưng chỉ phù hợp
với phụ tải của động cơ dạng quạt gió hoặc bơm li tâm với phạm vi điều chỉnh
không lớn. ĐAXC thích hợp với các chế độ như khởi động, đóng – ngắt nguồn cho
động cơ điện xoay chiều.
 ĐAXC cũng được dùng để điều chỉnh điện áp sơ cấp các biến áp lực và thông qua
đó điều chỉnh điện áp ra tải, phụ tải có thể là dòng điện xoay chiều hoặc một chiều
(chỉnh lưu diode phía thứ cấp) khi rơi vào hai trường hợp sau:
1. Điện áp thứ cấp thấp hơn nhiều điện áp sơ cấp nhưng dòng điện thứ cấp rất
lớn, ví dụ như thiết bị hàn tiếp xúc.
2. Điện áp thứ cấp mà tải yêu cầu cao hơn nhiều lần điện áp nguồn, ví dụ như
nguồn cho điện phân, lọc bụi tĩnh điện.

Bài 5. Hãy nêu nguyên lý của bộ biến đổi xung áp một chiều?
Trả lời
Nguyên lý cơ bản của băm xung một chiều được mô tả trên hình 3.1. Giữa nguồn
một chiều E và tải Rt là van Tr làm việc như một khóa điện tử, hoạt động của BXMC là
cho van đóng cắt theo chu kỳ với quy luật:
 Trong khoảng thời gian 0 - t0 , cho van dẫn, điện áp rơi trên tải U t có giá trị bằng
điện áp nguồn Ut = E.
 Từ t0 - t1, van Tr không dẫn (mạch hở), tải bị ngắt khỏi nguồn nên Ut = 0.
Để đóng cắt điện áp nguồn người ta thường dùng các khóa điện tử công suất vì
chúng ta có đặc tính tương ứng với khóa lý tưởng, tức là khi khóa dẫn điện (đóng) điện
trở của nó không đáng kể, còn khi khóa bị ngắt (mở ra) điện trở của nó lớn vô cùng (điện
áp trên tải sẽ bằng 0).

Hình 3.1. Nguyên lý băm xung một chiều (BXMC)


Như vậy giá trị trung bình của điện áp trên tải là:

(3.1)

Trong đó: t0 - thời gian khóa K đóng,


γ - tham số điều chỉnh,
T - chu kỳ đóng cắt của van.

Bài 6: Trình bày nguyên lý bộ băm xung áp một chiều nối tiếp tải RL? Vẽ giản đồ điện
áp, dòng điện trên tải?
Trả lời
 Sơ đồ loại này thể hiện như trên hình 3.2. Quy luật điều khiển van Tr hoàn
toàn như nguyên lý chung đã xét, tuy nhiên quá trình năng lượng xảy ra như
sau:
 Trong khoảng thời gian từ 0 đến t0 khi van dẫn điện, năng lượng của nguồn sẽ
được cấp cho phụ tải, nếu coi van là lý tưởng có: U t=E, vì dòng điện từ nguồn i1
phải đi qua điện cảm L, nên điện cảm này sẽ nạp năng lượng trong giai đoạn van
Tr dẫn.
 Trong khoảng còn lại, từ t0 đến hết chu kỳ điều khiển, van Tr khóa, điện cảm L
phóng năng lượng tích lũy ở giai đoạn trước, dòng điện qua L vẫn theo chiều cũ và
chảy qua van đệm D (dòng i2), lúc này Ut = -Ud ~ 0.

a) b) c)
Hình 3.2. Băm xung một chiều nối tiếp tải RL.
 Giản đồ điện áp, dòng điện trên tải
a) Chế độ dòng điện gián đoạn b) Chế độ dòng điện liên tục
Hình 3.3. Đồ thị điện áp, dòng điện BXMC nối tiếp tải RL

Bài 7: Trình bày nguyên lý và phương pháp điều khiển đối xứng cho bộ băm xung áp
một chiều sử dụng sơ đồ cầu tải RL? Vẽ giản đồ điện áp, dòng điện trên tải?
Trả lời
Nguyên lý và phương pháp điều khiển đối xứng cho bộ băm xung áp một chiều sử
dụng sơ đồ cầu tải RL:
Trong phương pháp này các van cũng được chia thành hai nhóm Tr1, Tr2 và Tr3,
Tr4; tuy nhiên chúng cùng hoạt động ở bất cứ chiều dòng tải nào. Van cùng nhóm được
điều khiển như nhau (cùng mở hoặc cùng khóa), nhưng hai nhóm lại được điều khiển trái
trạng thái: điều khiển mở nhóm này thì phải điều khiển khóa nhóm kia và ngược lại.
Hình 3.4 là đồ thị điều khiển 4 van, qua đó có:
Trong khoảng (0 ÷ t0): Tr1, Tr2 mở, còn Tr3, Tr4 khóa nên Ut = E.
Trong khoảng (t0 ÷ t1): Tr3, Tr4 mở, còn Tr1, Tr2 khóa nên Ut = -E.
a) b)
Hình 3.4. Giản đồ điện áp, dòng điện trên tải băm xung một chiều điều khiển đối xứng

Bài 8. Hãy phân biệt bộ biến đổi xung áp một chiều trong trong chế độ băm xung và
trong chế độ làm việc như một bộ biến đổi nguồn DC-DC?
Trả lời
 Bộ biến đổi xung áp một chiều trong trong chế độ làm việc như một bộ biến
đổi nguồn DC-DC:
Bộ nguồn biến đổi DC-DC được sử dụng phổ biến hầu hết trên các mạch điện và
các hệ thống điện tự động. Với ưu điểm là khả năng cho hiệu suất đầu ra cao, tổn hao
thấp, ổn định được điện áp đầu ra khi đầu vào thay đổi, cho nhiều đầu ra khi với một đầu
vào....Nguồn xung hiện nay có rất nhiều loại khác nhau nhưng nó được chia thành 2
nhóm nguồn : Cách ly và không cách ly
* Nhóm nguồn không cách ly :
+ Boot
+ Buck
+ Buck - Boot
* Nhóm nguồn cách ly :
+ flyback
+ Forward
+ Push-pull
+ Half Bridge
 Bộ biến đổi xung áp một chiều trong trong chế độ băm xung:
Bộ biến đổi xung áp một chiều trong trong chế độ băm xung ứng dụng trong điều
khiển động cơ điện một chiều với loại công suất nhỏ. Băm xung áp ở chế độ này làm việc
như một công tắc tở đóng mở liên tục. Nhờ vậy mà bộ biến đổi điện áp một chiều E
không đổi thành các xung điện áp một chiều có trị số có thể thay đổi được.

Bài 9. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC giảm áp (Buck Converter)?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC giảm áp (Buck Converter):
 Trong khoảng thời gian từ 0 đến t0 khi van dẫn điện, năng lượng của nguồn sẽ
được cấp cho phụ tải, nếu coi van là lý tưởng có: U t=E, vì dòng điện từ nguồn i1
phải đi qua điện cảm L, nên điện cảm này sẽ nạp năng lượng trong giai đoạn van
Tr dẫn.
 Trong khoảng còn lại, từ t0 đến hết chu kỳ điều khiển, van Tr khóa, điện cảm L
phóng năng lượng tích lũy ở giai đoạn trước, dòng điện qua L vẫn theo chiều cũ và
chảy qua van đệm D (dòng i2), lúc này Ut = -Ud ~ 0.

a) b) c)
Hình 3.5. Băm xung một chiều nối tiếp tải RL
a) Sơ đồ nguyên lý mạch; b) Sơ đồ thay thế khi Tr dẫn; c) Sơ đồ thay thế khi Tr dẫn
Trong chế độ dòng điện liên tục, tải có thể dạng RLEt hoặc RL đều vẫn cho quan hệ
điện áp ra tải như biểu thức cơ bản (3.1):

Dòng trung bình qua tải:


a) Chế độ dòng điện gián đoạn b) Chế độ dòng điện liên tục
Hình 3.6. Đồ thị điện áp, dòng điện BXMC nối tiếp tải RL

Bài 10. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng áp (Boost Converter)?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng áp (Boost Converter):

a) b) c)
Hình 3.7. Băm xung một chiều song song
Quá trình năng lượng xảy ra như sau:
Khi van Tr dẫn, toàn bộ điện áp nguồn
được đặt vào cuộn cảm L và dòng điện từ nguồn
chảy qua, cuộn cảm được nạp năng lượng (dòng
i1). Trong giai đoạn này, diode D khóa và tải bị
cắt khỏi nguồn, do đó năng lượng cấp ra tải là
nhờ điện dung C, vì vậy tụ điện C là nhất thiết
phải có ở BXMC kiểu song song.
Khi van Tr bị khóa, năng lượng của cuộn
kháng và của nguồn sẽ cấp ra tải (dòng i2). Nhờ
nhận thêm năng lượng tích lũy ở giai đoạn trước
trong điện cảm nên điện áp trên tải sẽ lớn hơn
điện áp nguồn E. Tụ C dùng để tích năng lượng
và cấp cho Rt trong giai đoạn Tr dẫn.
Hình 3.7. Đồ thị điện áp, dòng
Phân tích cho thấy quy luật điện áp trên tải điện BXMC song song
có dạng:

Bài 11. Trình bày nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng, giảm áp (Buck-Boost
Converter)?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng, giảm áp (Buck-Boost Converter):
Bộ biến đổi nguồn DC-DC tăng, giảm áp (Buck-Boost Converter) cho phép điều
chỉnh điện áp Ut lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp nguồn E. So với sơ đồ của BXMC kiểu
song song ta thấy vị trí của van Tr và cuộn cảm L đã đổi chỗ cho nhau.
Hoạt động của mạch này như sau:
Trong khoảng (0 ÷ t0) van Tr dẫn (hình 3.8b), điện cảm L được trực tiếp nạp năng
lượng từ nguồn E bằng dòng iL. Giai đoạn này diode D khóa và tải chỉ nhận năng lượng
từ tụ điện C, vì vậy ở đây cũng cần có tụ C mắc song song tải.
a) b) c)
Hình 3.8. Băm xung một chiều nối tiếp – song song
Trong khoảng còn lại (t0 ÷ t1) van
Tr khóa (hình 3.8c), cắt nguồn E ra khỏi
mạch, để duy trì dòng điện theo chiều cũ
của mình sức điện động tự cảm của cuộn
kháng L sẽ đủ lớn để diode D dẫn. Năng
lượng tích lũy trong điện cảm sẽ được
phóng qua tải, tụ điện C cũng được nạp
năng lượng trong giai đoạn này. Lưu ý
rằng với chiều dòng điện nạp cho tụ C
iL thì chiều điện áp trên tụ có dấu ngược
lại với hai loại BXMC đã xét, tức là điện
áp ut là âm. Và như vậy BXMC kiểu nối
tiếp – song song cho phép tạo điện áp tải
âm từ một nguồn dương.

Quy luật điện áp ra tải: Hình 3.9. Đồ thị điện áp, dòng
điện BXMC song song

Bài 12. Hãy cho biết yêu cầu và phạm vi ứng dụng của các bộ biến đổi DC-DC cách ly?
Trả lời
Yêu cầu và phạm vi ứng dụng của các bộ biến đổi DC-DC cách ly:

Bài 13. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Flyback Converter?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Flyback Converter:
Đây là kiểu nguồn xung truyền công suất gián tiếp thông qua biến áp. Cho điện áp đầu ra
lớn hơn hay nhỏ hơn điện áp đầu vào. Từ một đầu vào có thể cho nhiều điện áp đầu ra
Sơ đồ nguyên lý như sau :

Mạch có cấu tạo bởi 1 van đóng cắt và 1 biến áp xung. Biến áp dùng để truyền công suất
từ đầu vào cho đầu ra. Điện áp đầu ra phụ thuộc vào băm xung PWM và tỉ số truyền của
lõi
Như chúng ta đã biết chỉ có dòng điện biến thiên mới tạo được ra từ thông và tạo được ra
sức điện động cảm ứng trên các cuộn dây trên biến áp. Do đây là điện áp một chiều nên
dòng điện không biến thiên theo thời gian do đó ta phải dùng van đóng cắt liên tục để tạo
ra được từ thông biến thiên.
Khi "Switch on " được đóng thì dòng điện trong cuộn dây sơ cấp tăng dần lên. Cực tính
của cuộn dây sơ cấp có chiều như hình vẽ và khi đó bên cuộn dây thứ cấp sinh ra một
điện áp có cực tính dương như hình vẽ. Điện áp ở sơ cấp phụ thuộc bởi tỷ số giữa cuộn
dây sơ cấp và thứ cấp. Lúc này do diode chặn nên tải được cung cấp bởi tụ C
Khi "Switch Off" được mở ra. Cuộn dây sơ cấp mất điện đột ngột lúc đó bên thứ cấp đảo
chiều điện áp qua Diode cung cấp cho tải và đồng thời nạp điện cho tụ
Trong các mô hình của nguồn xung thì nguồn Flybach được sử dụng nhiều nhất bởi tính
linh hoạt của nó, cho phép thiết kế được nhiều nguồn đầu ra với 1 nguồn đầu vào duy
nhất kể cả đảo chiều cực tính. Các bộ biến đổi kiểu Flyback được sử dụng rộng rãi trong
các hệ thống sử dụng nguồn pin hoặc acqui, có một nguồn điện áp vào duy nhất để cung
cấp cho hệ thống cần nhiều cấp điện áp(+5V,+12V,-12V) với hiệu suất chuyển đổi
cao.Đặc điểm quan trọng của bộ biến đổi Flyback là pha(cực tính) của biến áp xung được
biểu diễn bởi các dấu chấm trên các cuộn sơ cấp và thứ cấp (trên hình vẽ)

Bài 14. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Forward Converter?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly Forward Converter:

Bài 15. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ cầu một pha
(Full Bridge DC-DC Converter)
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ cầu một pha (Full Bridge
DC-DC Converter)

Khi Q 2 và Q 3 dẫn ta có dòng điện chảy qua Q 3 qua sơ cấp máy biến áp (dấu
chấm là điểm có điện áp dương hơn điểm không có dấu chấm của máy biến áp), qua Q 2
về nguồn.
Khi Q 1và Q 4 dẫn ta có: dòng điện chảy qua Q 1,qua máy biến áp (dấu chấm là điểm
có điện áp âm hơn sovới điểm không có dấu chấm) qua Q 4về nguồn.
Khi Q 2 và Q 3 vừa ngắt khỏi mạch thì dòng điện từ hóa của máy biến áp vẫn tiếp tục
chảy theo chiều cũ vào làm đảo chiều tất cả điện áp.Dòng điện từ hóa chảy D4 qua máy
biến áp, qua D1.
Khi Q 1và Q 4 vừa ngắt khỏi mạch thì dòng điện chạy trong cuộn dây của máy biến
áp chạy qua D3 qua Tụ C qua D2 về MBA.
Bài 16. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ nửa cầu?
Trả lời
Nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ nửa cầu:

Khi Q 1dẫn Q 2 không dẫn, thì điện áp trên tụ C1 chính là điện áp trên sơ cấp của
máy biến áp,điểm có dấu chấm dương hơn không có dâu chấm ở máy biến áp.
Do cực tính điện áp ở sơ cấp như trên nên ở thứ cấp điểm có dấu chấm dương hơn
điểm không có dâu chấm, nên D3 thông.
Khi Q 2 dẫn, Q 1không dẫn thì điểm có dấu chấm có điện áp âm hơn điểm không
có dấu chấm của MBA.
Vì cực tính điện áp sơ cấp như trên nên ở thứ cấp điểm có dấu chấ mở thứ cấp có
điện áp hơn điểm không có dấu chấm.
Khi Q 1 vừa ngắt khỏi mạch thì dòng điện từ cuộn dây của máy biến áp qua C 2 qua
D2 về máy biến áp.
Khi Q 2 vừa ngắt khỏi mạch thì dòng điện từ cuộn dây máy biến áp C1 qua D1
về máy biến áp.
Bài 17. Hãy trình bày nguyên lý bộ biến đổi DC-DC cách ly sử dụng sơ đồ đẩy kéo (Push
– Pull Converter)?
Trả lời
Đây là dạng kiểu nguồn xung được truyền công suất gián tiếp thông qua biến áp,
cho điện áp đầu ra nhỏ hơn hay lớn hơn so với điện áp đầu vào. từ một điện áp đầu vào
cũng có thể cho nhiều điện áp đầu ra. Nó được gọi là nguồn đẩy kéo.
Xét sơ đồ nguyên lý sau :
Đối với nguồn xung loại Push-Pull này thì dùng tới 2 van để đóng cắt biến áp xung và
mỗi van dẫn trong 1 nửa chu kì. Nguyên tắc cũng gần giống với nguồn flyback
Khi A được mở B đóng thì cuộn dây Np ở phía trên sơ cấp  có điện đồng thời cảm ứng
sang cuộn dây Ns phía trên ở thứ cấp có điện và điện áp sinh ra có cùng cực tính. Dòng
điện bên thứ cấp qua Diode cấp cho tải.
Khi B mở và A đóng thì cuộn dây Np ở phía dưới sơ cấp có điện đồng thời cảm ứng sang
cuộn dây Ns phía dưới thứ cấp có điện và điện áp này sinh ra cũng cùng cực tính.
Với việc đóng cắt liên tục hai van này thì luôn luôn xuất hiện dòng điện liên tục trên tải.
Chính vì ưu điểm này mà nguồn Push Pull cho hiệu suất biến đổi là cao nhất và được
dùng nhiều trong các bộ nguồn như UPS, Inverter...

Bài 18. Nghịch lưu độc lập là gì? Các dạng cơ bản của nghịch lưu độc lập?
Trả lời
 Khái niệm nghịch lưu độc lập:
Nghịch lưu độc lập (NLĐL) là thiết bị để biến đổi năng lượng dòng điện một chiều
thành năng lượng dòng điện xoay chiều với tần số ra cố định hoặc thay đổi.
Trong hệ thống chỉnh lưu cũng có bộ nghịch lưu nhưng là nghịch lưu phụ thuộc, sự
khác biệt giữa hai bộ nghịch lưu này ở chỗ:
- Nghịch lưu phụ thuộc tuy cũng biến đổi năng lượng một chiều (DC) thành năng
lượng xoay chiều (AC), nhưng tần số điện áp và dòng điện xoay chiều chính là tần số
không thể thay đổi của lưới điện. Hơn nữa sự hoạt động của chỉnh lưu này phải phụ thuộc
vào điện áp lưới vì tham số điều chỉnh duy nhất là góc điều khiển α được xác định theo
tần số và pha của lưới xoay chiều đó.
- Nghịch lưu độc lập hoạt động độc với tần số ra do mạch điều khiển quyết định và
có thể thay đổi tùy ý, tức là độc lập với lưới điện.
 Các dạng cơ bản của nghịch lưu độc lập: 3 loại:
1. NLĐL điện áp, cho phép biến đổi từ điện áp một chiều E thành nguồn điện xoay
chiều có tính chất như điện áp lưới: trạng thái không tải là cho phép, còn trạng
thái ngắn mạch tải là sự cố.
2. NLĐL dòng điện, cho phép biến nguồn dòng một chiều thành nguồn dòng điện
xoay chiều.
3. NLĐL cộng hưởng, có đặc điểm khi hoạt động luôn hình thành một mạch vòng
dao động cộng hưởng RLC.

Bài 19. Trình bày khái niệm chung về nghịch lưu độc lập nguồn áp? Vẽ sơ đồ mạch lực
nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha và ba pha dạng sơ đồ cầu ?
Trả lời
 Khái niệm chung về nghịch lưu độc lập nguồn áp:
Nghịch lưu độc lập điện áp đòi hỏi nguồn một chiều có độ đập mạch nhỏ và ổn
định, vì vậy thường dùng chỉnh lưu diode với khâu lọc một chiều kiểu C hoặc lọc LC và
có cấu trúc như hình 4.1, chỉnh lưu điều khiển ít dùng do độ đập mạch điện áp xấu đi
nhiều (tăng mạnh) khi điều chỉnh giảm điện áp một chiều.
- Với cấu trúc này, mạch điều khiển chỉ tác động duy nhất vào khối nghịch lưu độc
lập điện áp để đảm bảo cả yêu cầu về tần số và điện áp ra tải, do đó mạch điều khiển khá
phức tạp. Với tải công suất trung bình và lớn phải dùng chỉnh lưu cầu nhiều pha: m 2=6,
12, …để vừa giảm hệ số đập mạch và không cần tụ lọc lớn, vừa cải thiện đáng kể hệ số
méo của dòng điện tiêu thụ từ lưới xoay chiều.
- Với tải công suất không lớn, nhiệm vụ điều chỉnh và ổn định điện áp ra có thể
thông qua điều khiển điện áp một chiều bằng cách đưa thêm bộ băm xung một chiều sau
chỉnh lưu diode và lọc. Đôi khi băm xung một chiều còn dùng để tăng điện áp (băm xung
kiểu song song) cho trường hợp nguồn xoay chiều thấp hơn giá trị cần có.

Hình 4.1. Cấu trúc của biến tần theo nghịch lưu độc lập
 Sơ đồ mạch lực nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha và ba pha dạng sơ đồ
cầu:
- Sơ đồ mạch lực nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha:

Hình 4.2. Sơ đồ mạch lực nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha
Hình 4.3. Sơ đồ mạch lực nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha
Bài 20. Trình bày nguyên lý phương pháp điều chế độ rộng xung SPWM cho nghịch lưu
nguồn áp?
Trả lời
Nguyên lý phương pháp điều chế độ rộng xung SPWM cho nghịch lưu nguồn áp:
Điều chế PWM tuy được phân thành hai loại lớn là điều chế hình sin (SPWM) và
điều chế vecto (VPWM), song sự đa dạng của từng kiểu điều chế rất phong phú, đặc biệt
là VPWM, và vẫn được tiếp tục nghiên cứu phát triển. Do đó dưới đây chỉ đề cập một
kiểu kinh điển là điều chế SPWM.
Nguyên tắc của SPWM là trong một khoảng dẫn của van transistor không dẫn liên
tục mà đóng cắt rất nhiều lần với độ rộng xung dẫn bám theo giá trị tức thời của hình sin
có tần số bằng sóng hài cơ bản.
Hình 4.4 minh họa nguyên lý này khi dùng xung tam giác tần số cao (gọi là sóng
mang – carrier) để so sánh với điện áp hình sin (gọi là sóng điều chế - modulation), điểm
cắt nhau giữa hai điện áp này là điểm chuyển đổi trạng thái của hai cặp van cho nhau.

a)
b)
Hình 4.4. Điều chế PWM hình SIN hai cực tính.
Điện áp ra không chỉ còn hai xung chữ nhật với biên độ +E và –E mà là một dãy
xung có độ rộng biến thiên theo quy luật của sóng điều chế hình sin. Khi điện áp đầu ra
sau mỗi lần đóng ngắt van luôn tồn tại cả hai dấu ± E như vậy thì được gọi là điều chế hai
cực tính, nếu PWM cho điện áp ra ở suốt nửa chu kỳ chỉ có một dấu, hoặc dương, hoặc
âm, được gọi là điều chế một cực tính.

Hình 4.5. Điều chế S.PWM một cực tính


Phương pháp SPWM cho phép loại bỏ được nhiều các sóng hài bậc thấp vì sóng hài bậc
thấp nhất có bậc sát với tần số sóng mang, do đó càng tăng tần số này thì điện áp ra càng
gần sin hơn. Nếu tải có điện cảm thì dòng tải đã rất gần hình sin mặc dù không dùng
Câu 21: Trình. bày các yêu cầu chung về xung điều khiển Thyristor? Nêu các dạng
xung điều khiển và phạm vi sử dụng?
Đáp án:
Xung đi..ều khiển phát tới các van lực phải thoả mãn các yêu cầu:
+ Đủ công suất (về điện áp và dòng điệ.n điều khiển Uđk, Iđk).
+ Có sườn xung dốc đứng để mở van chính xác vào thời điểm qui định, thường tốc
độ tăng áp điều khiển phải đạt 10V/ ms, tốc độ tăng điều khiển 0,1A/ ms.
+ Độ rộng xung điều khiển đủ cho dò.ng qua van kịp vượt trị số dòng điện duy trì
Idt của nó, để khi ngắt xung van vẫn giữ được trạng thái dẫn. Thực tế độ rộng xung điều
khiển cần cỡ trên 500µs là đảm bảo mở van với các dạng tải.
Có bốn dạng xung điều khiển phổ biến là xung đơn, xung kép, xung rộng và xung
chùm:
.
Xung đơn dùng trong các mạch chỉnh lưu điều khiển một pha, tia ba pha với tải R.
Xung kép dùng trong các mạch chỉnh lưu điều khiển cầu ba pha với tải R.
Xung chùm là dạng xung thông dụng nhất, vì cho phép mở tốt van lực trong mọi trường
hợp, với mọi dạng tải và nhiều sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển khác nhau
Câu 22. Nêu nguyên tắc điều khiển dọc trong hệ đồng bộ của bộ chỉnh lưu có điều
khiển?
Đáp án:
Đồ thị minh họa các nguyên tắc điều khiển kiểu dọc

Hoặc:
Trong nguyên tắc này thời điểm phát xung mở van hay góc điều khiển thay đổi do
sự thay đổi trị số của Uđk, trên đồ thị đó là sự di chuyển theo chiều dọc của trục biên độ.
Sơ đồ cấu trúc theo nguyên tắc điều khiển dọc trong hệ đồng bộ của bộ chỉnh lưu có
điều khiển: ..
..
Ulực UĐB URC Uss UDX UGK
ĐB Utựa SS DX KĐX

UĐK

.Khâu đồng bộ ĐB: Tạo điện áp đồng bộ với điện áp U l K.hâu điện áp tựa Utựa : tạo
ra điện áp tựa, thường có dạng răng cưa theo chu kỳ do nhịp đồng bộ của Uđb.
Khâu so sánh SS : So sánh tín hiệu của hai điện áp U tựa và Uđk để xác định thời
điểm phát xung điều khiển
.Khâu dạng xung DX: Tạo dạng xung điều khiển phù hợp; có thể là xung
đơn, .xung kép hoặc xung chùm.
Khâu khuếch đại xung KĐX: Khuếch đại xung điều khiển để đủ công suất kích
mở Thyristor.
B. BÀI TẬP DẠNG 1
Bài 23. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 100 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
 Sơ đồ mạch lực

 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta
có α = [00 – 1200]. .
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id. sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
 Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 100
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:

Bài 24. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 300 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
 Sơ đồ mạch lực

 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
 Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 300 (giả sử giá trị cuộn cảm
đủ lớn để dòng điện liên tục)
 Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:

3 3 2
U d 
2 

2U 2 sin  d 
2
U 2 1  cos(  300 ) 

3 6 1  cos(  300 ) 1  cos(  300 )


 U2  Ud0
2 3 3
Bài 25. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 450 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
Sơ đồ mạch lực

 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
 Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 450

Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:


Bài 26. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 600 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
Sơ đồ mạch lực

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải thuần trở và
tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng điện Id sẽ luôn
tồn tại và chảy liên tục qua tải.
Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 600
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:

Bài 27. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 900 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án
Sơ đồ mạch lực

 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1200].
Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 30o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 30o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 900
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:

Bài 28. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 300 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
Sơ đồ mạch lực

P.hạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [0 – 1200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 300
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:
U d  U d 0 cos  2,34U 2 cos

Bài 29. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 450 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
Sơ đồ mạch lực
Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 450
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:
U d  U d 0 cos  2,34U 2 cos

Bài 30. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 600 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Đáp án:
Sơ đồ mạch lực

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1.200].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 600
C.ông thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:
.. U d  U d 0 cos  2,34U 2cos
Bài 31. Cho sơ đồ bộ biến đổi chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn tải RL
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Vẽ sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải với góc điều khiển  = 900 và cho biết
công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải ?
Bài làm:
 Sơ đồ mạch lực

 P.hạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1200].
 Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
+ Chế độ dòng điện gián đoạn: α >= 60o điện áp Ud sẽ có đoạn bằng 0 nếu là tải
thuần trở và tải RL (giá trị L nhỏ), vì vậy sẽ có dòng điện Id sẽ gián đoạn.
+ Chế độ dòng điện liên tục: α < 60o điện áp Ud luôn lớn hơn 0. Như vậy dòng
điện Id sẽ luôn tồn tại và chảy liên tục qua tải. Dạng dòng điện này gọi là dòng điện liên
tục
 Sơ đồ điện áp, dòng điện trên tải góc điều khiển  = 900
Công thức tính điện áp trung bình đặt trên tải:

Bài 32. Cho sơ đồ bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha sử dụng Thyristor tải R mắc
hình sao.
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Hãy vẽ sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 300. Nhận xét?
Bài làm:
Sơ đồ mạch lực

 Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α
= [00 – 1.500].
Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
0
+ 0    60 : Có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn
0
+ 60    90 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn
0
+ 90    150 : Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn.
Sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 300:
.

Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:


Khi cả 3 Tiristor của ba pha đều dẫn thì điện áp trên tải sẽ trùng với điện áp pha
của nó.
- Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện áp trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai
pha mà có hai van dẫn

Bài 33. Cho sơ đồ bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha sử dụng Thyristor tải R mắc
hình sao.
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Hãy vẽ sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 450. Nhận xét?
Bài làm:
Sơ đồ mạch lực

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[00 – 1500].
Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
0
+ 0    60 : Có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn
0
+ 60    90 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn
0
+ 90    150 : Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn.
Sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 450:
Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:
- Khi cả 3 Tiristor của ba pha đều dẫn thì điện áp trên tải sẽ trùng với điện áp pha
của nó.
- Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện áp trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai
pha mà có hai van dẫn

Bài 34. Cho sơ đồ bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha sử dụng Thyristor tải R mắc
hình sao.
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Hãy vẽ sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 600. Nhận xét?
Bài làm:
Sơ đồ mạch lực
Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1500].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
0
+ 0    60 : Có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn
0
+ 60    90 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn
0
+ 90    150 : Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn.
Sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 600:
Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:
- Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện áp trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai
pha mà có hai van dẫn
Bài 35. Cho sơ đồ bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha sử dụng Thyristor tải R mắc
hình sao.
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Hãy vẽ sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 750. Nhận xét?
Bài làm:
Sơ đồ mạch lực

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1500].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
0
+ 0    60 : Có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn
0
+ 60    90 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn
0
+ 90    150 : Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn.
Sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 750:
Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:
- Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện áp trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai
pha mà có hai van dẫn

Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:


- Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn. Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện áp
trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai pha mà có hai van dẫn

Bài 36. Cho sơ đồ bộ biến đổi điều áp xoay chiều 3 pha sử dụng Thyristor tải R mắc
hình sao.
- Hãy vẽ sơ đồ mạch lực. Cho biết phạm vi biến đổi góc điều khiển α? Bộ biến
đổi làm việc ở những chế độ nào?
- Hãy vẽ sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 1200. Nhận
xét?
Bài làm:
Sơ đồ mạch lực

Phạm vi biến đổi góc điều khiển: Xét theo điểm mở tự nhiên góc α của van ta có α =
[0 – 1500].
0

Bộ biến đổi chỉnh lưu hình tia 3 pha làm việc ở 3 chế độ:
0
+ 0    60 : Có các giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn
0
+ 60    90 : Chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn
0
+ 90    150 : Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn.
Sơ đồ điện áp trên phụ tải pha A với góc điều khiển  = 120:
.
Nhận xét: Xét theo các giai đoạn van dẫn:
- Có hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn. Khi chỉ có hai tiristor dẫn thì điện
áp .trên tải sẽ bằng một nửa điện áp dây của hai pha mà có hai van dẫn.

C. BÀI TẬP DẠNG 2 (TÍNH TOÁN)


Bài 37. Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ.
Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, α=60o. Hãy vẽ giản đồ điện áp
trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 38. Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ.

Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, α=30o. Hãy vẽ giản đồ điện áp
trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 39. Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ:

Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, α=90o. Hãy vẽ giản đồ điện áp
trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 40. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld
Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 350. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 41. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 650. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 42. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 900. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 43. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld
Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 500. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 44. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 300. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 44. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 5.5, Ld = , La= 2mH, = 350. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài 46. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld
Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 3.5, Ld = , La= 2.5mH, = 650. Hãy vẽ giản đồ
điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van I T, dòng điện trên tải I d. Tính các giá trị Ud, Id
và góc trùng dẫn γ.

Bài 37. Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ.

Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, Rd ,α=60o. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 20mH:
 Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id. = 60
 Điện áp và dòng điện trên tải tính theo biểu thức:
Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π (1);
Id = Ud/Rd (2)
Với = 60
U2 = U1/k (3)
Từ phương trình (1), (2), (3) suy ra :

Tính các giá trị Ud, Id và góc trùng dẫn γ.

 Góc trùng dẫn γ được xác định bởi biểu thức:

Thay số đã biết vào biểu thức, ta có:

γ=5

Bài 38: Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ.

Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, α=30o. Hãy vẽ giản đồ điện áp
trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.

Bài giải:
Khi La = 20mH:

Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van T, dòng điện trên
tải Id. α=30o
 Điện áp và dòng điện trên tải tính theo biểu thức:
Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π (1);
Id = Ud/Rd (2)
Với = 60
U2 = U1/k (3)
Từ phương trình (1), (2), (3) suy ra :
Suy ra : Ud = 90 V
Id = Ud/R = 7.8 A
Và : Góc trùng dẫn γ.:

Thay số đã biết vào biểu thức, ta có: γ = 5

Bài 39: Cho sơ đồ chỉnh lưu một pha hình tia như hình vẽ:

Biết U1=380V, Kba=1,7, f=50Hz, Ld=∞, La=20mH, α=90o. Hãy vẽ giản đồ điện áp
trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 20mH:
-Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id.
Có : Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π ; Id = Ud/Id : = 90
U2 = U1/k
Suy ra : Ud = 0 V
Id = Ud/R = 0 A
Và : Góc trùng dẫn γ :
cosα – cos(α+ γ) = XaId/U2
Suy ra : γ = 0
Bài 40: Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 350. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 20mH:
 Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id.
Có:
Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π ;
Id = Ud/Id :
thay Xa=wL= 6,28 Ω
= 35 ; Rd = 2.5
Suy ra : Ud = 90 V
Id = Ud/R = 4.5 A
Và : Góc trùng dẫn γ:
cosα – cos(α+ γ.) = XaId/U2

Suy ra : γ = 8

Bài 41: Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 650. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 20mH:
 Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id, = 650.
Có:
Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π ; Id = Ud/Id : = 65
Suy ra : Ud = 46,5 V
Id = Ud/R = 18.6 A
Và : Góc trùng dẫn γ.
cosα – cos(α+ γ.) = XaId/U2

Suy ra : γ = 22
Bài 42: Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 900. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.

Bài giải:
Khi La = 20mH:
 Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id.
Có:
Ud = 0,9U2 cosα – XaId/π ; Id = Ud/Id : = 90
Suy ra : Ud = 0 V
Id = Ud/R = 0 A
Và : Góc trùng dẫn γ :
cosα – cos(α+ γ.) = XaId/U2

Suy ra : γ = 0

Bài 43:Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld


Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 500. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.

Bài giải:

Khi La = 1mH:
-Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id. = 50
Có:
Ud = 0,9U2 cosα –2 XaId/π ; Id = Ud/Id : = 50
Suy ra : Ud = 118 V
Id = Ud/R = 47 A
Và : Góc trùng dẫn γ :
cosα – cos(α+ γ) = 2XaId/U2

Suy ra : γ = 6
Bài 44:Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 2.5, Ld = , La= 1mH, = 300. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.

Bài giải:
Khi La = 1mH:
-Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id. = 30
Có:
Ud = 0,9U2 cosα –2 XaId/π ; Id = Ud/Id
Id = Ud/R = 68 A: = 30
Suy ra : Ud = 170 V

Và : Góc trùng dẫn γ :


cosα – cos(α+ γ) = 2XaId/U2
Suy ra : γ =

Bài 45: Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 5.5, Ld = , La= 2mH, = 350. Hãy vẽ giản đồ điện
áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. Tính các giá trị Ud, Id và góc
trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 1mH:
-Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải
Id.
Có:
Ud = 0,9U2 cosα –2 XaId/π ; Id = Ud/Id : = 35 ; Rd = 5.5
Suy ra : Ud = 157 V
Id = Ud/R = 63 A
Và : Góc trùng dẫn µ:
cosα – cos(α+µ) = 2XaId/U2
Suy ra : µ =

Bài 46:Cho sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha, tải Rd Ld

Biết U2 = 220V, f= 50Hz, Rd = 3.5, Ld = , La= 2.5mH, = 650. Hãy vẽ giản đồ


điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van I T, dòng điện trên tải I d. Tính các giá trị Ud, Id
và góc trùng dẫn γ.
Bài giải:
Khi La = 1mH:
-Vẽ giản đồ điện áp trên tải Ud, dòng điện qua các van IT, dòng điện trên tải Id. =
650
Tính các giá trị Ud, Id và góc trùng dẫn γ.
Có:
Ud = 0,9U2 cosα –2 XaId/π ; Id = Ud/Id : = 65 ; Rd = 3.5
Suy ra : Ud = 79 V
Id = Ud/R = 32 A
Và : Góc trùng dẫn γ:
cosα – cos(α+ γ) = 2XaId/U2
Suy ra : γ =

D. BÀI TẬP DẠNG 3


Câu 47: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor tia hai pha tải RL.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực, giản đồ điện áp và dòng điện tải.
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu
3. Đáp án:
4. + Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor tia hai pha tải RL và giản đồ
điện áp và dòng điện tải:

5.
+ Sơ đồ mạch điều khiển
+ Giản đồ điện áp mạch điều khiển:

Câu 45: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor cầu một pha tải RL.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực, giản đồ điện áp và dòng điện tải.
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu
Đáp án:
+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor cầu pha tải RL và giản đồ điện áp
và dòng điện tải với trường hợp giá trị điện cảm lớn (chế độ dòng điện liên tục):

(Có thể vẽ trường hợp giá trị điện cảm tải nhỏ, dòng điện gián đoạn)
+ Mạch điều khiển:

+ Giản đồ điện áp mạch điều khiển:


1.
Câu 46: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor cầu một pha bán điều khiển mắc
chung katot, với tải RL.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực, giản đồ điện áp và dòng điện tải.
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện
Đáp án:
+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor tia hai pha tải RL và giản đồ điện
áp và dòng điện tải:
+ Sơ đồ mạch điều khiển

+ Giản đồ điện áp mạch điều khi: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor tia 3
pha tải RL
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực.
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu.
Đáp án:
+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor tia hai pha tải RL và giản đồ
điện áp và dòng điện tải:
+ Sơ đồ mạch điều khiển

+ Giản đồ điện áp mạch điều khiển:


Câu 47: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor cầu 3 pha bán điều khiển mắc
chung Katot, với tải RL.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực
Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu
Đáp án:
+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor cầu 3 pha bán điều khiển mắc
chung Katot tải RL

+ Mạch điều khiển


+ Giản đồ điện áp mạch điều khiển:
Câu 48: Thiết kế mạch điều khiển điều áp xoay chiều một pha với tải RL
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực, giản đồ điện áp và dòng điện tải.
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu
Đáp án:
+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực chỉnh lưu Thyristor tia hai pha tải RL và giản đồ
điện áp và dòng điện tải:

+ Mạch điều khiển:

+ Giản đồ điện áp mạch điều khiển:


Câu 49: Thiết kế mạch điều khiển cho băm xung một chiều không đảo chiều với tải RL.
Trong đó khâu khâu phát xung chủ đạo và tạo điện áp răng cưa tuyến tính đi lên dùng
khuếch đại thuật toán OA, mạch lực dùng van IGBT.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực
2. Thiết kế mạch điều khiển, vẽ giản đồ điện áp của các khâu

Đáp án:
Nguyên lý mạch điều khiển van lực IGBT của BXMC không đảo chiều theo phương
pháp PWM (độ rộng xung) hệ hở, mạch gồm:
 Khâu phát xung chủ đạo có tần số không đổi và tạo điện áp răng cưa tuyến tính đi
lên dùng khuếch đại thuật toán.
 Khâu tạo điện áp điều khiển
 Khâu so sánh hai cửa OA3, tạo xung PWM.
Đồ thị điện áp điều khiển các khâu minh họa:

You might also like