You are on page 1of 40

Họ và tên sinh viên: Đặng Thái Dương

MSSV: 21151500
Bài Thực hành/Mô phỏng số: 7
Tên bài thực hành/Mô phỏng: Biến đổi điện áp DC - AC
Trả lời các câu hỏi trước khi thực hành thí nghiệm
A. Nghịch lưu 1 pha
1. Các loại cấu hình và ứng dụng của bộ nghịch lưu độc lập và linh kiện sử dụng tương
ứng.
Thiết bị đổi điện từ bình ắc quy 12, 24 hoặc 48V ra điện xoay chiều tần số 50Hz điện áp
20V dùng để cấp điện dự phòng khi mất điện lưới, dùng cấp nguồn cho các thiết bị như tivi,
ampli, đầu máy video trên xe du lịch…
Thiết bị đổi điện một chiều ra điện xoay chiều cấp cho phụ tải cộng hưởng tần số và điện
áp có thể thay đổi cho bằng tần số cộng hưởng của phụ tải phù hợp với tình trạng phụ tải như lò
nấu thép trung tần. Đó là thiết bị nghịch lưu cộng hưởng cao tần.
Thiết bị đổi điện một chiều ra điện xoay chiều có tần số và điện áp thay đổi được để cấp
điện cho động cơ không đồng bộ hay đồng bộ 3 pha. Điện một chiều được cấp từ lưới điện
xoay chiều 220V, 50 Hz qua bộ chỉnh lưu lọc phẳng để có điện xoay chiều tần số thay đổi được
từ 1 đến 400 Hz, điện áp thay đổi theo yêu cầu của động cơ có tốc độ thay đổi vô cấp.
2. Công thức tính giá trị hiệu dụng điện áp trên tải và sự phụ thuộc của điện áp AC vào
điện áp DC.
Giá trị hiệu dụng trên tải:
1 2T   T
Vd       Vd 
2
VR   Vd  30.55V

T 2  2 
Sự phụ thuộc của điện áp AC vào điện áp DC: Biên độ của điện áp AC bằng giá trị điện
áp trung bình của điện áp DC.
3. Viết công thức tính điện áp AC ngõ ra khi sử dụng máy tăng áp?
VR  n2
Công thức tính điện áp AC ngõ ra khi sử dụng máy tăng áp: VAC 
n1
4. Trong mạch trên, tần số điện áp trên tải được điều chỉnh như thế nào ?
Tần số được điều chỉnh từ fmin = 30Hz đến fmax = 100Hz, thông thường chọn giá trị f =
50Hz.
5. Cho biết tác dụng của các diode mắc song song với DS?
Để chống điện áp tăng đột ngột của DS
6. Loại tải nào cần sử dụng điện áp xoay chiều hình Sine.
Tải RL.
7. Mạch nghịch lưu nào cho ra điện áp xoay chiều trên tải dạng sóng gần Sine?
Mạch nghịch lưu tải R
8. Viết công thức tính sức điện động trên cuộn dây của máy biến áp?
Công thức tính sức điện động trên cuộn dây của máy biến áp:

Trong đó:

N: số vòng trên cuộn dây của máy biến áp


9. Tại sao khi không có tải điện áp ngõ cuộn thứ cấp biến áp lại rất lớn?

10.Nhận xét mối quan hệ về giữa số lượng tải với f và điện áp trong bảng 7.2 (theo cột và
hàng)?
Thí nghiệm mạch nghịch lưu tăng áp kiểu ON-OFF không được thực hiện.
B. Nghịch lưu 3 pha
1. Cấu hình bộ biến tần kiểu 6 bước và linh kiện sử dụng tương ứng, và ứng dụng.
Cấu hình:

Linh kiện sử dụng tương ứng lần lượt là: MOS, Diode, SCR, nguồn 1 chiều, khóa chuyển
mạch.
Ứng dụng của máy biến tần: Bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị nâng
hạ, máy cán kéo, máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC, máy trộn, máy
quay ly tâm, …
2. Mạch biến đổi DC-AC trên là bộ biến đổi kiểu trực tiếp hay gián tiếp, nêu
cấu trúc và chức năng của từng khối.
Mạch biến đổi DC-AC trên là bộ biến đổi kiểu gián tiếp.
Sơ đồ khối cho bộ biến tần theo phương pháp điều rộng xung được trình bày trên hình.
Dạng sóng từ máy phát sóng Sine 3 pha được so sánh với sóng dạng tam giác ( COMP1, 2, 3).
Ngõ ra của bộ so sánh có độ rộng thay đổi tương ứng với sóng Sine chuẩn. Khi thay đổi biên
độ hoặc tần số sóng Sine, chuỗi xung có số xung và độ rộng thay đổi tương ứng theo. Các
chuỗi xung độ rộng biến đổi qua bộ lối ra (drive) để điều khiển các cặp MOSFET tương ứng và
hình thành sóng ra.
Khi thay đổi biến trở đặt sẽ làm thay đổi đồng thời cả biên độ và tần số sóng Sine của
máy phát. Kết quả làm thay đổi tần số và điện áp sóng ra của bộ biến tần. Khối công suất sử
dụng các MOSFET T1–T6 mắc thành cặp giữa hai cực dương – âm của nguồn DC. Các khóa
T1–T6 có thể sử dụng SCR, MOSFET hoặc IGBT công suất. Trong các bộ biến tần hiện đại, sử
dụng MOSFET hoặc IGBT có nhiều ưu thế vì vừa đảm bảo công suất ra lớn, không tốn năng
lượng điều khiển và mạch điều khiển khá đơn giản, sơ đồ thực hiện chuyển mạch nhanh, cho
phép tăng tần số điều khiển ngõ ra, đồng thời giảm thời gian đốt nóng linh kiện công suất.
3.Nêu chức năng của khối phát tín hiệu 6 bước.
Khối phát tín hiệu 6 bước có chức năng cung cấp xung điều khiển cho từng MOSFET
trong mạch nghịch lưu 3 pha. Các xung này lệch pha nhau và có tần số có thể thay đổi được.
4. Tần số điện áp ngõ ra A, B, C thay đổi bằng cách nào?
Tần số điện áp ngõ ra A, B, C thay đổi bằng cách thay đổi tần số trên bộ cấp xung điều
khiển 504.A
5. Giả sử tải tiêu thụ điện áp pha 220V thì mạch biến tần trên có thực hiện được không,
cần thay đổi gì?
Tải tiêu thụ điện áp pha 220V thì mạch biến tần trên không thực hiện được.
6. Tại sao bộ biến tần trên gọi là kiểu sáu bước?
Bất cứ khi nào điện áp pha A dương hơn điện áp pha B hoặc C, thì Diode đó sẽ mở và
cho phép dòng điện đó chạy qua. Khi pha B trở nên dương cực hơn pha A, thì Diode pha B sẽ
mở và Diode pha A sẽ đóng. Điều tương tự cũng đúng cho 3 Diode bên phần âm. Vì vậy chúng
ta có 6 xung dòng điện mỗi khi Diode mở và đóng. Đây là cấu hình chuẩn cho dòng điện biến
tần.
7. Dạng sóng dòng điện trên tải R, L có giống hình Sin không, tại sao?
Phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L mà các xung vuông có thể được nắn thành hình sin.
8. Nêu chức năng của khối máy phát tín hiệu Sine 3 pha?
Khối máy phát tín hiệu Sine 3 pha có tác dụng cung cấp sóng sine 3 pha đồng bộ với
nhau để tạo ra các xung điều khiển có độ chính xác cao. Việc thay đổi biên độ và tần số sóng
Sine có thể tạo ra chuỗi xung có số xung và độ rộng xung thay đổi tương ứng theo. Các cuổi
xung dộ rộng biến đỏi qua bộ lối ra để điều khiển các MOSFET tương ứng và hình thành sóng
ra.
9. Nêu chức năng của khối điều rộng xung.
Là một kỹ thuật điều chế được sử dụng để mã hóa một thông điệp thành một tín hiệu
xung. Mặc dù kỹ thuật điều chế này có thể được sử dụng để mã hóa thông tin để truyền tải, việc
sử dụng chính của nó là cho phép điều khiển nguồn điện cung cấp cho các thiết bị điện, đặc
biệt là để tải quán tính như động cơ. Ngoài ra, PWM là một trong hai thuật toán chính được sử
dụng trong bộ sạc pin quang điện năng lượng mặt trời, thuật toán kia là giám sát điểm công
suất cực đại.
Tần số đóng cắt PWM phải cao hơn nhiều so với tần số ảnh hưởng đến tải (các thiết bị sử
dụng điện), để dạng sóng cuối cùng được đưa tới tải phải càng mịn càng tốt
10. Tại sao bộ biến tần trên gọi là kiểu điều biến độ rộng xung bằng sóng Sine?
Bộ biến tần trên gọi là kiểu điều biến độ rộng xung bằng sóng Sine do việc thay đổi biên
độ và tần số sóng Sine có thể tạo ra chuỗi xung có số xung và độ rộng xung thay đổi tương ứng
theo.
A.Nghịch lưu 1 pha:
I. Mạch nghịch lưu cầu 1 pha giải thuật ON/OFF:
1. Khải sát tín hiệu điều khiển nghịch lưu cầu 1 pha giải thuật ON/OFF:
Dạng sóng tín hiệu TP2:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Điện áp DC qua bộ Generator biến đổi thành các xung vuông. Các xung vuông này đi vào bộ
Drive và chia thành 2 kênh ngược pha nhau với sóng tín hiệu tại TP2 là các xung vuông có
trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V.

Dạng sóng tín hiệu TP3:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Điện áp DC qua bộ Generator biến đổi thành các xung vuông. Các xung vuông này đi vào bộ
Drive và chia thành 2 kênh ngược pha nhau với sóng tín hiệu tại TP2 là các xung vuông có
trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V. Sóng ngõ ra tại TP3 ngược pha với tại TP2.
Dạng sóng tín hiệu TP4:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Sóng tín hiệu tại TP2 đi qua 1 cổng NOT tạo thành xung vuông ngược pha với sóng vuông tại
TP2. Xung vuông này có trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V.

Dạng sóng tín hiệu TP5:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Sóng tín hiệu tại TP5 đi qua 1 cổng NOT tạo thành xung vuông ngược pha với sóng vuông tại
TP3. Xung vuông này có trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V.
2. Nghịch lưu cầu 1 pha giải thuật ON/OFF tải R và RL:
Dạng sóng tín hiệu TP2, f = 45,45Hz (nhỏ nhất, tải R):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Điện áp DC qua bộ Generator biến đổi thành các xung vuông. Các xung vuông này đi vào bộ
Drive và chia thành 2 kênh ngược pha nhau với sóng tín hiệu tại TP2 là các xung vuông có
trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V, có tần số nhỏ nhất f = 45,45Hz.

Dạng sóng tín hiệu TP3:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Điện áp DC qua bộ Generator biến đổi thành các xung vuông. Các xung vuông này đi vào bộ
Drive và chia thành 2 kênh ngược pha nhau với sóng tín hiệu tại TP2 là các xung vuông có
trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V. Sóng ngõ ra tại TP3 ngược pha với tại TP2, tần số
nhỏ nhất f = 45,45Hz.

Dạng sóng điện áp trên tải R (cả 2 đèn):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 29V
Sóng điện áp trên tải R là các xung vuông có giá trị mức cao là 29V, mức thấp là -29V. Điện áp
một chiều DC được biến đổi thành điện áp 2 chiều AC. Dòng điện DC đi vào nghịch lưu, ở bán
kỳ đầu 2 MOSFET T1 và T2 được kích dẫn, dòng điện chạy theo chiều thuận qua tải R, điện áp
lúc này là ở mức cao. Ở bán kỳ sau, 2 MOSFET T3 và T4 được kích dẫn, dòng điện chạy theo
chiều nghịch qua tải R, điện áp lúc này ở mức thấp.

Bảng 7.1: Quan hệ giữa điện áp lý thuyết và điện áp đầu ra thực tế:

Nhận xét bảng 7.1:


Theo lý thuyết, điện áp DC tại ngõ ra bộ chỉnh lưu có giá trị:Vd  24 2  0.9  30.55V
Điện áp trên tải R của bộ chỉnh lưu 1 pha:

1 2 T   2 T 
VR  Vd       Vd   Vd  30.55V

T 2  2 
Sự chênh lệch giữa điện áp đầu ra VR lý thuyết và thực hành là do điện áp DC sau khi qua bộ
chỉnh lưu có sự chênh lệch với lý thuyết, có sự sụt áp trên Diode và sai số của thiết bị đo.

Dạng sóng tín hiệu TP2, f = 45,45Hz (nhỏ nhất, tải R + L):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Điện áp DC qua bộ Generator biến đổi thành các xung vuông. Các xung vuông này đi vào bộ
Drive và chia thành 2 kênh ngược pha nhau với sóng tín hiệu tại TP2 là các xung vuông có
trạng thái mức cao là 12V, mức thấp là 0V, có tần số nhỏ nhất f = 45,45Hz.

Dạng sóng điên áp trên tải R + L, Vt = 38,5V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 36V
Sóng điện áp trên tải R + L là các xung vuông có giá trị mức cao là 36V, mức thấp là -36V.
Điện áp một chiều DC được biến đổi thành điện áp 2 chiều AC. Dòng điện DC đi vào nghịch
lưu, ở bán kỳ đầu 2 MOSFET T1 và T2 được kích dẫn, dòng điện chạy theo chiều thuận qua tải
R, điện áp lúc này là ở mức cao. Ở bán kỳ sau, 2 MOSFET T3 và T4 được kích dẫn, dòng điện
chạy theo chiều nghịch qua tải R + L, điện áp lúc này ở mức thấp.

Dạng sóng điện áp trên tải R của tải R + L:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 8V
Do tác dụng chống lại tác nhân tác động lên nó của cuộn dây L, điện áp trên tải R bị sụt áp do
điện áp rơi trên cuộn dây L. Dạng sóng điện áp có dạng các đỉnh nhọn do cuộn dây khiến dòng
điện chạy qua tải R tăng chậm và giảm chậm khiến điện áp trên tải R tăng lên giá trị cao nhất
rất chậm và giảm xuống giá trị thấp nhất cũng rất chậm.
Dạng sóng tín hiệu TP2, f = 43,5Hz (tần số lớn nhất):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 12V
Sóng đầu vào của khối TP1 là sóng sin đi qua cổng logic biến đổi sóng sin thành sóng vuông,
làm bán kỳ dương sẽ có giá trị 1 (mức cao), bán kỳ âm sẽ có giá trị 0 (mức thấp).

Dạng sóng điên áp trên tải R + L, Vt = 36,7V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 36V
Sóng tín hiệu sau khối TP2 có dạng răng cưa do sóng sau TP1 đạt giá trị mức thấp, khoá K đóng,
tụ C2 được nạp theo 1 đường thẳng từ 0 - 1800 và đạt đến giá trị cao nhất là 36V, khi sóng sau
TP1 đạt giá trị mức cao, khoá K đóng, tụ C2 xả theo chiều thẳng đứng và điện áp ngõ ra TP2 có
giá trị bằng 0.

Dạng sóng điện áp trên tải R :

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 8V
Khối so sánh tạo ra các xung vuông có độ rộng phụ thuộc vào việc điều chỉnh Vr, phần điện áp
răng cưa cao hơn Vr chuyển thành xung vuông mức cao, còn phần nhỏ hơn là mức thấp, do đó
sóng tín hiệu sau TP3 là các xung vuông có độ rộng có thể điều chỉnh.
C. Nghịch lưu 3 pha:
I. Nghịch lưu kiểu 6 bước:
1. Khảo sát xung kích hoạt động ở chế độ dẫn 1200 lệch 600:
2. Kỹ thuật điều khiển nghịch lưu kiểu 6 bước dẫn 1200 lệch 600 tải R:
Dạng sóng tín hiệu ở D0:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 3.6V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D1:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 3.6V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D2:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600
Dạng sóng tín hiệu ở D3:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = .6V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D4:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 3.6V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D5:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 3.6V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1200 lệch pha 600 các xung kéo dài 1200, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng điện áp pha VAG, VAG = 12,4V:


Nhận xét kết quả dạng sóng:
Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
Biên độ lý thuyết: V = VDC/2 = 32/2 = 16V
Dạng sóng điện áp pha VAG lệch pha 1200 so với các pha khác, có dạng các xung vuông với giá
trị mức cao là 20V, độ rộng là 1200, và giá trị mức thấp là -20V, độ rộng là 1200. Điện áp trên
pha AG đạt mức cao khi trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài 1200 khi T1, T6 dẫn và T1, T2 dẫn,
bằng 0 trong 600 khi T3, T2 dẫn hoặc T6, T5 dẫn, đạt mức thấp trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài
1200 khi T4, T3 dẫn và T5, T4 dẫn. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VBG:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
Biên độ lý thuyết: V = VDC/2 = 32/2 = 16V
Dạng sóng điện áp pha VBG lệch pha 1200 so với các pha khác, có dạng các xung vuông với giá
trị mức cao là 20V, độ rộng là 1200, và giá trị mức thấp là -20V, độ rộng là 1200. Điện áp trên
pha BG đạt mức cao khi trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài 1200 khi T3, T2 dẫn và T4, T3 dẫn,
bằng 0 trong 600 khi T2, T1 dẫn hoặc T4, T5 dẫn, đạt mức thấp trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài
1200 khi T6, T5 dẫn và T1, T6 dẫn. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.
Dạng sóng điện áp pha VCG:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
Biên độ lý thuyết: V = VDC/2 = 32/2 = 16V
Dạng sóng điện áp pha VBG lệch pha 1200 so với các pha khác, có dạng các xung vuông với giá
trị mức cao là 20V, độ rộng là 1200, và giá trị mức thấp là -20V, độ rộng là 1200. Điện áp trên
pha BG đạt mức cao khi trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài 1200 khi T5, T4 dẫn và T6, T5 dẫn,
bằng 0 trong 600 khi T6, T1 dẫn hoặc T4, T3 dẫn, đạt mức thấp trong 2 giai đoạn liên tiếp kéo dài
1200 khi T2, T1 dẫn và T3, T2 dẫn. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.
Dạng sóng điện áp dây VAB, VAB = 23,5V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 30V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VAB là các xung bậc thang có dạng giống các sóng sin, là độ chênh lệch
điện áp giữa pha AG với pha BG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VBC, VBC = 23,2V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 30V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VAB là các xung bậc thang có dạng giống các sóng sin, là độ chênh lệch
điện áp giữa pha AG với pha BG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VCA, VCA = 23,6V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 30V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VAB là các xung bậc thang có dạng giống các sóng sin, là độ chênh lệch
điện áp giữa pha AG với pha BG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của
thiết bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.
Bảng 7.4:

Nhận xét bảng 7.4:

Kết quả tính toán và kết quả thực hành gần bằng nhau, tuy nhiên VAG, VBG, VCG và VAB, VBC,
VCA có sự chênh lệch do sai số của thiết bị thí nghiệm.
3. Kỹ thuật điều khiển nghịch lưu kiểu 6 bước dẫn 1800 lệch 600 tải R:
Dạng sóng tín hiệu ở D0:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D1:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D2:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600
Dạng sóng tín hiệu ở D3:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng tín hiệu ở D4:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600.

Dạng sóng tín hiệu ở D5:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 4V
Xung vuông được cấp vào bộ điều khiển nghịch lưu 3 pha đi qua bộ chia kênh hình thành xung
vuông lệch pha nhau. Ở chế độ dẫn 1800 lệch pha 600 các xung kéo dài 1800, các kênh lệch pha
nhau 600

Dạng sóng điện áp pha VAG, VAG = 14,5V:


Nhận xét kết quả dạng sóng:
Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
2 VDC 2  32
Biên độ lý thuyết: V    21, 33V
3 3
Dạng sóng điện áp pha VAG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
2 bậc cao rộng 600 lần lượt là 20V và 10V và 2 bậc thấp rộng 600 lần lượt là -20V và -10V. Cứ
mỗi 600, điện áp trên pha AG lại thay đổi trạng thái do tổ hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay
đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R tạo thành mạch 2 tải R song song nối
tiếp với 1 tải R còn lại. Cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3
và tải R nối tiếp có độ lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Do đó sinh ra điện áp bậc
thang với 2 bậc cao và 2 bậc thấp.

Dạng sóng điện áp pha VBG, VBG = 14,2V :

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
2 VDC 2  32
Biên độ lý thuyết: V    21, 33V
3 3
Dạng sóng điện áp pha VBG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
2 bậc cao rộng 600 lần lượt là 20V và 10V và 2 bậc thấp rộng 600 lần lượt là -20V và -10V. Cứ
mỗi 600, điện áp trên pha BG lại thay đổi trạng thái do tổ hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay
đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R tạo thành mạch 2 tải R song song nối
tiếp với 1 tải R còn lại. Cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3
và tải R nối tiếp có độ lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Do đó sinh ra điện áp bậc
thang với 2 bậc cao và 2 bậc thấp.

Dạng sóng điện áp pha VCG, VCG = 14,6V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 20V
2 VDC 2  32
Biên độ lý thuyết: V    21, 33V
3 3
Dạng sóng điện áp pha VCG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
2 bậc cao rộng 600 lần lượt là 20V và 10V và 2 bậc thấp rộng 600 lần lượt là -20V và -10V. Cứ
mỗi 600, điện áp trên pha CG lại thay đổi trạng thái do tổ hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay
đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R tạo thành mạch 2 tải R song song nối
tiếp với 1 tải R còn lại. Cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3
và tải R nối tiếp có độ lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Do đó sinh ra điện áp bậc
thang với 2 bậc cao và 2 bậc thấp.
Dạng sóng điện áp dây VAB, VAB = 21,2V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 28V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VAB lệch pha 1200 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha AG với pha BG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VBC, VBC = 20, 8V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 28V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VBC lệch pha 1200 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha BG với pha CG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VCA, VCA = 20,5V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 28V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VCA lệch pha 600 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha CG với pha AG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.
Bảng 7.5:

Nhận xét bảng 7.5:

Kết quả tính toán và kết quả thực hành gần bằng nhau, tuy nhiên VAG, VBG, VCG và VAB,
VBC, VCA có sự chênh lệch do sai số của thiết bị thí nghiệm.
4. Kỹ thuật điều khiển nghịch lưu kiểu 6 bước dẫn 1800 lệch 600 tải R + L:
Dạng sóng điện áp pha VAG, VAG = 12,3V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 24V
Dạng sóng điện áp pha VAG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
các mặt bậc thang dạng parabol. Cứ mỗi 600, điện áp trên pha AG lại thay đổi trạng thái do tổ
hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R
+ L tạo thành mạch 2 tải R + L song song nối tiếp với 1 tải R + L còn lại. Nếu chỉ có tải R thì
cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3 và tải R nối tiếp có độ
lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Song do có tải cuộc dây L làm điện áp biến thiên
chậm, làm xuất hiện các mặt parabol tại các mặt bậc thang.

Dạng sóng điện áp pha VBG, VBG = 11,9V :


Nhận xét kết quả dạng sóng:
Biên độ thực nghiệm: Vp = 24V
Dạng sóng điện áp pha VBG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
các mặt bậc thang dạng parabol. Cứ mỗi 600, điện áp trên pha BG lại thay đổi trạng thái do tổ
hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R
+ L tạo thành mạch 2 tải R + L song song nối tiếp với 1 tải R + L còn lại. Nếu chỉ có tải R thì
cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3 và tải R nối tiếp có độ
lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Song do có tải cuộc dây L làm điện áp biến thiên
chậm, làm xuất hiện các mặt parabol tại các mặt bậc thang.

Dạng sóng điện áp pha VCG, VCG = 12,5V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 24V
Dạng sóng điện áp pha VCG lệch pha 1200 so với các pha khác có dạng các xung bậc thang với
các mặt bậc thang dạng parabol. Cứ mỗi 600, điện áp trên pha CG lại thay đổi trạng thái do tổ
hợp 3 MOSFET được kích dẫn thay đổi. Với mỗi tổ hợp 3 MOSFET, dòng điện đi qua 3 tải R
+ L tạo thành mạch 2 tải R + L song song nối tiếp với 1 tải R + L còn lại. Nếu chỉ có tải R thì
cặp tải R song song có độ lớn điện áp là 10 V, theo lý thuyết là VDC/3 và tải R nối tiếp có độ
lớn điện áp là 20 V, theo lý thuyết là 2VDC/3. Song do có tải cuộc dây L làm điện áp biến thiên
chậm, làm xuất hiện các mặt parabol tại các mặt bậc thang.
Dạng sóng điện áp (dòng điện - đo trên tải đèn RA):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 0,16V
Do hầu hết điện áp rơi trên cuộn dây L nên điện áp trên tải R sụt còn rất thấp và có dạng sin
nhưng bị biến dạng bởi nhiễu của thiết bị đo và mạch. Sóng điện áp trên tải RA lệch pha 1200 so
với trên các tải R còn lại.

Dạng sóng điện áp (dòng điện - đo trên tải đèn RB):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 0,16V
Do hầu hết điện áp rơi trên cuộn dây L nên điện áp trên tải R sụt còn rất thấp và có dạng sin
nhưng bị biến dạng bởi nhiễu của thiết bị đo và mạch. Sóng điện áp trên tải RB lệch pha 1200 so
với trên các tải R còn lại.

Dạng sóng điện áp (dòng điện - đo trên tải đèn RC):

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: Vp = 0,16V
Do hầu hết điện áp rơi trên cuộn dây L nên điện áp trên tải R sụt còn rất thấp và có dạng sin
nhưng bị biến dạng bởi nhiễu của thiết bị đo và mạch. Sóng điện áp trên tải RC lệch pha 1200 so
với trên các tải R còn lại.
Dạng sóng điện áp dây VAB, VAB = 20,9V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 28V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VAB lệch pha 1200 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha AG với pha BG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VBC, VBC = 21,2V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 30V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VBC lệch pha 1200 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha BG với pha CG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

Dạng sóng điện áp pha VCA, VCA = 21,5V:

Nhận xét kết quả dạng sóng:


Biên độ thực nghiệm: 30V
Biên độ lý thuyết: V = VDC = 32V
Dạng sóng điện áp dây VCA lệch pha 1200 so với các điện áp dây khác là các xung vuông dương
và âm tương ứng với hai thành phần sóng sin âm dương của điện áp AC, là độ chênh lệch điện
áp giữa pha CG với pha AG. Chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế phát sinh do sai số của thiết
bị đo, và điện áp DC từ bộ chỉnh lưu có giá trị khác với lý thuyết.

--------------------Hết-------------------------

You might also like