You are on page 1of 23

Đề cương đo lường điện tử_ NGUY N TH TRANG-DT1

I, LÝ THUYẾT

Câu 1 : Trình bày về Q mét.


-Q mét là một dụng cụ đo tham số cuộn cảm và tụ điện tại tần số công tác, Cuộn cảm
có tổn hao nhỏ.
Với mạch dao động RLC mắc nối tiếp, khi cộng hưởng nghĩa là khi tần số tác động
của nguồn vào trùng với tần số dao động riêng của mạch,  = 0:
1 1 1
L = hay L = 2 =
C  C 4. . f 2 .C
2

- trị hiệu dụng điện áp trên các thành phần kháng lớn nhất, bằng nhau và bằng Q lần
E..L  .L
trị hiệu dụng điện áp tác động đầu vào U L = UC = = Q.E ; với Q = (*)
r r
(Trong đó :L.R,C – tương ứng là thành phần điện cảm, điện trở và điện dung của
khung dao động ; E – trị hiệu dụng của nguồn điện áp tác động đầu vào ;  – tần số
góc của nguồn điện áp tác động đầu vào ; f – tần số của nguồn điện áp tác động đầu
vào ; UL, UC – tương ứng là trị hiệu dụng điện áp trên điện cảm, trị hiệu dụng điện
áp trên điện dung)
Cuộn cảm
LX và rX

MẠCH TẠO DAO R V1 V2 C0


ĐỘNG
0
sơ đồ
Chức năng các thành phần
Mạch tạo dao động tần số 0 có thể thay đổi được trong một dải tần số rộng
Điện trở R có giá trị nhỏ để điện áp đầu ra mạch tạo dao động giữ ổn định
Mạch dao động nối tiếp gồm cuộn cảm cần đo tham số (bao gồm thành phần điện
cảm Lx và điện trở tổn hao rx mắc nối tiếp) mắc nối tiếp với một tụ điện mẫu C0 có
thể điều chỉnh được
Vôn kế V1 dùng để đo điện áp ra mạch tạo dao động và cũng chính là điện áp tác
động đầu vào của mạch dao động nối tiếp

Thà đ gi t m hôi rơi trên trang sách còn hơn đ nư c m t rơi trên bài thi
Vôn kế V2 dùng để đo điện áp trên tụ điện mẫu
Thực hiện phép đo
Căn cứ vào tần số công tác ct nơi sử dụng cuộn cảm, đặt tần số mạch tạo dao động
về tần số công tác 0 = ct
Điều chỉnh tụ điện C0 để mạch cộng hưởng, nghĩa là khi Vôn kế V2 chỉ giá trị cực
đại
Căn cứ vào chỉ thị trên vôn kế V1 ta xác định được điện áp vào mạch dao động
Căn cứ vào chỉ thị trên vôn kế V2 ta xác định được điện áp trên tụ điện C0 là U2
U2
Theo biểu thức (*) : Q = (**)
U1

1 l 1 1
Lx = r = = =
4. 2 . f 2 .C 0 ; x Q QC 0 2. . f .Q.C
Với U1 = const, theo (**) Vôn kế V2 được khắc độ theo giá trị hệ số phẩm chất Q.
Khắc độ giá trị điện dung C0 cùng với giá trị điện cảm Lx tại vị trí điều chỉnh tụ
mẫu C0
Câu 2 : Trình bày về Ôm mét mắc theo sơ đồ đo dòng.
Ôm mét là một dụng cụ đo cho phép đo trực tiếp giá trị điện trở. Xét sơ đồ đo dòng
Theo định luật Ôm, R = U/I. Với Ôm mét sơ đồ đo dòng, nếu U = const thì căn cứ
vào giá trị dòng điện đo được ta xác định được giá trị điện trở R
Sơ đồ Ôm mét (sơ đồ đo dòng):
Các thành phần của sơ đồ
En, Rn – Nguồn điện một chiều E với nội trở trong Rn: pin, ắc qui
CT, RCT – Chỉ thị với điện trở trong RCT
Rhc – Điện trở hiệu chỉnh ; Rx – Điện trở cần đo ; Rtđ – Điện trở thang đo
Các thành phần trên được mắc nối tiếp với nhau
Nguyên lí thực hiện
- Dòng điện chảy qua chỉ thị
En
I= Đặt R = Rn + RCT + Rhc + Rtđ -
Rn + RCT + Rhc + Rtđ + Rx
En
I=
Nội trở của Ôm mét . R + Rx (*)

- Khắc độ thang đo
Theo (*), dòng điện qua chỉ thị tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở cần đo, vì vậy khắc
độ thang đo điện trở là phi tuyến
En
Giá trị điện trở đo Rx = 0
I Rx = 0 = = I max
R
En
Giá trị điện trở đo Rx = , hở mạch đầu đo
I Rx =  = =0
R
Khắc độ thang đo ngược với khắc độ thang đo dòng điện
Tác dụng điện trở hiệu chỉnh: khi Rx = 0, nếu nội trở Ôm mét thay đổi do thay đổi
thang đo (Rtđ thay đổi) hay nguồn già hóa (tăng nội trở Rn), dòng điện lớn nhất qua
chỉ thị thay đổi (I’max  Imax) dẫn tới kim chỉ thị chỉ giá trị điện trở khác không.
Lúc này cần điều chỉnh thay đổi giá trị điện trở Rhc sao cho nội trở ôm mét không
đổi R = const.

Câu 3 : Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của vôn mét số biến đổi
tần số.
Nguyên lý: Chuyển đổi điện áp đo một chiều sang tần số
Đo tần số này nhờ sơ đồ đo tần số (về nguyên tắc là mạch đếm tần số). Phép đo tần
số là một trong những phép đo đạt được độ chính xác cao trong số các phép đo các
đại lượng điện.Từ tần số đo được ta hoàn toàn có thể suy ra được giá trị điện áp một
chiều cần đo
Sơ đồ

Các thành phần sơ đồ:


-Khối thiết bị chuẩn tự động: nguồn điện áp một chiều mẫu, điện áp ra được chuẩn
tự động và có độ chính xác cao
-Khối nguồn điện áp điều khiển: là các mạch khuếch đại, suy giảm tạo ra điện áp
điều khiển để điều khiển varicap 2
-Mạch tạo dao động LC 1: là mạch tạo ra điện áp luật hình sin tần số f1 có độ ổn định
tần số cao. Đây là các mạch tạo dao động kiểu 3 điểm, trong đó có sử dụng varicap
làm tụ điện. Varicap hay diode biến dung là một diode có cấu tạo đặc biệt, giá trị
điện dung giữa hai đầu diode thay đổi phụ thuộc vào điện áp đặt lên diode. Việc thay
đổi điện áp đặt lên varicap 1 cho phép thay đổi tần số điện áp đầu ra của mạch tạo
dao động LC 1
-Mạch tạo dao động LC 2: cũng là mạch tạo dao động sử dụng khung dao động LC
cho phép tạo ra điện áp luật sin tần số f2 có độ ổn định tần số cao. Thay đổi tần số
điện áp ra của mạch tạo dao động LC 2 nhờ thay đổi điện áp đặt vào varicap 2
-Mạch đổi tần: là mạch phi tuyến, điện áp đầu ra mạch đổi tần có vô số tần số
f đt = nf1  mf 2 Với f1, f2 là các tần số của điện áp tại các đầu vào mạch
đổi tần ; m, n là các số nguyên dương 0, 1, 2,…
Mạch ra mạch đổi tần là mạch lọc tần số, lấy ra điện áp có tần số

f đt = f1  f 2
-Tần số đầu ra mạch đổi tần là tần số thấp, vì vậy dễ dàng thiết kế được các mạch
lọc có hệ số chữ nhật cao, loại bỏ được các thành phần tần số không cần thiết.
-Khối đếm tần số: cho phép đo được tần số đầu vào và hiển thị số đo dưới dạng điện
áp.
Nguyên lý hoạt động
Chuyển đổi điện áp – tần số: hai mạch tạo dao động (có khung dao động LC) và một
mạch đổi tần.
Mạch tạo dao động LC 1 tạo ra điện áp luật sin tần số f1 phụ thuộc điện áp ra của
thiết bị chuẩn tự động. Tần số f1 =const.
Mạch tạo dao động LC 2 tạo ra điện áp luật sin tần số f2 phụ thuộc vào điện áp một
chiều cần đo
Hai điện áp sin có tần số f1 và f2 được đưa tới mạch đổi tần. Ở đầu ra mạch đổi tần

nhận được điện áp có tần số


f đt = f1  f 2
Tần số này chỉ phụ thuộc vào tần số f2, hay điện áp cần đo.
Điện áp sau đổi tần được đưa tới mạch đếm tần số. Mạch đếm tần số cho phép xác
định tần số điện áp vào. Kết quả ta nhận được giá trị điện áp một chiều cần đo thông
qua xác định tần số của điện áp đầu ra mạch đổi tần.
Nhận xét : Độ nhạy của vôn mét số biến đổi tần số phụ thuộc vào điện áp điều khiển
của varicap và điện áp này thường không yêu cầu lớn.
Độ chính xác cao, phụ thuộc vào độ ổn định của các bộ tạo dao động LC. Thực tế
các thiết bị hoạt động theo sơ đồ trên cho độ chính xác cỡ  0,2%

Câu 4 : Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động vôn mét điện tử.
Sơ đồ khối vôn mét điện tử
Các thành phần sơ đồ
+ Mạch khuếch đại điện áp xoay chiều
Khuếch đại: tăng độ lớn tín hiệu nhưng không làm thay đổi dạng tín hiệu.
Nhiệm vụ: Khuếch đại điện áp nhỏ lên mức đủ lớn, đảm bảo cho sự làm việc của
mạch tách sóng.
Yêu cầu về độ bằng phẳng đặc tuyến biên độ tần số.
Đặc tuyến biên độ tần số: là đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số khuếch
đại theo tần số.
Độ bằng phẳng đặc tuyến biên độ tần số càng cao, các thành phần tần số khác nhau
của điện áp đo được khuếch đại gần như nhau, đảm bảo nâng cao độ chính xác khi
đo. Việc giảm hệ số khuếch đại ở vùng tần số thấp liên quan tới các thành phần ghép
nối đầu vào. Việc giảm hệ số khuếch đại ở vùng tần số cao liên quan tới các tụ điện
kí sinh.
Khi có sử dụng mạch khuếch đại xoay chiều, dải tần công tác của vôn mét điện tử
phụ thuộc vào độ rộng đặc tuyến biên độ tần số của mạch khuếch đại xoay chiều
+ Mạch khuếch đại điện áp một chiều
Nhiệm vụ: Khuếch đại điện áp một chiều.
Yêu cầu về chống trôi điểm không : Hiện tượng trôi điểm không: Hiện tượng trôi
điểm không là hiện tượng xảy ra khi điện áp vào mạch khuếch đại một chiều bằng
không nhưng điện áp ra khác không. Hiện tượng này xảy ra do sự thay đổi điểm làm
việc khi có sự thay đổi nhiệt độ. Việc có hiện tượng trôi điểm không ảnh hưởng tới
độ chính xác và độ nhạy của vôn mét điện tử
+ Chỉ thị đo lường: Chỉ thị cơ điện, đo điện áp một chiều, khắc độ: hiệu dụng
sin.
+ Mạch tách sóng: Nhiệm vụ: Biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều,
điện áp ra tỉ lệ Um, U hoặc Ucl.
Mạch tách sóng được sử dụng có thể là mạch tách sóng biên độ (mạch tách sóng
đỉnh), mạch tách sóng hiệu dụng (mạch tách sóng bình phương) hay mạch chỉnh lưu.
Nguyên lí hoạt động
❖ Đo điện áp xoay chiều:
Điện áp xoay chiều cần đo được đưa tới đầu vào mạch khuếch đại xoay chiều và
được khuếch đại lên mức đủ lớn đảm bảo cho sự hoạt động của mạch tách sóng.
Điện áp sau mạch khuếch đại xoay chiều được đưa tới mạch tách sóng
Mạch tách sóng thực hiện biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều, điện
áp một chiều có độ lớn tỉ lệ Um, U, Ucl tùy thuộc loại mạch tách sóng nào được sử
dụng : tách sóng biên độ, tách sóng bình phương hay chỉnh lưu.
Điện áp một chiều sau tách sóng được khuếch đại nhờ mạch khuếch đại một chiều,
sau đó được đưa tới chỉ thị cơ điện và giá trị điện áp cần đo được chỉ thị dưới dạng
giá trị biên độ, hiệu dụng hay trung bình chỉnh lưu tùy thuộc việc khắc độ thang đo.
❖ Đo điện áp một chiều:
Điện áp một chiều, thông qua chuyển mạch AC / DC, trực tiếp đưa tới đầu vào mạch
khuếch đại một chiều. Nguyên lý hoạt động sau đó tương tự như trình bày ở trên.

Câu 5 : Xây dựng phương trình đặc tính thang đo cơ cấu chỉ thị tĩnh điện và
nhận xét.
Đối với điện áp một chiều
Khi có điện áp một chiều U đặt lên các phiến tĩnh và phiến động, năng lượng điện
từ tích lũy :
1
Với Wđt_ năng lượng điện từ tích lũy trong cuộn dây :Wđt = CU 2
2
C_điện dung tạo bởi các phiến tĩnh và phiến động
Biểu thức moment quay : dWđt 1 dC
Mq = = U 2

d 2 d
Ở trạng thái cân bằng, độ lớn moment quay bằng với độ lớn moment phản kháng :
1 dC
D = U 2

2 d
Với D_hệ số phản kháng riêng của lò xo phản kháng
1 dC 2
Từ biểu thức trên suy ra phương trình đặc tính thang đo = U
Đối với điện áp xoay chiều 2 D d
u(t ) = U m sin ( t +  )
1
Năng lượng điện từ tức thời tích lũy trong hệ thống Wđt = Cu 2 (t )
2
dWđt 1 dC 2
Mq = = u (t )
Moment quay tức thời
d 2 d
Do cơ cấu cơ điện nói chung và cơ cấu chỉ thị điện từ nói riêng chỉ phản ứng với các
giá trị trung bình nên ta đi tính giá trị moment quay trung bình.
Giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng của một đại lượng x(t) có chu kỳ T được xác
định theo biểu thức
T T
1 1 2
X tb =  x(t )dt
T 0
(*) X hd = x (t )dt (**)
T0
Theo biểu thức (*), biểu thức moment quay trung bình có dạng
T T
1 1 1 dC 2
M qtb =  M q dt =  u (t )dt
T0 T 0 2 d
T
1 dC 1
Biến đổi biểu thức trên ta có : M qtb = 
2 d T 0
u 2 (t )dt

1 dC 2
M = U
Theo biểu thức (**), biểu thức trên có dạng :
2 d
qtb

Với U là trị hiệu dụng điện áp và: Um


U =
2
Ở trạng thái cân bằng, moment quay trung bình và moment phản kháng bằng nhau
1 dC 2
về độ lớn : D = U
2 d
1 dC 2
Phương trình đặc tính thang đo  = U
2 D d
Nhận xét
-Phương trình đặc tính thang đo là như nhau đối với tác dụng của điện áp một chiều
và xoay chiều, vì vậy cơ cấu đo này có thể dùng để đo cả điện áp một chiều và điện
áp xoay chiều (trị hiệu dụng) mà không cần phải thay đổi khắc độ thang đo.
-Góc quay  tỉ lệ với bình phương độ lớn điện áp nên khắc độ thang đo là phi tuyến
Góc quay  phụ thuộc vào dC/d, vì vậy cần tạo dạng các phiến tĩnh và phiến động
sao cho dC/d = const, thuận tiện cho việc khắc độ thang đo.

Câu 6 : Trình bày về phương pháp đo so sánh cân bằng.


+ Đặc điểm
Phương pháp đo so sánh là phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu mạch vòng,
nghĩa là có khâu hồi tiếp
Có sự tham gia của các mẫu
Quá trình so sánh được diễn ra suốt trong quá trình đo.
+ Sơ đồ và chức năng các khối
- Sơ đồ

Chức năng các khối


Mạch so sánh : lấy hiệu điện áp cần đo X và điện áp tỉ lệ điện áp mẫu Xk
Mạch khuếch đại : nâng mức tín hiệu đầu ra mạch so sánh
A/D : mạch biến đổi tương tự - số, biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số
D/A : mạch biến đổi số - tương tự, biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự
Bộ chỉ thị số : hiển thị kết quả tín hiệu đầu ra mạch biến đổi A/D
X – điện áp đo tương ứng đại lượng đo
Xk – điện áp tỉ lệ điện áp mẫu X0
X – tín hiệu đầu ra mạch so sánh, là hiệu giữa điện áp cần đo X và điện áp Xk tỉ lệ
điện áp mẫu
X – điện áp đo tương ứng đại lượng đo
Xk – điện áp tỉ lệ điện áp mẫu X0
X – tín hiệu đầu ra mạch so sánh, là hiệu giữa điện áp X và Xk
+ Nội dung phương pháp
Điện áp đo X được so sánh với điện áp Xk tỉ lệ điện áp mẫu.
Qua mạch so sánh ta có : X – Xk = X
Điều chỉnh điện áp Xk sao cho X = 0, nghĩa là
X – Xk = 0 hay X = Xk, điện áp đo được xác định thông qua điện áp Xk tỉ lệ với điện
áp mẫu
+ Một số nhận xét
Độ chính xác phép đo phụ thuộc vào độ chính xác của Xk và độ nhạy của thiết bị chỉ
thị cân bằng
Nhược điểm: có thể không điều chỉnh được Xk để X = 0
Ứng dụng: Cầu đo

Câu 7 : Cho sơ đồ (hình dưới). Cho biết đây là sơ đồ khối thiết bị gì. Trình
bày các thành phần, nguyên lý hoạt động và giản đồ thời gian của sơ đồ này.

Đây là sơ đồ khối pha mét số đơn giản sử dụng nguyên lý biến đổi pha – thời gian
Nguyên lý chung: biến đổi góc lệch pha sang thời gian và lấp đầy khoảng thời gian
này bằng các xung chuẩn tần số f0 (hay chu kì T0). Số lượng xung đếm được cho
phép xác định được góc lệch pha.
Kí hiệu điện áp tại các đầu vào và đầu ra các khối
Nhiệm vụ chức năng các khối
- Các mạch tạo dạng xung (TDX1 và TDX2): Biến đổi điện áp luật sin ở đầu vào
thành các xung nhọn ở đầu ra. Các xung nhọn xuất hiện tại các thời điểm điện áp
luật sin chuyển từ âm sang dương qua mức 0.
Mạch phát xung đếm: là mạch tạo ra các xung hẹp, tần số f0 được ổn định nhờ thạch
anh.
- FlipFlop: tạo ra xung điều khiển đóng mở khóa K
- Khóa điện tử: thực hiện đóng mở mạch
- Mạch đếm: dùng để đếm số lượng xung đưa tới
- Chỉ thị số: thực hiện giải mã và hiện thị kết quả đo dưới dạng số
Nguyên lý hoạt động
Hai điện áp u1 và u2 có dạng sin chu kỳ T, được đưa tới các mạch tạo dạng xung
TDX1 và TDX2. Ở đầu ra các mạch tạo xung xuất hiện các xung nhọn
Các xung nhọn này được đưa đến các đầu vào của Trigơ và tạo ra ở đầu ra Trigơ một
xung có độ rộng tx tỉ lệ thuận với góc lệch pha cần đo φx. Khóa K được mở trong
thời gian tx.
Trong thời gian khóa K mở, từ máy phát xung chuẩn tần số f0 (có ổn định tần số
bằng thạch anh), tín hiệu xung có tần số ổn định f0 (hay chu kỳ T0 = 1/f0) được đưa
vào bộ đếm và đến chỉ thị số.
Giản đồ thời gian

Số xung N đếm được ở bộ đếm là


tx t T T f0
N= = t x . f 0 = x .360 0. 0
. f0 = x . f =
0 0
. x
T0 T 360 360 360 0. f
Như vậy, số xung đếm được tỉ lệ thuận với góc pha φx cần đo khi f0 và fx là những
đại lượng không đổi.
Đặc điểm: Sai số của phép đo này chủ yếu phụ thuộc vào độ không ổn định của f0
và fx. Ngoài ra còn sai số của việc hình thành và truyền đi khoảng thời gian tx và sai
số do lượng tử hóa khoảng thời gian tx
Nhược điểm: Kết quả đo phụ thuộc vào tần số fx của tín hiệu cần đo.

Câu 8 : Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ống tia điện tử.
Sơ đồ
Hệ thống
Súng điện tử
làm lệch
K G A1 A2 X Y
M
Màn
huỳnh
Un quang

R1 R2
X Y
A3

Cấu tạo
Một ống thủy tinh đã rút hết không khí chứa 3 phần chính: súng điện tử, hệ thống
làm lệch và màn huỳnh quang
Súng điện tử :
Un - điện áp sợi đốt làm nóng Kathode
Kathode K, Anode A1, A2 và lưới điều khiển G tạo thành hệ thống hội tụ điện tử,
tạo ra tia điện tử mảnh
UA1K =300 – 500V, thay đổi điện áp này làm thay đổi độ hội tụ của tia điện tử đầu
ra súng điện tử và theo đó, thay đổi kích thước điểm sáng trên màn hình
UGK khống chế số lượng điện tử di chuyển từ K tới các Anode, khống chế số lượng
điện tử tới được màn hình và thay đổi độ sáng điểm sáng trên màn hình. Trong trường
hợp UGK âm lớn, sẽ không có điện tử nào tới được màn hình và trên màn hình sẽ
không xuất hiện các điểm sáng
Hệ thống làm lệch:
Hai cặp phiến làm lệch
Cặp phiến làm lệch ngang XX: khi có sự chênh lệch điện áp giữa các phiến làm lệch
ngang UXX thì tia điện tử lệch sang phải hoặc sang trái, về phía có điện áp dương
Cặp phiến làm lệch dọc YY: khi có sự chênh lệch điện áp giữa các phiến làm lệch
dọc UYY thì tia điện tử lệch lên trên hoặc xuống dưới, về phía có điện áp dương
UA3K = chục- vài chục kv: cực gia tốc
Màn huỳnh quang M: phủ một lớp Phốt pho, phát sáng khi có điện tử chuyển động
với vận tốc lớn đập vào, màn hình có tính chất lưu ảnh, kích thước màn hình cỡ 3 –
7 inche
Nguyên lí hoạt động
Khi được cấp nguồn, sợi đốt được đốt làm nóng Katot, sau khoảng thời gian ngắn,
Katot được nung nóng sẽ phát xạ nhiệt điện tử và ở đầu ra súng điện tử xuất hiện tia
điện tử mảnh có độ lớn và kích thước điều chỉnh được nhờ điều chỉnh điện áp trên
lưới và Anot A1.
Tia điện tử bị lệch hướng chuyển động khi đi qua vùng đặt các phiến làm lệch. Độ
lớn góc lệch phụ thuộc vào UXX và UYY. Sau hệ thống làm lệch, tia điện tử được
tăng tốc nhờ anot A3 và đập mạnh vào màn hình làm cho màn hình phát sáng tại nơi
va chạm. Tọa độ điểm sáng phụ thuộc các điện áp làm lệch UXX và UYY.

II, Bài tập

Dạng 1
1, Dùng sơ đồ cầu đo điện dung đo tham số một tụ điện có giá trị điện dung 0,924
nF tại tần số làm việc 60 Hz ta nhận được giá trị điện dung 913 pF. Xác định sai số
phép đo điện dung.
Cđ =913 pF ; Cth = 0,924 nF = 924 pF

Sai số tuyệt đối của phép đo điện dung : C = Cđ − Cth

= 913 − 924
= −11 ( pF )
C − 11
Sai số tương đối của phép đo điện dung :  C = =  −0,0119
C th 924

hay  L  −1,19%

2, Sử dụng một Vôn mét một chiều có cấp chính xác 1,5 ở thang đo 50 V để đo điện
áp một chiều 28,3 V và 36,8 V. Xác định sai số phép đo trong mỗi trường hợp.
CT 1,5%.50
Sai số tương đối của phép đo điện áp 28,3 V :  U = =
Uđ 28,3

 U  2,650%

CT 1,5%.50
Sai số tương đối của phép đo điện áp 36,8 V :  U = =
Uđ 36,8

 U  2,038%

3, Xác định tần số của điện áp luật sin có ảnh trên màn hình máy hiện sóng (hình
dưới).

Ta có : 2T = L.(Times/div) =8,8 . 0,5ms = 4,4 ms = 4,4. 10-3 s

Chu kỳ của điện áp luật sin : T = 2,2.10-3 s

Tấn số của điện áp luật sin


1 1
F= =
T 2,2.10 −3
 454,55 Hz

4, Một vôn mét có độ nhậy 15000 /V. Xác định nội trở vôn mét tương ứng các
thang đo 15 V và 24 V.
Nội trở vôn mét ở thang đo 15 V

RV = Sv.T = 15000.15 = 225000 = 225 (k)

Nội trở vôn mét ở thang đo 24 V

RV = Sv.T = 25000.24 = 600000 = 600 (k)

5, Giả sử một bóng đèn là tải duy nhất phía sau một công tơ điện. Công tơ điện này
có hằng số là 6000 vòng mỗi kWh. Xác định công suất tiêu thụ của bóng đèn đó biết
đĩa nhôm quay trong 45 phút quan sát là 180 vòng.
Hằng số của công tơ điện : K = 6000 vòng/kWh

Năng lượng chuyển qua công tơ hay năng lượng tiêu thụ bởi bóng đèn
N 180
W = = = 0,03 kWh
K 6000

Công suất của bóng đèn


W 0,03
P= =
Tqs 0,75
= 0,04 kW = 40 ( w)

Vậy công suất tiêu thụ của bóng đèn là 40w

6, Xác định tần số của điện áp luật sin có ảnh trên màn hình máy hiện sóng Cho hình
Lissajous (hình dưới). Xác định tần số đo biết điện áp có tần số cần đo đưa tới đầu
vào Y và điện áp đưa tới đầu vào X có tần số mẫu là 1011 Hz.
Kẻ các đường thẳng song song với trục tung và trục hoành để tìm số lượng các điểm
cắt ny và nx

nx= 4 ; ny = 6

Do tín hiệu tần số chuẩn đưa tới đầu vào X nên Fx = 1101 Hz
nx 4
Tần số tín hiệu cần đo đưa tới đầu vào Y : Fy = Fx = .1101
ny 6

Vậy : Fy = 734 Hz

Dạng 2
1, Một Am mét một chiều hai thang đo 300 A và 1,2 mA sử dụng một chỉ thị từ
điện có nội trở chỉ thị 157  và điện áp định mức của chỉ thị 47,26 mV. Xác định
các giá trị điện trở sơn cần thiết và nội trở tương ứng của Am mét ở mỗi thang đo.
U CT 47,26.10 −3
Dòng điện định mức của chỉ thị : I CT = =  0,301.10 −3 ( A)
RCT 157

+ Trường hợp 1 : Đo dòng điện 0,5 mA

I đ1 = 0,35.10-3 A < ICT = 0,301.10-3 A  Không cần sử dụng điện trở sơn hay RS1
=

Nội trở am mét : RA1 = RCT = 157 ()

+ Trường hợp 2 : Đo dòng điện 1,2 mA

I đ2 =1,2 mA > ICT = 0,301.10-3 A nên cần mắc thêm điện trở sơn

Iđ2 1,2.10 −3
Hệ số mở rộng thang đo dòng điện : n2 = =  3,987
I CT 0,301.10 −3
RCT 157 157
Giá trị điện trở sơn : RS 2 = = =  52,561 ()
n2 − 1 3,987 − 1 2,987

RCT 157
Giá trị nội trở của Am mét : R A2 = =  39,378 ()
n2 3,987

2, Sử dụng một vôn mét điện tử sử dụng mạch tách sóng biên độ, thang đo khắc độ
theo giá trị hiệu dụng điện áp luật sin để đo một điện áp không sin ta nhận được điện
áp 29 V. Xác định giá trị hiệu dụng và giá trị trung bình của điện áp không sin đó
biết điện áp không sin cần đo có hệ số chuyển đổi Kb = 1,93 và Kd = 1,17.

U ms Us
Đối với điện áp luật sin : K bs = = 2 ; K ds = = 1,11
Us U cls

Giá trị biên độ của điện áp luật sin : Ums = Kbs.Usđ = 2 .29 = 41,012 (V)

Do sử dụng mạch tách sóng biên độ nên biên độ điện áp không sin :

Umđ = Ums = 41,012 (V)

U mđ 41,012
Giá trị hiệu dụng của điện áp không sin : U đ = =  21,250 (V )
Kb 1,93

U đ 21,250
Giá trị trung bình chỉnh lưu của điện áp không sin : U clđ = =  18,162 (V )
Kd 1,17

3, Sử dụng một vôn mét điện tử dùng mạch tách sóng bình phương, thang đo khắc
độ theo giá trị hiệu dụng điện áp luật sin để đo một điện áp không sin ta nhận được
điện áp 31 V. Xác định giá trị biên độ và giá trị trung bình của điện áp không sin đó
biết điện áp không sin cần đo có hệ số chuyển đổi Kb = 1,83 và Kd = 1,31.
U ms Us
Đối với điện áp luật sin : K bs = = 2 ; K ds = = 1,11
Us U cls

Giá trị hiệu dụng của điện áp luật sin : Us = Usđ = 31 (V)

Do sử dụng mạch tách sóng bình phương nên trị hiệu dụng của điện áp không sin

Uđ = Us = 31 (V)
Giá trị biên độ của điện áp không sin : U mđ = K bU đ = 1,83.31 = 56,73 (V )

Uđ 31
Giá trị trung bình chỉnh lưu của điện áp không sin : U clđ = =  23,664 (V )
K d 1,31

Dạng 3
1, Một am mét một chiều có 3 thang đo mắc theo sơ đồ nối tiếp theo sơ đồ hình dưới sử
dụng chỉ thị từ điện có điện áp định mức 268 mV và điện trở chỉ thị 541 . Giá trị các
thang đo I1 = 1mA, I2 = 5mA và I3 = 25 mA. Xác định các giá trị điện trở R1, R2, R3.

Dòng điện định mức của cơ cấu chị thị điện :


Uct 268.10 −3
Ict = =  0,495.10 −3 = 0,495 (mA)
RCT 541

+ I1 = 1mA

I1 1.10 −3
Hệ số mở rộng thang đo dòng điện : n1 = =  2,02
I đm 0,495.10 −3

RCT
 530,392 ()
541
Giá trị điện trở sơn ở thang đo thứ nhất : Rs1 = =
n2 − 1 2,02 − 1

+ I2 = 5mA

I2 5.10 −3
Hệ số mở rộng thang đo dòng điện : n2 = =  10,101
I đm 0,495.10 −3

RCT
 59,444 ()
541
Giá trị điện trở sơn ở thang đo thứ hai : Rs 2 = =
n2 − 1 10,101 − 1

+ I3 = 25 mA
I3 25.10 −3
Hệ số mở rộng thang đo dòng điện : n3 = =  50,505
I đm 0,495.10 −3

RCT
 4,868 ()
241
Giá trị điện trở sơn ở thang đo thứ ba : Rs 3 = =
n3 − 1 50,505 − 1

Ta có hệ phươmg trình : .........

R1 = Rs3 = 4,868 ()

Rs 2 = R1 + R2  R2 = Rs 2 − R1 = 59,444 − 4,868 = 54,576 ()

Rs1 = R1 + R2 + R3  R3 = Rs1 − ( R1 + R2 ) = 530,392 − 59,444 = 470,948 ()

dL
2, Một Ôm mét (sơ đồ nối tiếp) sử dụng một chỉ thị điện từ (giả sử = const ) có nội trở
d
chỉ thị 446  và một nguồn điện một chiều 12 V có nội trở nguồn 4,1 . Xác định giá trị
điện trở cần đo biết Ôm mét được chỉnh không với giá trị điện trở hiệu chỉnh 753  ở thang
3
đo có điện trở thang đo Rtđ = 31  và kim chỉ thị nằm ở vị trí góc quay  =  max .
4

Nội trở của ôm mét

R = Rn + Rhc + RCT + Rtđ


= 4,1 + 753 + 446 + 31 = 1234,1()

1 dL 2
Phương trình thang đo của chỉ thị điện từ := I
2 D d

1 dL
Nếu dL/d = const thì :  = KI 2 và K = = const
2 D d

 max = KI max
2
 đ KI đ2 I đ2 3
   = = =
 đ = KI đ2   max (4)
2 2
KI max I max 4

En
Mặt khác, dòng điện chảy qua chỉ thị được xác định : I =
R + Rđ
2
E   En 
I max = n   
R  I đ2  R + Rđ  = R2
 2 =

Iđ =
En  I max  En 
2
(R + Rđ )2
 
R + Rđ 
 R 
R2 3 R 3
= → =

(R + Rđ )2 4 R + Rđ 2

→ 2.R = 3 ( R + Rđ )
→ (2 − 3 ) R = 3Rđ
(2 − 3 )
→ Rđ = R
3

2 − 1,732
Giá trị điện trở cần đo : Rđ = .1234,1  190,958 ()
1,732
3, Một am mét một chiều có 4 thang đo mắc theo sơ đồ song song sử dụng chỉ thị từ điện
có điện áp định mức 980 mV và điện trở chỉ thị 808 . Giá trị các thang đo I1 = 1mA, I2 =
2,5mA, I3 = 10 mA và I4 = 15 mA. Xác định sai số mắc phải do hiệu ứng tải khi dùng
Ammét trên để đo dòng điện qua điện trở Rb trong mạch

- Am mét 4 thang đo sơ đồ song song


+ Khi chưa mắc Am mét

E R .R 1
Ib = . b c .
Dòng điện chảy qua điện trở Rb : R .R Rb + Rc Rb
Ra + b c
Rb + Rc

Rb .Rc 4,1.10 3.5,3.10 3


=  2,311.10 3
()
Rb + Rc 4,1.10 3 + 5,3.10 3

 0,002313 ( A) = 2,313 (mA)


12 1
Ib = .2131.
613 + 2311 4,1.10 3

 Chọn I2 = 2,5mA

U đm 980.10 −3
Dòng điện định mức : I đm = =  1,214.10 −3 = 1,214 (mA)
RCT 808

I2 2,5.10 −3
Hệ số mở rộng thang đo dòng điện : n2 = =  2,059
I đm 1,214.10 −3

RCT
= 392,4 ()
808
Nội trở của am mét ở thang đo thứ hai : R A2 = =
n2 2,059

+Sau khi mắc Am mét

Sơ đồ mắc am mét

Dòng điện I b' chảy qua nhánh điện trở Rb :


E Rb' .Rc 1
I =
'
. ' . ' với R ' = R + R
R .R Rb + Rc Rb
b ' b b A2
Ra + ' b c
Rb + Rc

Rb' = 4100 + 392,4 = 4492,4 ( )

Rb' .Rc 4492,4.5,3.10 3


=  2431,449 ( )
Rb' + Rc 4492,4 + 5,3.10 3

 0,002133 ( A) = 2,133 (mA)


12 1
I b' = .2431,449.
613 + 2431,449 4492,4

+ Sai số do hiệu ứng tải :

I b' − I b (2,133 − 2,313).10 −3


I = =  −0,0778 hay  I = −7,88%
Ib 2,313.10 −3

You might also like