You are on page 1of 3

CÔNG NGHỆ

- Đặc điểm của điện trở biến đổi theo điện áp: U tăng thì R giảm
- Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn, tỉ lệ thuận với điện trở suất
- Nguồn điện một chiều không có khối khuyech đại (nó luôn không đổi)
- Lý thuyết điều khiển: tín hiệu vào  mạch điều khiển điện tử  ra lệnh điều khiển tới đối tượng điều khiển
- Nguồn một chiều khi chỉnh lưu có (+) ở phía catot
- Sơ đồ khối của nguồn một chiều gồm 5 khối
- Tiêu chí phân loại không phù hợp là theo công suất
1. Cuộc cách mạng Công nghiệp
- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng máy hơi nước
- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai sử dụng điện năng
- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin
- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thư tư sử dụng AI và IOT
2. Tụ điện
- Công dụng: ngăn chặn dòng điện 1 chiều
- Nhận định sai: Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện 1 chiều đi qua tụ điện
- Tụ zene cho dòng điện ngược đi qua
3. Cuộn cảm
- Trị số điện cảm L cho biết mức độ tích lũy năng lượng của tụ điện
- Trị số cảm kháng (Zl) cho biết mức độ cản trở dòng điện chạy qua cuộn cảm
- Hệ số phẩm chất (Q): là thướng số của cảm kháng và điện trở trong
- Công dụng: mắc nối tiếp với tụ điện để tạo thành mạch cộng hưởng. Dẫn dòng điện một chiều và ngăn chặn dòng
điện cao tần
- Gồm có: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần
4. Kiến thức về Diot, Triac, Diac, Tranziot, Trizito
a) Diot bán dẫn
- Công dụng: biến đổi AC  DC
- Gồm có 1 lớp tiếp giáp P – N
- Phát biểu sai: Diot zene khi bị đánh thủng sẽ không thể làm việc được
- Phát biểu đúng: Diot tiếp mặt dùng chỉnh lưu
Phân loại theo chức năng thì Diot có 2 loại
LED thuộc Diot phát quang
b) Trixito
- Trixito dẫn điện khi Uak>0 và Ugk > 0 dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, nó phụ thuộc vào 3 cực điều
khiển (A,K,G)
c) Tranzito
- Tranxito không phải linh kiện điện tử thụ động
- Chức nang không phải của Tranzito là Chỉnh lưu
Dụng cụ Số lớp tiếp giáp P Số lớp tiếp giáp N Số điện cực
Diot chỉnh lưu có ĐK Gồm có 3 lớp tiếp giáp P – N và 4 lớp bán dẫn
Diot bán dẫn 1 1
Triac 2 4 3 (A1, A2, G)
Diac 2 (A1,A2)
Tranzito 2

5. Mạch điện tử: Phân loại mạch điện tử theo phương pháp gia công xử lí có 2 loại
a) Mạch khuyêch đại điện áp dùng OA
- Không liên quan: Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào  điện áp ra ngược dấu và cùng pha điện áp vào
- 2 đầu vào và 1 đầu ra
-Tin hiệu đưa và Uvđ thì điện áp ra luôn ngươc pha với điện áp vào
b) Mạch chỉnh lưu cầu
- Không phái ưu điểm: Diot chịu điện áp ngược gấp đôi
- Biến đổi dòng AC  DC (giống Diot bán dẫn)
- Mạch chỉnh lưu cầu nửa chu kỳ sử dụng 1 diot, 2 nửa chu kì sử dụng 2 diot
- Hệ số khuyech đại của mạch OA phụ thuộc vào R hoặc Rht = Rht / R = Ura / Uv
c) Mạch tạo xung đa hài tự dao động
- Dùng 2 tranzito ghép CB cấp nguồn 4.5V thì hai đèn luân phiên sáng tối nhấp nháy
- Dùng 2 tranzito CB chọn C1 = C2 = C, R1 = R2, R3=R4=R, cấp nguồn 4.5V thì thì tạo ra xung đối xứng (0.7 RC – Tx =
1.4 RC)
- Sự thông khóa của của 2 tranzito NPN phụ thuộc vào 2 tụ điện: C1 nạp khi T1 khóa, C1 phóng khi T2 khóa
- Điện trở định thiên được mắc nối tiếp với cực bazo, cực âm được nối bazo, cực dương nối với collector
d) Mạch lọc hình Pi
- gồm 2 tụ điện (tụ hóa) và 1 cuộn cảm
6. Động cơ điện xoay chiều một pha
- Chiết áp: thay dổi tốc độ
- Biến trở: Thay đổi thời gian tích điện của tụ, thời gian dẫn của triac, điện áp đặt vào động cơ  Khi biến trở càng
nhỏ thì thời gian tích điện của tụ càng nhỏ, tốc độ quay của động cơ càng lớn
- Tụ điện có điện dung càng lớn thì thời gian tích điện càng lớn, thời gian dẫn của tricac càng ngắn, điện áp cung cấp cho
động cơ càng nhỏ
- Triac được mắc vào cực điều khiển của diac
Hệ thống kí hiệu

Kí hiệu Vật dụng Kí hiệu Vật dụng

Quang điện trở Diot

Điện trở cố định Tranzito NPN

Điện trở nhiệt (t tăng thì


R tăng)

Điện trở điện áp

Chiết áp

Tụ điện có điện dung


thay đổi được

Tụ hóa

You might also like