You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN – BM TỰ ĐỘNG HÓA

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần

(Bản quyền thuộc bộ môn TĐH ĐHCN HN)


Tập thể biên soạn bài giảng

1. TS. Bùi Văn Huy


2. TS.Quách Đức Cường
3. ThS. Nguyễn Hữu Hải
4. ThS. Hoàng Quốc Xuyên
5. ThS. Ngô Mạnh Tùng
6. ThS. Nguyễn Văn Đoài
7. ThS. Nguyễn Đăng Khang
8. Nguyễn Đăng Toàn

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 2
Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần
5.1. Giới thiệu tổng quan về nghịch lưu độc lập
5.2. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng một pha/ba pha
5.3. Nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha/ba pha
5.4. Chỉnh lưu tích cực
5.5. Biến tần

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 3
5.1. Giới thiệu tổng quan về nghịch lưu độc lập
▪ Khái niệm: NLĐL là những BBĐ dùng để biến đổi nguồn
điện 1 chiều thành nguồn điện xoay chiều, còn gọi là các bộ
DC-AC, cung cấp cho các phụ tải xoay chiều

▪ Phân loại:
+ NLĐL nguồn áp
+ NLĐL nguồn dòng
+ NL cộng hưởng

- Ứng dụng:
+ Là bộ phận chính trong cấu tạo của bộ biến tần trong truyền
động xoay chiều với độ chính xác cao.
+ Trong các thiết bị lò cảm ứng trung tần, thiết bị hàn trung tần.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 4
⁃ Nguồn áp lý tưởng:
+ Là nguồn điện có nội trở bằng không.
+ Dạng điện áp ra không đổi, không phụ thuộc vào giá trị
và tính chất của tải.
+ Dòng điện ra phụ thuộc phụ tải.
+ Trong thực tế, nguồn áp được tạo ra bằng cách mắc ở
đầu ra nguồn một chiều một tụ điện có giá trị đủ lớn
- Nguồn dòng lý tưởng:
+ Là nguồn điện với nội trở trong vô cùng lớn.
+ Dạng dòng điện ra không đổi, không phụ thuộc vào giá
trị và tính chất của phụ tải.
+ Điện áp ra phụ thuộc vào phụ tải.
+ Trong thực tế, nguồn dòng được tạo ra bằng cách mắc ở
đầu ra nguồn một chiều một điện cảm có giá trị đủ lớn.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 5
5.2. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng 1pha/ 3pha
5.2.1 Nghịch lưu độc lập nguồn dòng 1 pha
* Sơ đồ nguyên lý: * Dạng điện, điện áp đầu ra của NLĐL
L Id

V1 iC C V3

E
in Zt

V4 it V2

- 4 van V1, V2, V3, V4 được điều khiển


mở theo từng cặp
- Tụ C: tụ chuyển mạch
- Cuộn cảm L đủ lớn tạo nên nguồn dòng
- Giả thiết tải trở cảm

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 6
5.2.2 Nghịch lưu độc lập nguồn dòng 3 pha

* Sơ đồ nguyên lý: * Dạng tín hiệu điều khiển cho mạch

- 6 van được điều khiển để dẫn dòng trong khoảng 120o


- Mỗi van lệch pha góc 60o
- Các tụ C1, C2, C3: mắc song song với nhau đóng vai trò tụ chuyển mạch

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 7
5.2.2 Nghịch lưu độc lập nguồn dòng 3 pha

* Phân tích Fourier cho dòng tải:

* Trị hiệu dụng dòng tải:

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 8
5.3. Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1pha/ 3pha

❑ Cấu tạo cơ bản:


+ Nguồn điện áp 1 chiều: acquy, pin điện hoặc nguồn điện
áp xoay chiều được chỉnh lưu và lọc phẳng
+ Linh kiện bộ NL nguồn áp: có khả năng kích đóng và
kích ngắt nếu quá trình chuyển mạch là cưỡng bức; hoặc
Thysitstor nếu quá trình chuyển mạch là phụ thuộc
+ Diode mắc đối song song: tạo thành mạch chỉnh lưu cầu
điều khiển có chiều dẫn ngược lại, cho phép trao đổi
công suất ảo giữa tải xoay chiều với nguồn một chiều và
hạn chế quá áp khi kích ngắt các công tắc.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 9
5.3. Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1pha/ 3pha
Đặc điểm:
- Điện áp ra có thể không đổi hoặc thay đổi được.
- Điện áp ra được điều khiển bởi việc điều chỉnh giá trị điện áp nguồn
DC nếu giữ độ gain bộ NL không đổi.
- Nếu nguồn DC có trị số cố định thì điện áp ra thay đổi bằng cách thay
đổi độ gain của bộ NL (phương pháp điều biến độ rộng xung)
- Độ gain được định nghĩa là tỉ số giữa điện áp ra AC và điện áp vào
DC
- Điện áp ra lý tưởng phải có dạng sin. Tuy nhiên, thực tế lại không có
được dạn sin chuẩn và chứa các sóng hài bậc cao, ảnh hưởng không tốt
đến tải và nguồn.
- Ứng dụng linh kiện công suất tần số đóng ngắt cao có thể giảm bớt
hoặc loại bỏ sóng hài bậc cao, qua các thuật toán PWM tối ưu

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 10
5.3.1 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1pha
* Sơ đồ nguyên lý:

- 4 van điều khiển hoàn toàn


Tr1, Tr2, Tr3, Tr4
- 4 điốt ngươc D1, D2, D3,
D4
- Tụ C có giá trị đủ lớn, là tụ
lọc san bằng điện áp, vừa là
kho chứa công suất phản
kháng trao đổi với tải
- 4 van điều khiển hoàn toàn Tr1, Tr2, Tr3, Tr4
- 4 điốt ngươc D1, D2, D3, D4
- Tụ C có giá trị đủ lớn, là tụ lọc san bằng điện áp, vừa là kho chứa
công suất phản kháng trao đổi với tải

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 11
5.3.1 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 1pha
Uzt
E 3T/2 t
* Hoạt động: T/2 T
-E

- Các van được điều khiển In In


mở theo từng cặp mỗi nửa t

chu kỳ
- Các dạng sóng của điện áp ITr1 , ITr2
ITr1 , ITr2 ITr3 , ITr4
và dòng điện được biểu diễn ITr
t
như hình bên
- Một số phụ tải yêu cầu điện I D1 I D3 I D1

áp ra phải có dạng sin. ID I D2 I D4 I D2


t
- Một số phương pháp điều
chế độ rộng xung có thể
giảm thành phần sóng bậc Id Id
t
cao

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 12
Nguyên lý điều chế độ rộng xung cho nghịch
lưu nguồn áp
Uc,m

 Mục tiêu: Ur,m


t
+ Vừa điều chỉnh được điện 0 T/2 T
áp ra, vừa điều chỉnh được
tần số.
+E
+ Điện áp ra gần với hình t
sin. 0

+ Có thể dùng chỉnh lưu -E


(a)
không điều khiển ở đầu Uc,m
Ts

vào nghịch lưu làm tăng Ur,m


hiệu quả của sơ đồ. 0
t
T/2 T

-Uc,m
dTs
+E
t
Phương pháp biến điệu độ rộng xung 0
PWM. (a) Một cực tính; (b) Hai cực tính -E
(b)

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 13
Nguyên lý điều chế độ rộng xung cho nghịch
lưu nguồn áp Phương pháp biến điệu độ rộng xung
PWM. (a) Một cực tính; (b) Hai cực tính
Uc,m
 So sánh một sóng sin chuẩn,
có tần số bằng tần số của điện Ur,m
t

áp ra nghịch lưu mong muốn 0 T/2 T

fo, với một điện áp răng cưa


tần số cao fs, cỡ 2 ÷ 10 kHz. +E

 Đầu ra của khâu so sánh tạo t

nên dãy xung có độ rộng thay 0

đổi, được đưa ra điều khiển -E


(a)
các van trong mạch lực bộ Uc,m
Ts

biến đổi sao cho điện áp ra Ur,m


nghịch lưu cũng có dạng lặp 0
t
T/2 T
lại các xung điều khiển
-Uc,m
dTs
+E
t
0

-E
(b)

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 14
5.3.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha (tr 267)
* Sơ đồ nguyên lý:

- 6 van điều khiển hoàn toàn


T1, T2, T3, T4, T5, T6
- 6 điốt ngươc D1, D2, D3,
D4. D5. D6
- Phụ tải ba pha đối xứng, có
thể đấu sao hoặc tam giác
- Có ba phương pháp điều
khiển cơ bản cho sơ đồ này:
+ Phương pháp cơ bản.
+ Phương pháp biến điệu bề rộng xung (Pulse Width Modulation-
PWM)
+ Phương pháp biến điệu vecto không gian (Space Vector
Modulation)
Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 15
5.3.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha
*a. PP điều khiển cơ bản
- Theo PP cơ bản, tạo ra điện áp
XC 3 pha lệch nhau góc 120o
- Các van được cần điều khiển
như hình bên
- Khoảng điều khiển dẫn của
mỗi van có thể từ 120o đến 180o
- Trường hợp tải trở cảm, dạng
dòng tài như sau:

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 16
5.3.2 Nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha (tr 267)
* Sơ đồ nguyên lý:

b.Phương pháp biến điệu bề rộng xung (Pulse Width Modulation-


PWM) Trang 269
c. Phương pháp biến điệu vecto không gian (Space Vector Modulation)
Trang 275

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 17
5.4. Chỉnh lưu tích cực

5.4.1. Khái niệm về bộ biến đổi nối lưới (Grid connected


converter)
5.4.2. Chỉnh lưu tích cực 1 pha
5.4.3. Chỉnh lưu tích cực 3 pha

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 18
5.4.1. Khái niệm về bộ biến đổi nối lưới (Grid
connected converter)- Chỉnh lưu tích cực
 Bằng phương pháp điều chế PWM dạng sóng điện áp đầu ra xoay chiều của
các bộ nghịch lưu nguồn áp sẽ chứa chủ yếu sóng sin cơ bản và các sóng bậc
cao với tần số gần tần số đóng cắt f, cao hơn nhiều so với sóng cơ bản.

 Nếu tần số sóng cơ bản đúng bằng tần số điện áp lưới có thể nối phía xoay
chiều của bộ biến đổi với lưới điện, thông qua điện cảm để gánh chênh lệch
điện áp giữa đầu ra nghịch lưu và lưới điện. Khi đó bộ biến đổi trở thành
khâu AC - DC, gọi là bộ biến đổi nối lưới (Grid connected converter).

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 19
5.4.1. Khái niệm về bộ biến đổi nối lưới (Grid
connected converter)- Chỉnh lưu tích cực
 CLTC không hoàn toàn thay thế các chỉnh lưu thông thường
nhưng được áp dụng rộng rãi trong các mạch lọc tích cực, các
hệ thống truyền tải điện xoay chiều thông minh (Flexible
Alternative Current Transmission - FACT), trong các loại bộ
nguồn chất lượng cao.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 20
5.4.2. Chỉnh lưu tích cực 1 pha

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 21
5.4.3. Chỉnh lưu tích cực 3 pha

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 22
5.5. Biến tần
 Biến tần là các bộ biến đổi dùng để biến đổi nguồn điện áp với
các thông số như điện áp và tần số không đổi, thành nguồn điện
với các thông số thay đổi được.
 Thông thường biến tần làm việc với nguồn đầu vào lấy từ lưới
điện, nhưng về nguyên tắc, biến tần có thể làm việc với bất cứ
nguồn điện xoay chiều nào.
 Biến tần được phân chia làm hai loại: biến tần trực tiếp và biến
tần gián tiếp.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 23
Biến tần gián tiếp

 Biến tần gián tiếp được cấu tạo từ bộ chỉnh lưu, khâu lọc
trung gian và bộ nghịch lưu. Các bộ biến đổi cấu tạo nên biến
tần gián tiếp đã được nghiên cứu kỹ ở các chương trên. Ở đây
sẽ chỉ giới thiệu khái quát một số sơ đồ để thấy được các đặc
điểm của các biến tần trong thực tế.
 Biến tần gián tiếp chia ra làm ba loại chính:
+ Biến tần nguồn áp với nguồn một chiều đầu vào có điều chỉnh,
+ Biến tần nguồn áp với nguồn một chiều đầu vào không điều chỉnh.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 24
T1 T3 T5
A V1 D1 V3 D3 V5 D5
B
C
C

T4 T6 T2 V4 D4 V6 D6 V2 D2

Biến tần gián tiếp ZA ZB ZC

A V1 D1 V3 D3 V5 D5
B C
C

V4 D4 V6 D6 V2 D2

ZA ZB ZC

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 25
Biến tần trực tiếp

 Tạo ra điện áp trên tải bằng các phần của điện áp lưới, mỗi
lần nối tải vào nguồn bằng một phần tử đóng cắt, không
thông qua một kho năng lượng trung gian nào.
 Biến tần trực tiếp có khả năng trao đổi năng lượng với lưới
theo cả hai chiều. Đây là đặc tính ưu việt nhất của biến tần
trực tiếp so với biến tần gián tiếp, nhất là đối với các hệ điện
cơ công suất lớn và rất lớn, từ hàng trăm kW đến vài MW.
 Tổn hao công suất trong biến tần trực tiếp cũng ít hơn vì phụ
tải chỉ nối với nguồn qua phần tử đóng cắt, không thông qua
khâu trung gian nào.
 Số lượng van ở biến tần trực tiếp lớn hơn và hệ thống điều
khiển cũng phức tạp hơn rất nhiều biến tần gián tiếp

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 26
Biến tần trực tiếp

V R
A
B S
U
C
W T

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 27
Biến tần trực tiếp
Điện áp tựa dạng côsin, uc Điện áp sin chuẩn, ur

T/2 T/2

Chỉnh lưu thuận Chỉnh lưu ngược


Nghịch Nghịch
lưu Chỉnh lưu lưu Chỉnh lưu
it

 

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 28
Một số hình ảnh về thiết bị nghịch lưu

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 29
5.5. Biến tần ba pha nguồn dòng

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 30
5.5. Biến tần ba pha nguồn dòng

Trên sơ đồ các tiristo từ V1 đến V6 được điều khiển để dẫn


dòng trong khoảng 1200, mỗi van cách nhau 600 như trên hình
5.10. Các tụ C1, C2, C3 mắc song song với phụ tải đóng vai trò
là các tụ chuyển mạch.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 31
Biến tần ba pha nguồn áp với nguồn một
chiều điều chỉnh được

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 32
Biến tần ba pha điều biến độ rộng xung PWM

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 33
Biến tần ba pha điều biến độ rộng xung PWM

 Sơ đồ dùng chỉnh lưu điôt đầu vào nên hệ số công suất cao.
 Với công suất nhỏ phần nghịch lưu dùng MOSFET, với công
suất trung bình và lớn dùng IGBT, công suất rất lớn dùng GTO.
 Vì chỉnh lưu đầu vào dùng điôt nên sơ đồ không có khả năng trao
đổi công suất với lưới

A Rbr V1 D1 V3 D3 V5 D5
B C
C
V7 V4 D4 V6 D6 V2 D2

ZA ZB ZC

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 34
Giới thiệu một số họ biến tần công nghiệp

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 35
Giới thiệu một số họ biến tần công nghiệp
- Phần lực:

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 36
Giới thiệu một số họ biến tần công nghiệp

- Phần điều khiển:

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 37
Giới thiệu một số họ biến tần công nghiệp

 Các thông số cơ bản:


- Dải công suất phổ biến: 0.1kW- 500kW
- Nguồn cung cấp: 220V-380VAC
- Tần số dầu ra: 0-400Hz
- Đầu vào số DI
- Đầu ra số DO
- Đầu vào analog AI: 0-10VDC, 4-20mA
- Điều khiển U/f
- Điều khiển vòng kín tốc độ…

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 38
Tài liệu tham khảo để soạn bài giảng

[1]. Trần Trọng Minh (2012), Điện tử công suất, NXBGD 2015
[2]. Bài giảng điện tử công suất, 2013, nhóm tác giả bộ môn
TĐH, ĐH CNHN.

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 39
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 40
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 41
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 42
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 43
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 44
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 45
Bài tập chương 5

Chương 5 Nghịch lưu độc lập, chỉnh lưu tích cực và biến tần 46

You might also like