You are on page 1of 49

Chương 1:

Các mạch tạo xung điều khiển


1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
1.2. Vi mạch 555.
1.3. Mạch tạo xung răng cưa
1.4. Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM)
1. Tổng quan:
Các mạch tạo xung điều khiển chủ yếu được xây dụng từ các mạch dao
động được sử dụng phổ biến trong các thiết bị viễn thông. Một cách đơn giản,
mạch dao động là mạch tạo ra tín hiệu.
Tổng quát, người ta thường chia ra làm 2 loại mạch dao động: Dao động
điều hòa (harmonic oscillators) tạo ra các sóng sin và dao động tích thoát (thư giãn
– relaxation oscillators) thường tạo ra các tín hiệu không sin như răng cưa, tam giác,
vuông (sawtooth, triangular, square).
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
Hệ thống mạch điện tử có thể tạo ra dao động ở nhiều dạng khác nhau
như: dao động hình sin (dao động điều hòa), mạch tạo xung chữ nhật,
mạch tạo xung tam giác... các mạch tạo dao động xung được ứng dụng khá
phổ biến trong hệ thống điều khiển, thông tin số và trong hầu hết các hệ
thống điện tử số.
Trong kỹ thuật xung, để tạo các dao động không sin, người ta thường dùng
các bộ dao động tích thoát. Dao động tích thoát là các dao động rời rạc, bởi
vì hàm của dòng điện hoặc điện áp theo thời gian có phần gián đoạn.

Các bộ dao động tích thoát chỉ chứa một phần tử tích lũy năng lượng, mà
thường gặp nhất là tụ điện. Các bộ dao động tích thoát thường được sử dụng
để tạo các xung vuông có độ rộng khác nhau và có thể làm việc ở các chế độ
sau: chế độ tự dao động, kích thích từ ngoài.
Dao động đa hài là một loại dạng mạch dao động tích thoát, nó là mạch tạo
xung vuông cơ bản nhất các dạng đa hài thường gặp trong kỹ thuật xung
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
Nguyên lý hoạt động:
Thông thường mạch đa hài phi ổn là mạch đối
xứng nên hai Transistor có cùng họ và thông số.
Các linh kiện điện trở RB1 = RB2, RC1 = RC2 và C1 = C2.
Tuy hai Transistor cùng loại, các linh kiện cùng trị
số, nhưng không thể giống nhau một cách tuyệt
đối.
Điều này làm cho hai Transistor trong mạch dẫn
điện không bằng nhau.

Khi cung cấp điện cho mạch sẽ có một Transistor dẫn mạnh hơn và có một Transistor
dẫn yếu hơn.
Nhờ tác dụng của mạch hồi tiếp dương từ cực C2 về B1, từ cực C1 về cực B2, làm cho
Transistor nào dẫn mạnh hơn sẽ tiến dần đến bão hòa, còn Transistor dẫn điện yếu hơn
sẽ tiến dần đến ngưng dẫn.
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
Nguyên lý hoạt động:
Giả thuyết T2 dẫn điện mạnh hơn tụ, C1
được nạp điện thông qua RC1 và mối nối
BE của T2, làm cho dòng IB2 tăng cao nên
T2 tiến đến bão hòa.
Khi T2 tiến đến bão hòa, dòng IC2 tăng cao
và VCE2 ≈ VCESat ≈ 0,2 (V), tụ C2 (giả thuyết
lúc đầu đã nạp đầy) xả điện qua mối nối
CE2.
Khi tụ C2 xả, điện áp âm trên tụ C2 đưa
vào cực B1 , làm T1 ngưng dẫn.
Như vậy, giả thuyết lúc đầu là T1 đang
tắt, T2 đang dẫn bão hòa , và tụ C2 đã nạp
điện đầy.
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
Lúc này tụ C2 bắt đầu phóng điện qua mối nối
CE2 đến cực E của T1, làm mối nối BE1 bị phân
cực nghịch, do đó T1 tắt. Do vậy, tụ C1 được
nạp điện thông qua RC1 và mối nối BE2.
Sau khi phóng điện xong, tụ C2 lại được nạp
điện theo chiều ngược lại thông qua RB1 và mối
nối CE2, lúc này điện áp tại cực B của T1 là VB1
= VC2 + VBE2 = VC2. (VC2 là điện áp tên tụ C2 ) .
Khi tụ nạp C2 đến giá trị lớn hơn VBE1 thì T1 bắt
đầu dẫn, khi T1 đạt đến dẫn bão hòa lúc này tụ
C1 phóng điện qua mối nối CE1 đến cực E của
T2 , làm mối nối BE2 phân cực nghịch, T2 tắt.
Quá trình lập lại từ đầu và cứ tiếp tục như
thế…
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn

Chu kỳ xung:
T1 = 0,69 RB2.C2
T2 = 0,69 RB1.C1
 T = 0,69 (RB2C2 + RB1C1)

Trong mạch đa hài bất ổn đối xứng ta có: RB1 = RB2 = RB


và C1 = C2 = C
 Chu kỳ dao động: T = 2 x 0,69 .RB.C = 1,4 RB.C
1.1. Mạch dao động đa hài phi ổn
Dạng sóng tại các chân:

VB1: Dạng sóng điện áp trên chân B của Transistor T2.

VC1: Dạng sóng điện áp trên chân C của Transistor T1.

VB2: Dạng sóng điện áp trên chân B của Transistor T1.

VC2: Dạng sóng điện áp trên chân C của Transistor T2.


Các ứng dụng dao động phi ổn
1.2. Vi mạch 555
( Vi mạch định thời)
Tổng quan:
IC 555 được giới thiệu vào năm 1971 bởi công ty Signetics Corporation với 2 dòng
sản phẩm SE555/NE555 và được gọi là “máy thời gian” và cũng là loại có đầu tiên.
Nó cung cấp cho các nhà thiết kế mạch điện tử với chi phí tương đối rẻ, ổn định và
thích hợp cho những ứng dụng đơn ổn và bất ổn.
Kể từ khi được thương mại hóa, đã có vô số những mạch mới và độc đáo được
phát triển và trình bày trong một loạt các ứng dụng thương mại, chuyên nghiệp, và
các ứng dụng theo sở thích
Hiện nay, một số nhà sản suất ngừng sản suất loại IC này bởi vì sự cạnh tranh và
những lý do khác. Tuy nhiên, các công ty khác, như NTE (một nhánh của Philips) vẫn
còn sản xuất
Sau 30 năm, vi mạch định thời vẫn còn rất phổ biến và được sử dụng trong nhiều sơ
đồ. Mặc dù ngày nay, các phiên bản CMOS của vi mạch này, ví dụ MC1455 Motorola,
được sử dụng chủ yếu , nhưng các loại thông thường vẫn có sẵn, tuy nhiên đã có
nhiều cải tiến và thay đổi trong cấu trúc mạch điện. Nhưng tất cả đều có kiểu chân
chức năng tương thích với các loại cũ.
Tên gọi và kiểu chân:
Sơ đồ mạch điện
Ý nghĩa các chân:
- chân số 1(GND): cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC
- chân số 2(TRIGGER): ngõ vào của 1 tần so áp mạch so áp
dùng các transistor PNP. Mức áp chuẩn là 1/3Vcc.
- Chân số 3(OUTPUT): Ngõ ra, trạng thái ngõ ra chỉ xác
định theo mức volt cao(gần bằng mức áp chân 8) và
thấp(gần bằng mức áp chân 1)
- Chân số 4 (RESET):dùng lập định mức trạng thái ra. Khi
chân số 4 nối masse thì ngõ ra ở mức thấp. còn khi chân 4
nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp
trên chân 2 và 6
- Chân số 5(CONTROL VOLTAGE):dùng làm thay đổi mức
áp chuẩn trong IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay
dùng các điện trở ngoài nối masse. Tuy nhiên trong hầu hết
các mạch ứng dụng chân số 5 nối masse qua 1 tụ từ 0.01µF
 0.1 µF, các tụ có tác dụng lọc bo nhiễu giữ cho mức áp
chuẩn ổn định.
- Chân số 6(THRESHOLD): là ngõ vào của một tầng so áp
khác, mạch so sánh dùng các transistor NPN mức chuẩn là
2/3Vcc.
- Chân số 7(DISCHAGER): có thể xem như một khóa điện
cho 1 mạch R-C lúc IC 555 dùng như 1 tầng dao động.
- Chân số 8(Vcc):cấp nguồn nuôi Vcc để cấp điện cho IC
.Nguồn nuôi cấp cho IC 555 trong khoảng +5V  +15V và
mức tối đa là +18 V.
Sơ đồ tương đương:
Về bản chất thì IC 555 là một bộ mạch kết hợp
giữa 2 con Opamp, 3 điện trở, 1 con transistor,
và một bộ FipflopA(ở đây dùng FFRS)
◦ 2 OP-amp có tác dụng so sánh điện áp
◦ Transistor để xả điện.
◦ Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia
điện áp Vcc thành 3 phần. cấu tạo này tạo
nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 Vcc nối
vào chân âm của Op-amp 1 và điện áp 2/3
Vcc nối vào chân âm của Op-amp 2. khi
điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 Vcc, chân S
=[1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6
lớn hơn 2/3 Vcc, chân R của FF = [1] và FF
được reset.
Hoạt động
- Quá trình hoạt động bình thường của
555 điện áp trên tụ C chỉ dao động
quanh điện áp Vcc/3  2Vcc/3.
- Khi nạp điện tụ c nạp điện với điện áp
ban đầu là Vcc/3, và kết thúc nạp ở thời
điểm điện áp trên C bằng 2Vcc/3 nạp
điện với thời hằng là (Ra+Rb)C.
- Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp
ban đầu là 2Vcc/3, và kết thúc xả ở thời
điểm điện áp trên C bằng Vcc/3. Xả
điện với thời hằng là Rb.C
- Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời
gian nạp điện, mức 0 là xả điện.
Hoạt động
Thông thường trong mạch dao động ta có công thức tính thời gian
ngưng dẫn của transistor là:
T = RC ln2 = 0,693 RC
 thời gian ngưng dẫn ở mức áp cao cũng là lúc tụ C nạp dòng qua R1
+ R2
Tn= 0,693 × (R1 + R2) × C
thời gian ngưng dẫn ở mức áp thấp cũng là lúc tụ C xả dòng qua R2
TX = 0,693 × R2× C2
Như vậy chu kỳ của tín hiệu sẽ là : T = Tn +Tx
↔ T = 0,693 ×(R1 + 2 × R2 )× C
Dạng sóng tại chân 2 và 3:
IC 556
IC 558
Ứng dụng:
Ứng dụng:
Ứng dụng:
Ứng dụng:
Ứng dụng:
Mạch dao động tích thoát
Hoaït ñoäng: Giaû söû vaøo thôøi ñieåm baát kì, OP
coù möùc baõo hoøa döông taïi ngoõ ra ( +V), luùc
naøy, moät phaàn ñieän aùp +V ñöôïc hoài tieáp veà
ngoõ vaøo khoâng ñaûo nhôø ñieän trôû R3 thoâng qua
caàu phaân theá R1 vaø R3;
=+ = ( > 0)
ñoàng thôøi tuï ñieän baét ñaàu naïp thoâng qua ñieän
trôû R4. Khi ñieän aùp treân tuï lôùn hôn ñieän aùp
treân ñieän trôû R3 (Vi->Vi+) , opamp seõ ñoåi
sang traïng thaùi baõo hoøa aâm( Vout = -V)
=− = ( < 0)

Tuï C1 xaû qua R4, ñoàng thôøi, moät phaàn ñieän aùp aâm ñöôïc hoài tieáp veà ngoõ vaøo opamp
thoâng qua caàu phaân theá R1,R3. Khi ñieän aùp treân tuï thaáp hôn ñieän aùp treân R3 (Vi-<Vi+) ,
opamp seõ doåi traïng thaùi vaø ngoõ ra cuûa opamp coù möùc baõo hoøa döông. Quaù trình laïi laëp
laïi nhö ban ñaàu. Keát quaû laø taïi ngoõ ra seõ coù xung vuoâng.
Mạch dao động tích thoát

+2
=2

Nếu: R1=2R2
=>T=2RCln2=2RC.0,69
f= 1/ 1,4RC
Nếu: R1=R2
=> T=2RCln3 = 2RC.1,1
f= 1/ 2,2RC
Mạch dao động tích thoát đổi tần số:
Phương pháp:
Thay đổi tỉ số cầu phân áp hồi tiếp
Thay đổi gia trị tụ C1 hoặc R trong
mạch hồi tiếp âm
Chu kì dao động:
( )
T=2 +
Mạch dao động tạo xung vuông và tam giác:
Mạch dao động
tích thoát cơ
bản tạo xung
vuông tại ngõ
ra, nếu kết hợp
với mạch tích
phân tích cực
dùng OP thì có
thể tạo xung
tam giác
Các mạch dao động tạo xung vuông và tam giác khác:
Các mạch dao động tạo xung vuông và tam giác khác:
Mạch tạo xung rang cưa
1.4. Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM)
Phương pháp điều xung PWM
(Pulse Width Modulation) là
phương pháp điều chỉnh điện
áp ra tải, hay nói cách khác, là
phương pháp điều chế dựa
trên sự thay đổi độ rộng của
chuỗi xung vuông, dẫn đến sự
thay đổi điện áp ra.
Các PWM khi biến đổi thì có
cùng 1 tần số và khác nhau
về độ rộng của sườn dương
hay sườn âm.
1.4. Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM)
Công thức tính giá trị trung bình của điện áp ra tải :
Gọi t1 là thời gian xung ở sườn dương (khóa mở ) còn T là thời
gian của cả sườn âm và dương, Umax là điện áp nguồn cung cấp
cho tải. Ta có:
Ud = Umax.( t1/T) (V)
hay Ud = Umax.D
(Với D = t1/T là hệ số điều chỉnh và được tính
bằng % tức là PWM)

Điện áp trung bình trên tải sẽ là :

Ud = 12.20% = 2.4V ( với D = 20%)


Ud = 12.40% = 4.8V (Vói D = 40%)
Ud = 12.90% = 10.8V (Với D = 90%)
Ứng dụng của PWM trong điều khiển
PWM được ứng dụng nhiều trong điều khiển. Điển hình nhất mà chúng ta
thường hay gặp là điều khiển động cơ và các bộ xung áp, điều áp... Sử
dụng PWM điều khiển độ nhanh chậm của động cơ hay cao hơn nữa, nó
còn được dùng để điều khiển sự ổn định tốc độ động cơ.
Ngoài lĩnh vực điều khiển hay ổn định tải thì PWM còn tham gia và điều
chế các mạch nguồn như : boot, buck, nghịch lưu 1 pha và 3 pha...
PWM còn gặp nhiều trong thực tế ở các mạch điện điều khiển. Điều đặc
biệt là PWM chuyên dùng để điều khiển các phần tử điện tử công suất có
đường đặc tính là tuyến tính khi có sẵn 1 nguồn 1 chiều cố định .Như vậy
PWM được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện- điện tử. PWM
cũng chính là nhân tố mà các đội Robocon sử dụng để điều khiển động
cơ hay ổn định tốc độ động cơ.
Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM) dùng IC 555
Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM) dùng IC 555
◦ Trong mạch, người ta dùng một mạch điện tạo ra dạng xung điều biến độ
rộng (PWM), xung này kích dẫn một transistor MOSFET với mức áp cao,
MOSFET cấp dòng cho motor DC quay. Trên đường cấp nguồn, người ta
đặt một mạch điện cảm biến quá dòng (over-current detection) dùng để đo
dòng điện cấp cho motor. Kết quả đo sẽ làm thay đổi độ rộng của xung
nhầm tránh hiện tượng motor bị quá tải.

◦ Mức áp cao của xung càng rộng, thời gian cấp dòng cho motor DC nhiều, lực
quay mạnh và nhanh.

◦ Mức áp cao của xung càng hẹp, thời gian cấp dòng cho motor DC ít hơn, lực
quay sẽ giảm và chậm.
Mạch điều chỉnh độ rộng xung (PWM) dùng IC 555
Một kiểu mạch điện thông dụng, dùng IC 555 để tạo ra xung
điều biến độ rộng, xung ra trên chân số 3 và dùng mức áp cao để kích
dẫn transistor MOSFET (BUZ11), transistor này cấp dòng cho motor
DC quay. diode D3 (MBR1645) để dập mức áp nghịch, phản hồi từ các
cuộn cảm trong motor DC. Chiết áp 50K dùng thay đổi độ rộng của
xung và qua đó làm thay đổi tốc độ quay của motor.
Nguyên lý làm việc của IC 555: Chân 1 nối masse, chân 12 nối vào
đường nguồn 12V. Chân 5 mắc tụ lọc để ổn định các mức áp ngưỡng.
Chân 2, 6 là ngả vào của 2 tầng so áp, cho mắc vào nhau và nhận
mẫu điện áp lúc lên lúc xuống trên tụ C1, điều này tạo ra xung cho ra
trên chân số 3. Chân 7 dùng để điều khiển sự nạp xả điện cho tụ C1.
Chân 4, chân Reset, để IC làm việc ở trạng thái dao động, chân 4 phải
cho ở mức áp cao.
Tạo xung vuông bằng phương pháp so sánh
Để tạo được bằng phương pháp
so sánh ta cần 2 điều kiện sau đây
:
+ Tín hiệu răng cưa : Xác định tần
số của PWM
+ Tín hiệu tựa (Ref) là tín hiệu xác
định mức công suất điều chế (Tín
hiệu DC).

Với tần số xác định được là f =


1/(ln.C1.(R1+2R2) nên chỉ cần
điều chỉnh R2 là có thể thay đổi độ
rộng xung dễ dàng. Ngoài 555 ra
còn rất nhiều các IC tạo xung
vuông khác.
Mạch so sánh dùng OP:
a) Điện thế ngõ ra bão hòa:
Xét mạch như hình:

Ta có v0 = A(v1 – v2) = AEd với Ed = v1 – v2, A là độ lợi vòng hở của OP-AMP. Vì A rất
lớn nên theo công thức trên v0 rất lớn.
Khi Ed nhỏ, v0 được xác định. Khi Ed vượt quá một trị số nào đó thì v0 đạt đến trị số
bảo hòa và được gọi là VSat. Trị số của Ed tùy thuộc vào mỗi OP-AMP và có trị số vào
khoảng vài chục μV.
- Khi Ed âm, mạch đảo pha nên v0 = -VSat
- Khi Ed dương, thì v0 = +VSat.
Ðiện thế ngõ ra bảo hòa thường nhỏ hơn điện thế nguồn từ 1V đến 2V. Ðể ý là |+VSat|
có thể khác |-VSat|.
Mạch so sánh dùng OP:
b) So sánh với mức 0:
So sánh với mức 0 không đảo:
Điện thế ở ngõ vào (-) được dùng làm điện thế chuẩn và Ei là điện thế cần so sánh với điện thế
chuẩn được đưa vào ngõ vào (+).

- Khi Ei > Vref = 0V thì v0 = +VSat

- Khi Ei < Vref = 0V thì v0 = -VSat


Ví dụ Ei có dạng tam giác thì v0 sẽ có dạng sóng như hình:
Mạch so sánh dùng OP:
b) So sánh với mức 0:
So sánh với mức 0 đảo:
Điện thế ở ngõ vào (+) được dùng làm điện thế chuẩn và Ei là điện thế cần so sánh với điện thế
chuẩn được đưa vào ngõ vào (-).

- Khi Ei > Vref = 0V thì v0 = -VSat

- Khi Ei < Vref = 0V thì v0 = +VSat

Ví dụ Ei có dạng tam giác thì v0 sẽ có dạng sóng như hình:


Mạch so sánh dùng OP:
c) So sánh với 2 ngõ vào có điện thế bất kỳ:
So sánh mức dương đảo:
Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ngõ vào (+).

Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (-).

Khi Ei > Vref thì v0 = -VSat.

Khi Ei < Vref thì v0 = +VSat.

Dạng sóng:
Mạch so sánh dùng OP:
c) So sánh với 2 ngõ vào có điện thế bất kỳ:
So sánh mức duơng không đảo:
Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ngõ vào (-).

Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (+).

Khi Ei > Vref thì v0 = +VSat.

Khi Ei < Vref thì v0 = -VSat.

Dạng sóng:
Mạch so sánh dùng OP:
c) So sánh với 2 ngõ vào có điện thế bất kỳ:
So sánh với mức âm đảo:
Điện thế chuẩn Vref < 0V đặt ở ngõ vào (+).
Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (-).
Khi Ei > Vref thì v0 = -VSat.
Khi Ei < Vref thì v0 = +VSat.
Dạng sóng:
So sánh với mức âm không đảo:

Mạch so sánh dùng OP:


c) So sánh với 2 ngõ vào có điện thế bất kỳ:
So sánh với mức âm không đảo:

Điện thế chuẩn Vref < 0V đặt ở ngõ vào (-).


Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (+).
Khi Ei > Vref thì v0 = +VSat.
Khi Ei < Vref thì v0 = -VSat.
Dạng sóng:
Mạch dao động tích thoát đổi chu trình làm việc:
Hoaït ñoäng : Giaû söû vaøo thôøi ñieåm baát kì, OP coù
möùc baõo hoøa döông taïi ngoõ ra ( +V), luùc naøy, led
saùng vaø moät phaàn ñieän aùp +V ñöôïc hoài tieáp veà
ngoõ vaøo khoâng ñaûo nhôø ñieän trôû R4 thoâng qua
caàu phaân theá R4 vaø R5; ñoàng thôøi tuï ñieän baét
ñaàu naïp thoâng qua ñieän trôû R2 vaø moät phaàn bieán
trôû R3 qua diode D1. Khi ñieän aùp treân tuï lôùn hôn
ñieän aùp treân ñieän trôû R4(Vi->Vi+) , opamp seõ
ñoåi sang traïng thaùi baõo hoøa aâm( Vout = -V) :=>
led taét, tuï C1 xaû qua diode D2 moät phaàn bieán trôû
R3, ñieän trôû R2, ñoàng thôøi, moät phaàn ñieän aùp aâm
ñöôïc hoài tieáp veà ngoõ vaøo opamp thoâng qua caàu
phaân theá R4,R5. Khi ñieän aùp treân tuï thaáp hôn
ñieän aùp treân R4 (Vi-<Vi+) , opamp seõ doåi traïng
thaùi vaø ngoõ ra cuûa opamp coù möùc baõo hoøa
döông. Quaù trình laïi laëp laïi nhö ban ñaàu. Keát
quaû laø taïi ngoõ ra seõ coù xung vuoâng, tuy nhieân
thôøi gian xung ôû möùc cao vaø möùc thaáp phuï thuoäc
vaøo vò trí cuûa bieán trôû R3.
THE END

You might also like