You are on page 1of 89

Chương 1: Linh kiện điện tử

1. Công tắt điện:

- Khái niệm : Công tắc điện là một thiết bị được thiết kế để đóng hoặc ngắt dòng điện
trong mạch tự động hoặc thủ công. Mỗi ứng dụng điện và điện tử sử dụng ít nhất một
công tắc để thực hiện thao tác bật và tắt thiết bị.

- Công dụng : Công tắc điện thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc
đi kèm với đồ dùng điện. Tuy nhiên ở mỗi loại thì chúng lại sẽ ứng dụng khác nhau
giúp phục vụ các nhu cầu của người sử dụng công tắc điện trong tùy từng các công
trình.

- Cấu tạo công tắc gồm có 2 phần là lớp vỏ và cực :

- Lớp vỏ : Là phần được bao bọc bên ngoài của thiết bị và được làm bằng nhựa. Tuy
nhiên chất liệu của lớp vỏ ngày càng được cải tiến và đa dạng như các chất liệu nhôm,
kính. Ngoài nhiệm vụ bảo vệ bên trong và bên ngoài công tắc, lớp vỏ còn được trang trí
để tăng thêm tính thẩm mỹ cao cho nội thất công trình. Thực tế, lớp vỏ công tắc điện có
tác dụng giúp bảo vệ người sử dụng khi tiếp cận thiết bị và đảm bảo các linh kiện tránh
khỏi được các tác nhân của thời tiết như mưa, gió…

- Cực : Nó bao gồm cực động, cực tĩnh và bộ phận này thường được chế tạo bằng đồng.

- Phân loại các loại công tắc phụ thuộc vào hai yếu tố sau :

- Dựa vào số cực phân các loại công tắc điện: công tắc điện hai cực, công tắc điện ba
cực…

- Dựa vào các thao tác đóng – cắt: công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay…

Công tắc xoay Công tắc bấm


Công tắc bật

2. Cầu chì:

- Khái niệm : Cầu chì là khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện tránh sự cố ngắn
mạch, hạn chế tình trạng cháy, nổ. Cụ thể hơn, cầu chì là thiết bị dùng để bảo vệ đường
dây dẫn, thiết bị điện và mạch điện trong điều kiện mạch hoặc cường độ dòng điện quá
tải.
- Công dụng :

Trong một mạng điện thì cầu chì là thành phần quan trọng để bảo vệ hệ thống điện
khỏi những sự cố chập cháy. Từ đó bảo vệ an toàn cho người sử dụng cũng như tài sản
xung quanh hệ thống điện.

Cầu chì được dùng nhiều trong các mạch điện gia dụng, các đường dây tải điện.
Cầu chì dùng một lần thì thường được lắp trong các thiết bị điện gia dụng như: máy sấy,
máy pha cà phê,… Tuy nhiên, hiện nay cầu chì được thay thế bằng aptomat với nhiều đặc
điểm ưu việt hơn.

Phân loại cầu chì theo chức năng: Cầu chì là thiết bị điện có nhiều loại khác nhau.
Người ta thường phân loại cầu chì theo chức năng, cụ thể như sau:

- Phân loại theo môi trường hoạt động: Cầu chì cao áp, cầu chì hạ áp, cầu chì
nhiệt,...
- Phân loại theo cấu tạo: Cầu chì loại hở, loại vặn, loại hộp, loại ống,...
- Phân loại theo đặc điểm trực quan: Cầu chì sứ, cầu chì ống, hộp, cầu chì nổ,
cầu chì tự rơi,...
- Phân loại theo phạm vi sử dụng. Bao gồm: cầu chì trên các thiết bị điện từ, điện
dân dụng, động cơ…, theo khối lượng và điện áp định mức.

Cầu chì dùng trong điện dân dụng Cầu chì dùng trong xe, công nghiệp

Kiểm tra cầu chì: ktra cau chi.mp4

3. Điện trở và biến trở

- Khái niệm : Điện trở (Resistor) là một linh kiện điện tử thụ động với 2 tiếp điểm nối.
- Chức năng : Dùng để điều chỉnh mức độ tín hiệu, hạn chế cường độ dòng điện chảy
trong mạch. Dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như
transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện đồng thời có trong nhiều ứng dụng
khác.

- Công dụng :

 Trong điện tử và điện từ học, điện trở của một vật là đặc trưng cho tính chất cản
trở dòng điện của vật đó. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là điện dẫn hay độ dẫn
điện, và là đặc trưng cho khả năng cho dòng điện chạy qua. Điện trở có một số
tính chất tương tự như ma sát trong cơ học. Đơn vị SI của điện trở là ohm (Ω), còn
của điện dẫn là siemens (S) (trước gọi là “mho” và ký hiệu bằng ℧).
 Điện trở công suất sẽ giúp tiêu tán 1 lượng lớn điện năng chuyển sang nhiệt năng
trong các hệ thống phân phối điện, trong các bộ điều khiển động cơ. Các điện trở
thường có trở kháng cố định, ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp hoạt động.
 Biến trở là loại điện trở có thể thay đổi được trở khang và các núm vặn của nó đều
có thể điều chỉnh được âm lượng.
 Các loại cảm biến có điện trở biến thiên như: cảm biến nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,
lực tác động và các phản ứng hóa học.
- Phân loại: Phân theo công xuất. Có 3 loại điện trở thông dụng đó là:

 Điện trở thường: những loại điện trở có công suất nhỏ từ 0.125W tới 0.W
 Điện trở công xuất: các điện trở có công xuất lớn từ 1W, 2W, 5W và 10W.
 Điện trở sứ, điện trở nhiệt: các loại điện trở công xuất, điện trở này có vỏ bọc sứ
khi hoạt động thì chúng tỏa nhiệt.
 Ngoài ra còn có điện trở cacbon, điện trở màng hay điện trở gốm kim loại, điện trở
dây quấn, điện trở film, điện trở bề mặt, điện trở băng

- Nguyên lý hoạt động:

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.
Điện trở được định nghĩa chính là tỉ số của hiệu điện thế giữa 2 đầu vật thể đó với cường
độ dòng điện đi qua nó. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì
điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Cách đọc điện trở: Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính
xác ký hiệu bằng 5 vòng màu.

Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu Có 4 vòng lần lượt theo thứ tự là 1, 2, 3, và 4.
Trong đó thì vòng số 1 là hàng chục, vòng số 2 là hàng đơn vị, vòng số 3 là bộ số của cơ
số 10.
Trị số = (vòng 1) (vòng 2) x 10 (mũ vòng 3)

Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có màu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vong chỉ
sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. Nếu có màu nhũ thì chỉ có ở vòng
sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.

Tương tự ta có cách đọc điện trở có 5 vòng màu trị số = (vòng 1) (vòng 2) (vòng 3)
x 10 (mũ vòng 4)

Đo biến trở: đo biến trở.mp4

4. Relay:

Relay là một công tắc điện từ được vận hành bởi một dòng điện tương đối nhỏ có
thể bật hoặc tắt một dòng điện lớn hơn nhiều. Trái tim của relay là một nam châm điện
(một cuộn dây trở thành một nam châm tạm thời khi dòng điện chạy qua nó). Bạn có thể
nghĩ về relay như một loại đòn bẩy điện: Khi bật nó bằng một dòng điện nhỏ và nó bật
(“đòn bẩy”) một thiết bị khác sử dụng dòng điện lớn hơn nhiều.
Cấu tạo:
Relay bao gồm 3 khổi cơ bản.
 Khối tiếp thu (cơ cấu tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu đầu vào và sau đó
biến nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian.
 Khối trung gian (cơ cấu trung gian): Tiếp nhận thông tin từ khối tiếp thu và biến
đối nó thành đại lượng cần thiết cho rơ le tác động
 Khối chấp hành (cơ cấu chấp hành): làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều
khiển.

- Ứng dụng : Có rất nhiều chức năng mà ta có thể kể đến. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhắc
đến một số chức năng cơ bản nhất của rơ le là :

 Cách li các mạch điều khiển khỏi mạch tải hay mạch được cấp điện AC khỏi
mạch cấp điện DC
 Chuyển mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau sử dụng một
tín hiệu điều khiển
 Giám sát các hệ thống an toàn công nghiệp và ngắt điện máy móc nếu đảm bảo độ
an toàn
 Có thể sử dụng một vài rơ le để cung cấp các chức năng đơn giản như AND,
NOT, OR cho điều khiển tuần tự hoặc khóa liên động an toàn.
- Các loại relay : Trên thị trường hiện nay sẽ có hai dạng relay là module rơ-le đóng ở
mức thấp (nối cực âm vào chân tín hiệu rơ-le sẽ đóng) và module rơ-le đóng ở mức cao
(nối cực dương vào chân tín hiệu rơ-le sẽ đóng). Nếu chúng ta so sánh giữa 2 module rơ-
le có cùng thông số kỹ thuật thì hầu hết mọi linh kiện của nó đều giống nhau, chỉ khác
nhau ở chỗ cái transistor của mỗi module. Chính vì bộ phận transistor này nên ta mới có
được 2 loại module rơ-le (có 2 loại transistor là NPN – kích ở mức cao, và PNP – kích ở
mức thấp).

- Kiểm tra relay : relay 5 chân.mp4 relay.mp4

5. Diode :

Điốt (Diode) là một linh kiện điện tử bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó
theo một chiều duy nhất mà không chạy ngược lại. Điốt bán dẫn thường đều có nguyên lý
cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N và được nối
với 2 chân ra là anode và cathode.

Ký hiệu Hình dáng

- Cấu tạo :

 Chất liệu chính cấu tạo của diode chính là chất Silic, Photpho và cuối cùng là Bori.
Ba nguyên tố trên được pha tạp với nhau tạo thành hai lớp bán dẫn là P và N.
Chúng tiếp xúc với nhau tại bề mặt tiếp xúc. Các điện tử dư thừa trong N sẽ
khuếch tán sang vùng P (lấp chỗ trống vùng P), từ đó tạo thành lớp lon trung hòa
về điện. Tạo các miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.
 Ứng dụng của Diode bán dẫn: Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường
được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các
mạch tách sóng, mạch giảm áp phân cực cho transistor hoạt động . trong mạch
chỉnh lưu Diode có thể được tích hợp thành Diode cầu có dạng .

- Phân loại:

 Diode chỉnh lưu: Diode chỉnh lưu là một chất bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi
qua theo một hướng, được dùng để chỉnh lưu điện áp, chỉnh lưu điện áp AC thành
điện áp DC, cô lập tín hiệu từ nguồn cung cấp, tham chiếu điện áp, điều khiển kích
thước của tín hiệu.

 Diode phát quang: là loại diode có khả năng phát ra các ánh sáng hay các tia hồng
ngoại, tử ngoại. Đèn Điốt phát quang còn là một nguồn phát sáng khi có dòng điện
tác động lên.
 Diode zener: là một loại điốt bán dẫn hoạt động trong chế độ phân cực ngược tại
cùng điện áp đánh thủng. Diode zener có khả năng cho phép dòng điện có thể di
chuyển được theo hai chiều xuôi ngược.

 Diode quang: là loại diode sử dụng hiệu ứng quang điện để chuyển đổi photon
thành điện tích.
ktra diode.mp4
Kiểm tra Diode:

6. Transistor:

- Khái niệm : Transistor (bóng bán dẫn) là loại linh kiện bán dẫn chủ động thường được
sử dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện tử. Chúng nằm trong khối đơn
vị cơ bản xây dựng nên cấu trúc mạch máy tính điện tử và tất cả các thiết bị điện tử hiện
đại khác.
- Cấu tạo của Transistor:

 Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N ,
nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta
được Transistor ngược. về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai
Diode đấu ngược chiều nhau .
 Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là cực gốc ký hiệu là B (
Base ), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ
tạp chất thấp.
 Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết tắt là E,
và cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C có cùng
loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau
nên không hoán vị cho nhau được.
- Công dụng:

 Transistor dùng để khuếch đại

Ngày nay, transistor bán dẫn có công suất lên đến vài trăm watt và giá cũng rẻ hơn trước.
Bộ khuếch đại âm thanh tín hiệu rời rạc đầu tiên chỉ cung cấp vài trăm milliwatts, nhưng
công suất âm thanh dần dần gia tăng lên với chất lượng và cấu trúc transistor tốt hơn. Từ
tivi, di động thông minh, đài Radio,… hầu hết các sản phẩm đều có bộ khuếch đại xử lý
tín hiệu, truyền dẫn vô tuyến, khuếch đại âm thanh, hình ảnh.

Mỗi transistor có thể có nhiều cách mắc khác nhau, tùy thuộc vào chức năng như
dùng để khuếch đại dòng, khuếch đại điện áp hay cả hai.

 Transistor làm công tắc

Transistor công tắc như một chiếc khóa điện tử để kích hoạt chế độ bật tắt cho các ứng
dụng năng lượng cao và thấp. Các thông số quan trọng cho ứng dụng này bao gồm tốc độ
chuyển đổi, điện áp xử lý, chuyển mạch hiện tại, đặc trưng bởi thời gian của sườn lên và
sườn xuống.

Kiểm tra Transistor: transister.mp4


7. Tụ điện:

- Công dụng : Tác dụng của tụ điện được biết đến nhiều nhất là khả năng lưu trữ năng
lượng điện, lưu trữ điện tích hiệu quả. Nó được so sánh với khả năng lưu trữ như ắc qui.
Tuy nhiên, ưu điểm lớn của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện.

Ngoài ra, công dụng tụ điện còn cho phép điện áp xoay chiều đi qua, giúp tụ điện
có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay chiều (điện dung
của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông
qua tụ điện.

Hơn nữa, do nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp xả thông minh, ngăn
điện áp 1 chiều, cho điện áp xoay chiều lưu thông giúp truyền tí hiệu giữa các tầng
khuyếch đại có chênh lệch điện thế.

Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng
bằng cách loại bỏ pha âm.

Chính vì tác dụng của tụ điện có quá nhiều ưu điểm đến việc lưu trữ và khả năng
lọc, phóng nạp nên nó được ứng dụng vào thực tế với rất nhiều công trình.

- Cấu tạo :

Cấu tạo của tụ điện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai
bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi.

Dây dẫn của tụ điện có thể sử dụng là giấy bạc, màng mỏng,...

Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện gồm thủy tinh, giấy, giấy
tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện
nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện.
Hai bề mặt hay 2 bản cực trong cấu tạo tụ điện có tác dụng cách điện 1 chiều
nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp của tụ điện.

- Phân loại :

Phân loại theo dạng thức

 Tụ gốm: Là loại tụ có giá trị cố định, trong đó chất liệu gốm là chất điện môi, nó
được chế tạo từ nhiều lớp gốm xứ xen kẽ lẫn nhau với một lớp kim loại hoạt động
như các điện cực. Tụ gốm là thiết bị không phân cực nên có thể nối nó trong cách
mạch điện theo hướng dẫn nào cũng được

+ Tụ giấy: Có bản cực là lá nhôm và điện môi là giấy tẩm dầu cách
+ Tụ điện phẳng: Gồm hai bản kim loại phẳng được đặt song song với nhau và ngăn cách
bằng một lớp điện môi.

Kiểm tra tụ điện: ktra tụ.mp4


8. Lắp mạch

Mạch NOT

mạch nnot.mp4

Video: Lắp Mạch Not


Mạch OR

Orr.mp4

Video : Lắp Mạch OR


Mạch AND

and.mp4

Video :Lắp Mạch And


9. Nguyên lý bộ chuyển đổi DC-AC

Đầu tiên, bộ chuyển đổi sẽ chuyển đổi điện Một chiều ( DC ) vào thành điện áp
xoay chiều ( AC ) bằng cách sử dụng bộ chỉnh lưu . Điện đầu vào có thể là 3 pha (
380VAC ) hoặc 1 pha (220VAC) , nhưng dòng điện sẽ ở mức điện áp và tần số cố định.

Tiếp theo, điện áp 1 chiều (DC) được tạo ra sẽ được trữ trong giàn tụ điện (Tụ
điện là bộ phận điện thụ động được dùng để trữ năng lượng trong một trường điện.). Điện
áp một chiều này ở mức rất cao.

Cuối cùng, thông qua trình tự kích hoạt thích hợp bộ biến đổi Tranzito Lưỡng cực
có Cổng, Cách điện hoạt động giống như một công tắc tắt và mở cực nhanh để tạo dạng
sóng đầu ra của Biến tần. của bộ chuyển đổi sẽ tạo ra một điện áp Xoay chiều( AC) .

Điện áp và tần số đầu ra biến thiên và thay đổi khi cần tăng hoặc giảm tốc độ của
động cơ.

10. Nguyên lý bộ chuyển đổi AC-DC


Đầu tiên, bộ chuyển đổi sẽ chuyển đổi điện Xoay chiều vào thành điện áp Một
chiều sử dụng bộ chỉnh lưu (chuyển đổi điện Xoay chiều vào thành Một chiều). Điện đầu
vào có thể là ba pha hoặc một pha, nhưng dòng điện sẽ ở mức điện áp và tần số cố định.

Tiếp theo, điện áp Một chiều được tạo ra sẽ được trữ trong giàn tụ điện(Tụ điện là
bộ phận điện thụ động được dùng để trữ năng lượng trong một trường điện.). Điện áp một
chiều này ở mức rất cao.

Cuối cùng, thông qua trình tự kích hoạt thích hợp bộ biến đổi IGBT (IGBT là từ
viết tắt của Tranzito Lưỡng cực có Cổng, Cách điện hoạt động giống như một công tắc tắt
và mở cực nhanh để tạo dạng sóng đầu ra của Biến tần.)của bộ chuyển đổi sẽ tạo ra một
điện áp Xoay chiều ba pha. Điện áp và tần số đầu ra biến thiên và thay đổi khi cần tăng
hoặc giảm tốc độ của động cơ.

Bộ chuyển đổi nguồn AC-DC lấy nguồn AC từ các ổ cắm trên tường và chuyển nó
thành nguồn DC. Các bộ nguồn này bao gồm máy biến áp thay đổi điện áp của AC đi qua
ổ cắm trên tường, bộ chỉnh lưu để lưu từ AC sang DC và một bộ lọc loại bỏ nhiễu
từ các đỉnh và tần số của sóng nguồn AC.
CHƯƠNG 2: MÁY KHỞI ĐỘNG

1. Cấu tạo

Máy khởi động loại giảm tốc gồm có các bộ phận sau đây:

1.1. Công tắc từ

Công tắc từ hoạt động như là một công tắc chính của dòng điện chạy tới motor và
điều khiển bánh răng bendix bằng cách đẩy nó vào ăn khớp với vành răng khi bắt đầu
khởi động và kéo nó ra sau khi khởi động. Cuộn hút được quấn bằng dây có đường kính
lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn
giữ.

Hình 22. Công tắc từ

1.1.1. Phần ứng (lõi của motor khởi động)

Phần ứng tạo ra lực làm quay motor và ổ bi cầu đỡ cho lõi (phần ứng) quay ở tốc cao.
Hình 23. Phần ứng và ổ bi cầu

1.1.2. Vỏ máy khởi động

Vỏ máy khởi động này tạo ra từ trường cần thiết để cho motor hoạt động. Nó cũng có
chức năng như một vỏ bảo vệ các cuộn cảm, lõi cực và khép kín các đường sức từ. Cuộn
cảm được mắc nối tiếp với phần ứng.

Hình 24. Vỏ máy khởi động

1.2. Chổi than và giá đỡ chổi than

Chổi than được tì vào cổ góp của phần ứng bởi các lò xo để cho dòng điện đi từ
cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất định. Chổi than được làm từ hỗn hợp đồng-
cácbon nên nó có tính dẫn điện tốt và khả năng chịu mài mòn lớn. Các lò xo chổi than
nén vào cổ góp phần ứng và làm cho phần ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bị
ngắt.
Nếu các lò xo chổi than bị yếu đi hoặc các chổi than bị mòn có thể làm cho tiếp
điểm điện giữa chổi than và cổ góp không đủ để dẫn điện. Điều này làm cho điện trở ở
chỗ tiếp xúc tăng lên làm giảm dòng điện cung cấp cho motor và dẫn đến giảm moment.

Hình 25. Chổi than và giá đỡ chổi than Hình 26. Bộ truyền giảm tốc

1.3. Bộ truyền bánh răng giảm tốc

Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của motor tới bánh răng bendix và làm tăng
moment xoắn bằng cách làm chậm tốc độ của motor.

Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của motor với tỉ số là 1/3 -1/4 và nó có
một li hợp khởi động ở bên trong.

1.4. Li hợp khởi động

Hình 27. Li hợp khởi động Hình 28. Bánh răng khởi động chủ động và rãnh xoắn
Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của motor tới động cơ thông qua bánh
răng bendix.

Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khi động
cơ đã được khởi động, người ta bố trí li hợp khởi động này. Đó là li hợp khởi động loại
một chiều có các con lăn.

1.5. Bánh răng bendix và then xoắn.

Bánh răng bendix và vành răng truyền lực quay từ máy khởi động tới động cơ nhờ
sự ăn khớp an toàn giữa chúng. Bánh răng bendix được vát mép để ăn khớp được dễ
dàng. Then xoắn chuyển lực quay vòng của motor thành lực đẩy bánh răng bendix, trợ
giúp cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng bendix với vành răng.

2. Nguyên lý hoạt động

2.1. Công tắc từ

Hình 29. Nguyên lý hoạt động

2.1.1. Kéo (Hút vào)

Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của accu đi vào cuộn giữ và cuộn
hút. Sau đó dòng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát. Việc tạo ra
lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm từ hoá các lõi cực và do vậy piston của
công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện. Nhờ sự hút này mà bánh răng bendix
bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật công tắc chính
lên.

Để duy trì điện áp kích hoạt công tắc từ, một số xe có relay khởi động đặt giữa
khoá điện và công tắc từ.

Hình 30. Hút vào Hình 31. Giữ

Khi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút vì hai
đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ accu.

Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởi
động. Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ
vì không có dòng điện chạy qua cuộn hút.

2.1.2. Nhà (Hồi về)

Hình 32. Hồi về


Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này, tiếp
điểm chính vẫn còn đóng, dòng điện đi từ phía công tắc chính tới cuộn hút rồi qua cuộn
giữ.

Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vòng dây quấn và quấn
cùng chiều. Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo ra
bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ được piston. Do đó piston bị
đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và công tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại.

2.2. Ly hợp máy khởi động

Hình 33. Cấu tạo ly hợp máy khởi động

2.2.1. Khi khởi động

Khi bánh răng li hợp (bên ngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn

li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp được truyền
tới trục then.

Hình 34. Hoạt động của ly hợp khởi động


(Khi khởi động)

2.2.2. Sau khi khởi động động cơ

Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì con lăn
li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay không tải.

Hình 35. Hoạt động của ly hợp khởi động

(Sau khi khởi động)

2.2.3. Cơ cấu ăn khớp

Hình 37. Hoạt động ăn khớp

Các mặt đầu của bánh răng bendix và vành răng đi vào ăn khớp với nhau nhờ tác
động hút của công tắc từ và ép lò xo dẫn động lại. Sau đó tiếp điểm chính được bật lên và
lực quay của phần ứng tăng lên. Một phần lực quay được chuyển thành lực đẩy bánh răng
bendix nhờ then xoắn. Nói cách khác bánh răng bendix được đưa vào ăn khớp với vành
răng bánh đà nhờ lực hút của công tắc từ, lực quay của phần ứng và lực đẩy của then
xoắn.
Bánh răng bendix và vành răng được vát mép để việc ăn khớp được dễ dàng.

2.2.4. Cơ cấu nhả khớp

Hình 38. Hoạt động nhả khớp

Khi bánh răng bendix làm quay vành răng thì xuất hiện áp lực cao trên bề mặt răng
của hai bánh răng. Khi tốc độ quay của động cơ (vành răng) trở nên cao hơn so với bánh
răng bendix khi khởi động động cơ, nên vành răng làm quay bánh răng bendix. Một phần
của lực quay này được chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt sự ăn khớp
giữa bánh răng bendix và vành răng.

Cơ cấu ly hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay của động cơ truyền tới
bánh răng bendix từ vành răng bánh đà. Kết quả là áp lực giữa các bề mặt răng của hai
bánh răng giảm xuống và bánh răng bendix được kéo ra khỏi sự ăn khớp một cách dễ
dàng. Vì lực hút của công tắc từ bị mất đi nên lò xo hồi về đang bị nén sẽ đẩy bánh răng
bendix về vị trí cũ và hai bánh răng sẽ không còn ăn khớp nữa.

3.Cách kiểm tra các thành phần chính của máy khởi động

3.1. Tháo rã máy khởi động


3.2. Kiểm tra Rotor

3.2.1. Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor

Đặt rotor lên máy kiểm tra chạm mạch, đặt lưỡi cưa song song với lõi và quay rotor
bằng tay. Nếu khung dây bị chạm mạch thì sẽ làm cho lưỡi cưa hút xuống.

Khung dây bị chạm là hiện tượng các lớp cách điện bị bong ra làm các khung dây
chạm nhau. điều này sẽ làm thành một mạch kín.

Trong một rotor, các khung dây được quấn ở rìa ngoài của rotor. Nhờ cấu tạo của
máy kiểm tra, số đường sức đi vào lõi rotor bằng số đường sức đi ra. Do vậy trên các
khung dây sinh ra sức điện động thuận và sức điện động ngược, tổng của chúng bằng
không nên không có dòng điện đi qua khung. Nếu có các khung bị chạm, một mạch kín
hình thành làm mất trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung. Từ trường của
dòng này sẽ hút lưỡi cưa dính vào rotor.
64504944909288867
34.mp4

Video kiểm tra rotor

3.2.2. Kiểm tra thông mạch cuộn rotor

Đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi rotor.


69829470027323838
86.mp4

Video kiểm tra thông mạch cuộn rotor


3.3. Kiểm tra stator

3.3.1. Kiểm tra thông mạch cuộn Stator

Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator.

34017221349455421
39.mp4

Video kiểm tra thông mạch Stator

3.3.2. Kiểm tra cách điện stator

Đo cách điện của stator bằng cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động

26495181125206156
7.mp4

Vieo kiểm tra cách điện

3.3.3 Kiểm tra chổi than


Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than. Thay mới chổi than nếu kết quả đo
nhỏ hơn
giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ và thay thế nếu cần thiết.
Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than:
Đo điện trở cách điện giữa chổi than dương và chổi than âm trên giá giữ chổi than
Kiểm tra lò xo của chổi than:
Nhìn bằng mắt kiểm tra lò xo không bị yếu hoặc rỉ sét.
3.3.4 Kiểm tra ly hợp
Nhìn bằng mắt xem bánh răng có bị hỏng hoặc mòn. Quay bằng tay để kiểm tra ly hợp
chỉ
quay theo một chiều.

Kiểm tra giá giữ chổi than Kiểm tra li hợp


3.3.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ
Thử chế độ hút:
Công tắc từ còn tốt nếu bánh răng bendix bật ra khi dây 3 được nối
Thử chế độ giữ
Giữ nguyên tình trạng như khi thử chế độ hút. Công tắc từ còn tốt nếu bánh răng
bendix còn giữ còn được đẩy ra ngoài khi tháo dây thử số 1.
Ráp máy khởi động
Các điểm bôi mỡ và bảng giá trị lực siết của máy khởi động.

3.4 Kiểm tra điện áp


Kiểm tra điện áp của accu
Khi máy khởi động hoạt động điện áp ở cực của accu giảm xuống do cường độ
dòng điện ở trong mạch lớn. Thậm chí ngay cả khi điện áp accu bình thường trước khi
động cơ khởi động mà máy không thể khởi động bình thường trừ khi một lượng điện áp
accu nhất định tồn tại khi máy khởi động bắt đầu làm việc. Do đó cần phải đo điện áp cực
của accu sau đây khi động cơ đang quay khởi động.
Thực hiện theo các bước sau:
- Bật khoá điện đón vị trí START và tiến hành đo điện áp giữa các cực của accu.
- Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V hoặc cao hơn
- Nếu điện áp đo được thấp hơn 9.6 V thì phải thay thế accu.
- Nếu máy khởi động không hoạt động hoặc quay chậm, thì trước hết phải kiểm tra xem
accu có bình thường không.
- Thậm chí ngay cả khi điện áp ở cực của accu đo được là bình thường, thì nếu các cực
của accu bị mòn hoặc rỉ cũng có thể làm cho việc khởi động khó khăn vì điện trở tăng lên
làm giảm điện áp đặt vàomotor khởi động khi bật khoá điện đón vị trí START.
Kiểm tra điện áp ở cực 30
Bật khoá điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp giữa cực 30 và điểm tiếp
mát.
Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V hoặc cao hơn .Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V, thì phải sửa
chữa hoặc thay thế cáp của máy khởi
động.
Vị trí và kiểu dáng của cực 30 có thể khác nhau tuỳ theo loại motor khởi động nên
phải kiểm tra và xác định đúng cực này theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa.
Kiểm tra điện áp cực 50
Bật khoá điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp giữa cực 50 của máy khởi
động với điểm
tiếp mát.
Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V hoặc cao hơn. Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V phải kiểm tra
cầu chì , khoá điện, công tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi
động ly hợp,...ngay lúc đó. Tham
khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng hóc.
- Máy khởi động của xe có công tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ khi bàn
đạp ly hợp được đạp hết hành trình.
- Trong các xe có hệ thống chống trộm, nếu hệ thống bị kích hoạt thì máy khởi
động sẽ không
hoạt động, vì relay của máy khởi động ở trạng thái ngắt ngay cả khi khoá điện ở vị trí
START.
4. Phiếu thực hành

Phiếu Thực hành

Nhóm:2 Hệ thống khởi động

Lớp:TT Hệ Thống Điện- Điện Tử Bài thực hành số: 1


Nhóm 22
Ngày: 3/4/2023
Giảng viên: Ths. Nguyễn Quang
Thời gian thực hiện: 60 Phút
Trãi Trưởng nhóm: Nguyễn Quốc
Thời gian bắt đầu: 9:00 AM
Hoàng Thành viên 1: Nguyễn Viết
Thời gian kết thúc: 10:00 AM
Tri Thành viên 2: Nguyễn Danh

Chính Thành viên 3: Lương Thế

Vinh Thành viên 4: Chung Trường

Vỹ

Điểm Nhận xét của giảng viên

..............................................................................

..............................................................................

................................................................................

................................................................................
1. Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc số , trên mô hình hệ thống khởi động

2. Mục tiêu:

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.

- Tăng khả năng suy luận.

- Làm quen với công việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán hệ thống.

3. Chuẩn bị: 4. Nguyên tắc an toàn

- Mô hình hệ thống. - Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.

- Đồng hồ VOM. - Cẩn thận tỉ mỉ.

- Nguồn 12V - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mô hình trước khi

- Sơ đồ mạch điện. bắt đầu thực hành.

- Sơ đồ bố trí giắc nối điện. - Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc

- Hướng dẫn sử dụng mô hình. nào lại với nhau.

5. Thực hiện

❖ Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mô hình. Vận hành mô

hình trước khi bật công tắc lỗi.

Điền vào các bảng thông số điện áp bên dưới

(Có thể bỏ qua nếu đã làm ở các bài thực hành trước)

Ở mục đánh giá, đánh dấu ✔ là bình thường, dấu x là không bình thường
BATTERY

Chân cực Điện áp (V) Đánh giá


1. 12,56 √
2. √
3. √
4. √

ECU

Cụm 6P:

Chân Trạng thái Chú thích Đánh giá


cực OFF ACC ON (IG) START
1. 12,62 12,59 12,59 12,59 Nguồn hộp √
2. 0 0 0 0 Mass hộp √
3. 0 0 0 12,43 √
4. 0 6,78 12,56 12,44 √
5. 0 12,59 12,56 11,80 √
6. 0 X X X Chân này không
sử dụng trên mô
hình

Cụm 7P:

Chân Trạng thái Chú thích Đánh giá


cực OFF ON
1. 0 12,38 OFF: Không đạp phanh chân √
ON: Đạp phanh chân
2. 0 12,38 OFF: Không gạt phanh tay √
ON: Gạt phanh tay
3. 0 12,35 OFF: Không ấn remote √
ON: Khi ấn khóa cửa trên remote
4. 12,82 12,49 OFF: Không ấn remote √
ON: Khi ấn mở cửa trên remote
5. 12,48 12,49 OFF: Còi và đèn báo động không hoạt √
động
ON: Còi và đèn báo động hoạt động
6. OFF: Động cơ chưa khởi động √
ON: Động cơ đã khởi động
7. X X Không sử dụng trên mô hình √

START/STOP ENGINE SWITCH

Chân cực Trạng thái Chú thích Đánh giá


Không Nhấn
nhấn
1. 10,34 7,93 Nhấn: Nhấn công tắc √
2. 0 11,79 start/stop trên mô hình √
3. 11,81 11,80 √

ANTEN
Chân cực Trạng thái Chú thích Đánh giá
Không Đang
nhận tính nhận tín
hiệu hiệu
1. 11,83 11,75 Nhận tín hiệu là khi √
2. 0 2,165 người dùng tác √
3. 0 2,068 động vào remote √
4. 11,86 10,26 √

DOOR LOCK ACTUATOR

Chân Trạng thái Chú thích Đánh giá


cực Chưa kích Đang kích
hoạt hoạt
1 0 16,31/16,24 Mở khóa √
2 0 1,283/1,441 √
1 16,31/16,24 0 Khóa √
2 1,283/1,441 0 √

FOOT BRAKE

Chân Trạng thái Đánh giá


cực Không nhấn Nhấn
1. 0 12,56 √
2. 0 0 √
3. 12,58 0 √

HAND BRAKE
Chân Trạng thái Đánh giá
cực Không nhấn Nhấn
1. 12,54 12,57 √
2. 4,8 4,71 √
3. 0 0 √

GHI LẠI TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU


- Smartkey: Nút bấm chập chờn, hiện tượng hết pin. Nút bấm số 2 (còi báo) khác với
hướng dẫn, đổi từ còi báo sang chức năng khởi động.
- Chế độ còi và đèn báo không hoạt động.
- Trên cụm ECU 7P, chân 1,3,6 không được đấu dây.
Trouble 1:
 Hiện Tượng : Đèn tín hiệu báo điện áp ở ắc quy tắc, mất điện trên toàn bộ hệ thống
chống trộm

 Vị trí có thể xảy ra sự cố: Cầu chì bị đứt, dây điện bị đứt, các tiếp điểm không ăn khớp
với nhau hoặc có thể do đèn bị cháy
 Kiểm tra:
Ta dùng đồng hồ đo điện áp ở các chân 1,2, 3,4 ban đầu điện áp ở chân 1,3,4 đều là 12.48V và
điện áp ở chân 2 là 0V nhưng khi có lỗi thì điện áp ở chân 3 về 0V còn điện áp ở chân 4 vẫn
giữ nguyên 12.48V.
 Nguyên nhân hư hỏng: Vì chân 3 không có điện áp nên không có điện từ ắc quy qua cầu
chì, chứng tỏ cầu chì bị hư
 Xử lý trục trặc : Thay cầu chì mới
 Kiểm tra lại : Hệ thống hoạt động bình thường lỗi đã được sửa chữa

Trouble 2:
- Hiện tượng: đèn phanh chân không sáng
- Chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố: đèn tín hiệu phanh tay hoặc do tiếp điểm của phanh
tay bị hở khi phanh
- Tiến hành kiểm tra: Khi nhấn nút ở Foot Brake thì đo điện áp ở chân 1 Foot Brake cho
0V thay vì 12,67.
- Nguyên nhân hư hỏng: dây dẫn hoặc Foot Brake
- Xử lý trục trặc: Thay dây dẫn hoặc Foot Brake
- Kiểm tra lại: Hoạt động lại bình thường
Trouble 3:
- Hiện tượng: đèn phanh tay không sáng
- Chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố: đèn tín hiệu phanh tay hoặc do tiếp điểm của phanh
tay bị hở khi phanh
- Tiến hành kiểm tra: Khi nhấn nút ở Hand Brake thì đo điện áp ở chân 2 Hand Brake
cho 0V thay vì 12,67.
- Nguyên nhân hư hỏng: dây dẫn hoặc Hand Brake
- Xử lý trục trặc: Thay dây dẫn hoặc Hand Brake
- Kiểm tra lại: Hoạt động lại bình thường
Trouble 4:
- Hiện tượng: Khi nhận tín hiệu cửa không đóng.
- Chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố: Có thể hộp ECU không phản hồi hoặc ANTEN
không nhận tín hiệu.
- Tiến hành kiểm tra: Đo điện áp ANTEN thấy điện áp bình thường. Đo điện áp hai
chân 3 và 4 cụm 7P thì ở chân 4 cho kết quả 0V thay vì 12.61 khi nhận được tín hiệu từ
chìa khóa.
- Nguyên nhân hư hỏng: Đoạn dây dẫn nối ECU bị hư hoặc khả năng điều khiển của
ECU có vấn đề
- Xử lý trục trặc: Bật lại trouble
- Kiểm tra lại: ECU hoạt động bình thường

Tham khảo mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự cố.

Thiếu 2 sơ đồ mạch
Chương 3: Máy Phát Điện

1.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện :

- Máy phát điện : phát sinh ra điện.

- Tiết chế : điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.

- Accu : dự trữ và cung cấp điện.

- Đèn báo nạp : cảnh báo cho tài xế khi hệ thống sạc gặp sự cố.

- Công tắc máy : đóng và ngắt dòng điện.

Hình 1. Cấu trúc hệ thống cung cấp điện

Khi bật công tắc máy, một dòng điện sẽ đi từ bình accu đến cuộn dây rotor trong
máy phát điện. Dòng điện này làm rotor trở thành một nam châm điện. Khi động cơ hoạt
động, nam châm điện này quay làm biến thiên từ thông qua cuộn dây trên stator. Từ
thông biến thiên sinh ra sức điện động trên cuộn dây stator. Dòng điện do máy phát sinh
ra sẽ được nạp cho bình accu và cung cấp cho các phụ tải điện. Đèn báo nạp nằm trên
bảng đồng hồ của người lái để báo máy phát không phát điện hoặc có sự cố trong hệ
thống nạp.
1.2 Chức năng của máy phát điện :

Máy phát điện thực hiện một số chức năng. Trên các máy phát đời cũ, thành phần
của máy phát gồm bộ phận phát điện và chỉnh lưu. Chức năng ổn định điện áp được thực
hiện bằng một tiết chế lắp rời thông thường là loại rung hay bán dẫn. Ngày nay, các máy
phát bao gồm 3 bộ phận: phát điện, chỉnh lưu và hiệu chỉnh điện áp. Tiết chế vi mạch nhỏ
gọn được lắp liền trên máy phát, ngoài chức năng điều áp nó còn báo một số hư hỏng
bằng cách điều khiển đèn báo nạp.

Hình 2. Các loại máy phát và tiết chế

Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực
hiện ba chức năng : phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.

1.2.1 Phát điện

Động cơ quay, truyền chuyển động quay đến máy phát điện thông qua dây đai
hình chữ V. Rotor của máy phát điện là một nam châm điện. Từ trường tạo ra sẽ tương
tác lên dây quấn trong stator làm phát sinh ra điện.

Hình 3. Phát điện Hình 4. Chỉnh lưu Hình 5. Hiệu chỉnh điện áp
1.2.2 Chỉnh lưu

Dòng điện xoay chiều tạo ra trong máy phát điện không thể sử dụng trực tiếp cho
các thiết bị điện mà được chỉnh lưu thành dòng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu sẽ biến đổi
dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

1.2.3 Hiệu chỉnh điện áp

Tiết chế điều chỉnh điện áp sinh ra. Nó đảm bảo hiệu điện thế của dòng điện đi đến
các thiết bị là hằng số ngay cả khi tốc độ máy phát điện thay đổi.

1.3 Nguyên lí máy phát điện

Có nhiều phương pháp tạo ra dòng điện, trong những máy phát điện, người ta sử
dụng cuộn dây và nam châm làm phát sinh ra dòng điện trong cuộn dây. Sức điện động
sinh ra trên cuộn dây càng lớn khi số vòng dây quấn càng nhiều, nam châm càng mạnh và
tốc độ di chuyển của nam châm càng nhanh.

Hình 6. Cuộn dây và nam châm

Khi nam châm được mang lại gần cuộn dây, từ thông xuyên qua cuộn dây tăng
lên. Ngược lại, khi đưa cuộn dây ra xa, đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm xuống.
Bản thân của cuộn dây không muốn từ thông qua nó biến đổi nên cố tạo ra từ thông theo
hướng chống lại những thay đổi xảy ra.

Nguyên lý máy phát điện trong thực tế :


Hình 7. Nguyên lí phát điện trong thực tế

Máy phát điện trong thực tế :

- Nam chân vĩnh cửu được thay thế bằng nam châm điện nên từ thông có thể thay

đổi được.

- Có thêm lõi thép sẽ làm tăng từ thông qua cuộn dây.

- Sinh ra từ thông móc vòng làm từ thông thay đổi liên tục.

1.4 Mối quan hệ giữa máy phát điện một chiều và động cơ điện :

Nối bóng đèn nhỏ vào một động cơ điện và xoay động cơ điện bằng tay, bóng đèn
sáng nhẹ, điều này chứng tỏ động cơ điện có cấu tạo giống như máy phát điện một chiều.
Cơ năng và điện năng có thể được tạo ra từ cùng một nam châm và khung dây.

Hình 8. Mối quan hệ giữa động cơ điện một và máy phát điện

Khi chạy một chiếc xe đạp có gắn máy phát điện vào ban đêm, ta cảm thấy bàn
đạp cần lực đạp lớn hơn. Điều đó xảy ra vì máy phát điện có chức năng giống như một
động cơ điện, tạo ra một lực theo chiều ngược lại ngoài chức năng phát điện của nó nên
cần lực đạp trên bàn đạp lớn hơn. Khi động cơ điện quay, nó có chức năng như máy phát
điện, tạo ra dòng điện ngược làm giảm dòng điện từ accu. Khi máy phát điện hoạt động
và nối với tải điện, nó giống như động cơ điện nên phát sinh lực theo chiều ngược lại làm
cản trở sự quay.

2. CẤU TRÚC MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1 Cấu tạo máy phát điện kích từ bằng nam châm điện có vòng tiếp điện :

2.1.1 Rotor

Chức năng : tạo ra từ trường và xoay để tạo ra sức điện động trong cuộn dây
stator. Các thành phần chính : cuộn dây rotor, cực từ, trục

Hình 9. Rotor

2.1.2 Chổi than và vòng tiếp điện:

- Chức năng: cho dòng điện chạy qua rotor để tạo ra từ trường.

- Các thành phần chính: Chổi than, Lò xo, Vòng kẹp chổi than, Vòng tiếp điện Chổi than
làm bằng grafít - kim loại với tính chất đặc biệt có điện trở nhỏ và được phủ một lớp đặc
biệt chống mòn.

Hình 10. Chổi than và vòng tiếp điện


2.1.3 Stator

Chức năng: tạo ra điện thế xoay chiều 3 pha nhờ sự thay đổi từ thông khi rotor
quay. Các thành phần chính: Lõi stator, cuộn dây stator, đầu ra

Hình 11. Stator

Nhiệt sinh ra lớn nhất ở stator so với các thành phần khác của máy phát, vì vậy
dây quấn phảiphủ lớp chịu nhiệt.

Cuộn dây stator có thể mắc theo hai cách:

- Cách mắc kiểu hình sao: cho ra điện thế cao, được sử dụng phổ biến.
- Cách mắc kiểu tam giác: cho ra dòng điện lớn.

Hình 12. Đấu hình sao và đấu hình tam giác


Cuộn dây stator gồm 3 cuộn dây riêng biệt. Trong cách mắc hình sao, đầu chung
của 3 cuộn dây được nối thành đầu trung hòa.

2.1.4 Bộ chỉnh lưu

Vai trò của bộ chỉnh lưu: Biến dòng điện xoay chiều ba pha trong stator thành
dòng điện 1 chiều. Các thành phần chính: Đầu ra, dode âm, diode dương

Đặc điểm:

Sáu diode (tám diode nếu bộ chỉnh lưu có nối với dây trung hòa) được sử dụng để
chỉnh lưu toàn kỳ, phiến tản nhiệt có hai mặt. Bản thân diode chỉnh lưu sinh ra nhiệt khi
có dòng điện chạy qua. Tuy nhiên chất bán dẫn tạo ra diode lại không chịu nhiệt nên
diode bị hư khi quá nhiệt. Vì vậy phiến tản nhiệt phải có diện tích lớn. Khi tốc độ máy
phát khoảng 3000v/p, nhiệt độ của diode là cao nhất.

Hình 14. Tiết chế vi mạch

2.1.5 Tiết chế vi mạch

Vai trò của tiết chế: Điều chỉnh dòng điện kích từ (đến cuộn dây rotor) để kiểm
soát điện áp phát ra, theo dõi tình trạng phát điện và báo khi có hư hỏng.
Các thành phần chính: Vi mạch, Phiến tản nhiệt, Giắc cắm Tiết chế và vi mạch có
hai loại tùy thuộc vào cách nhật biết điện áp sạc:

Loại D: Nhận biết điện áp sạc ở đầu ra của máy phát và điều chỉnh nó luôn ở một
khoảng xác định.

Hình 15. Tiết chế loại D

Loại M: Nhận biết điện áp tại accu đồng thời điều chỉnh dòng ra ở một khỏang xác
định.

Hình 16. Tiết chế loại M

2.1.6 Quạt
Vai trò của quạt: Khi quạt quay, không khí được hút qua các lỗ trống làm mát
cuộn rotor, stator và bộ chỉnh lưu làm giảm nhiệt độ của các bộ phận này ở mức cho
phép.

Đặc điểm:

- Có hai quạt hút từ hai phía để cung cấp đủ lượng gió cần thiết.

- Không khí mát được hướng vào cuộn stator, nơi phát sinh ra nhiều nhiệt nhất.

Một phụ tải điện sẽ sinh ra nhiệt khi dòng đi qua. Bộ xông kính chẳng hạn, nó đã
sử dụng nhiệt này. Máy phát sinh nhiệt ở nhiều dạng khác nhau như trình bày ở phần
trên. Chúng bao gồm : nhiệt sinh ra trên vật dẫn (ở các cuộn dây và diode), trên các lõi
thép do dòng fuco và do ma sát (ở ổ bi, chổi than và với không khí). Nhiệt sinh ra làm
giảm hiệu suất của máy phát.

CÁCH KIỂM TRA MÁY PHÁT

1. Kiểm tra điện trở cuộn dây rotor


Video kiểm tra cuộn dây rotor
Kiểm tra điện trở giữa hai vòng tiếp điện

2. Kiểm tra cách điện cuộn rotor


- Kiểm tra dùng VOM đo điện trở giữa trục( mass) và vòng tiếp điện

3. Kiểm tra thông mạch cuộn dây stator


- Dùng VOM kiểm tra thông mạch giữa các cuộn dây, mỗi cặp đầu dây phải
thông nhau.

thong mach
stato.mp4

4. Kiểm tra cách điện cuộn stator


- Dùng VOM kiểm tra cách điện giữa các đầu cuộn dây và má cực, chúng phải cách
điện với nhau

cach dien
stator.mp4

5. Kiểm tra các diode chỉnh lưu


- Dùng VOM kiểm tra diode cực dương và diode cực âm

kiem tra diode.mp4


THỰC HÀNH KHẢO SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN

TH1 bật máy phát không

ácquy TH2 tắt máy phát không

acquy TH3 bật máy phát, có

acquy TH4 ngắt acquy, bật

máy phát

TH5 ngắt máy phát, bật lại bằng 2 cách (C1: bật ngay sau khi tắt, C2: bật sau 10s)

Trường hợp 1: bật máy phát, không ắc quy

 Do đèn báo sạc không sáng và vôn kế ở mức 0V => không có điện từ acquy nạp
vào
 Đèn tín hiệu không sáng mặc dù máy phát hoạt động => không sinh ra điện
Trường hợp 2: Tắt máy phát, không có ắc quy

 không có điện từ acquy => Đèn tín hiệu không sáng, đèn báo sạc không sáng,
vôn kế ở mức 0V
 Sau khi tắt máy phát, vẫn không có điện sinh ra => đèn tín hiệu vẫn không
sáng,vôn kế ở mức 0V
Trường hợp 3: Nối ắc quy

 Khi chưa bật máy phát, vôn kế hiện 12.8V( điện áp ắc quy) , đèn tín hiệu sáng, đèn
báo nạp sáng

 Khi bật máy phát, đèn báo nạp tắt. Đèn tín hiệu nhận điện từ máy phát nên vẫn
sáng, vôn kế chỉ khoảng 15V
Trường hợp 4: Ngắt ắc quy khi máy phát đang chạy

=> Đèn tín hiệu vẫn sáng, vôn kế vẫn chỉ 15V => máy phát sinh ra điện

Trường hợp 5: Ngắt máy phát rồi bật lại theo hai cách:
- Ngắt rồi bật máy phát ngay lập tức, không kết nối ắc quy, máy phát quay vẫn duy trì
sinh ra điện.

=> Khi ngắt máy phát đèn tín hiệu tắt, bật máy phát ngay lập tức đèn tín hiệu vẫn sáng
lên. Do lượng từ trường trong Roto chưa mất hoàn toàn

49328552908285765
62.mp4

- Ngắt rồi 10 giây sau bật máy phát lại, Không kết nối ắc quy, máy phát quay
nhưng không sinh ra điện.

=> Khi ngắt máy phát đèn tín hiệu tắt, bật máy phát sau 10s đèn tín hiệu không sáng nữa.
Do lượng từ trường trong Roto đã mất hoàn toàn.

86534007742943329
11.mp4
CHƯƠNG 4: IMMOBILIZER

PHIẾU THỰC HÀNH

Nhóm 02 Bài thực hành số 1


Lớp : Thực Tập Hệ Thống Điện- Điện Ô Tô Nhóm 22
Kiểm tra vận hành đo kiểm
Giảng viên: Ths. Nguyễn Quang Trãi
các chi tiết chính
Trưởng nhóm: Nguyễn Quốc Hoàng
Ngày thực hiện: 4/4/2023
Thành viên 1: Nguyễn Viết Tri
Thời gian thực hiện: 60 Phút
Thành viên 2: Nguyễn Danh Chính
Bắt đầu :9:00 AM
Thành viên 3: Lương Thế Vinh
Kết thúc: 10:00 AM
Thành viên 4: Chung Trường Vỹ

Điểm Nhận xét của giảng viên


………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
1. Nội dung
 Vận hành hệ thống, kiểm tra hoạt động của hệ thống và đo kiểm các chi tiết
chính.
2. Mục đích
 Giúp cho sinh viên hiểu về hoạt động của hệ thống.
 Giúp sinh viên sử dụng dụng cụ đo: đồng hô đo VOM, máy đo xung để thực tập
trên mô hình.
 Giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp đo các bộ phận chính của hệ
thống để hiểu hơn về hệ thống.
3. Chuẩn bị 4. Lưu ý an toàn
 Chuẩn bị mô hình  Kiểm tra trước khi cấp nguồn
 Đồng hồ đo VOM  Khi cấp nguồn phải cấp đúng dây đỏ (dương),
 Máy đo xung vào dương nguồn dây đen (âm) vào âm nguồn.
 Acquy  Khi đo điện trở thì phải ngắt nguồn
 File mô phỏng  Đọc kĩ hướng dẫn do kiểm
 Sơ đồ điện mô hình

5. Các bước thực hiện


Bước 1: Chuẩn bị mô hình nhận diện các chi tiết, kiểm tra bất thường (nếu có) và cấp
nguồn cho mô hình.
Bước 2: Vận hành hệ thống
Bước 3: Trong quá trình vận hành, xác nhận các tín hiệu

Bảng xác nhận tín hiệu

Chưa cắm Cắm chìa


Bật khóa
Chân cực chìa khóa khóa vào ổ Bật Start Đánh giá
ON
vào ổ khóa khóa
IND Nhấp nháy Tắt Tắt Tắt Bình thường
VC5 Tắt Sáng→Tắt Tắt Tắt Bình thường
CODE Tắt Sáng→Tắt Tắt Tắt Bình thường
TXCT Tắt Sáng→Tắt Tắt Tắt Bình thường
Không có Không có Không có Không có
EFII
đèn đèn đèn đèn
Không có Không có Không có Không có
EFIO
đèn đèn đèn đèn
FC Tắt Tắt Tắt Sáng Bình thường
Không có Không có Không có Có tín hiệu
IGT1,IGT2
tín hiệu tín hiệu tín hiệu đánh lửa
IGT3,IGT4
đánh lửa đánh lửa đánh lửa liên tục Bình thường

Không có Không có Không có Có tín hiệu


#10,#20
tín hiệu tín hiệu tín hiệu phun xăng
#30,#40
phun xăng phun xăng phun xăng liên tục Bình thường

Bảng xác nhận tín hiệu của chìa đúng

Chưa cắm Cắm chìa


Bật khóa
Chân cực chìa khóa khóa vào ổ Bật Start Đánh giá
ON
vào ổ khóa khóa
IND Nhấp nháy Nhấp nháy Nhấp nháy Nhấp nháy Bất thường
VC5 Tắt Sáng→Tắt Sáng→Tắt Tắt Bất thường
CODE Tắt Sáng→Tắt Sáng→Tắt Tắt Bất thường
TXCT Tắt Chớp→Tắt Chớp→Tắt Tắt Bất thường
Không có Không có Không có Không có
EFII
đèn đèn đèn đèn
Không có Không có Không có Không có
EFIO
đèn đèn đèn đèn
FC Tắt Tắt Tắt Tắt Bất thường

Không có Không có Không có Không có


IGT1,IGT2
tín hiệu tín hiệu tín hiệu tín hiệu
IGT3,IGT4
đánh lửa đánh lửa đánh lửa đánh lửa Bất thường
Không có Không có Không có Không có
#10,#20
tín hiệu tín hiệu tín hiệu tín hiệu
#30,#40
phun xăng phun xăng phun xăng phun xăng Bất thường

Bảng xác nhận tín hiệu của khóa chìa có chip bị hổng

Bước 4: Đo kiểm các chi tiết chính

+Kiểm tra bộ khuếch đại chìa thu phát

Ký hiệu Mô tả Điều kiện Kết quả đo Đánh giá

Không có chìa khóa Bình


VC5 (E25-1) - trong ổ khóa điện 48 mV thường
Nguồn
AGND (E25-7) Cắm chìa khóa vào Bình
trong ổ khóa điện 4.9 V thường

Tín hiệu giải Không có chìa khóa Bình


CODE (E25-4) - mã của các trong ổ khóa điện 0V thường
AGND (E25-7) dữ liệu mã Cắm chìa khóa vào Bình
chìa khóa trong ổ khóa điện Dạng sóng 1 thường

Không có chìa khóa Bình


Tín hiệu
TXCT (E25-5) - trong ổ khóa điện 0V thường
phát ra
AGND (E25-7) Cắm chìa khóa vào Bình
mã chìa
trong ổ khóa điện Dạng sóng 2 thường

AGND (E25-7) Bình


Nối mát Mọi điều kiện
- Mát thân xe 0.6 Ω thường
+Kiểm tra ECU khóa động cơ

Mô tả Chân cực Điều kiện Kết quả đo Đánh giá


Ắc quy B+ - GND Mọi điều kiện 12.56 V √
Tín hiệu khóa Khóa điện tắt OFF 21,8 mV √
IG - GND
điện Khóa điện ON 12.42 V √
Không có chìa khóa
Tín hiệu công tắc
trong ổ khóa 615 k Ω √
cảnh báo mở KSW-GND
Cắm chìa khóa trong ổ
khóa
khóa 0Ω √
Không có chìa khóa
trong ổ khóa 50 mV √
Nguồn VC5-AGND
Cắm chìa khóa trong ổ
khóa 5V √
Không có chìa khóa
Tín hiệu liên lạc
trong ổ khóa 40 mV √
bộ khuếch đại TXCT-AGND
Cắm chìa khóa trong ổ
chìa thu phát
khóa Dạng sóng 1 √
Không có chìa khóa
Tín hiệu liên lạc
trong ổ khóa 32 mV √
bộ khuếch đại CODE-AGND
Cắm chìa khóa trong ổ
chìa thu phát
khóa Dạng sóng 2 √
Tín hiệu đầu ra
EFIO - GND Khóa điện tắt OFF
của ECM 56 mV √
Tín hiệu đầu vào
EFII - GND Khóa điện tắt OFF
của ECM 48 mV √
Liên lạc với máy Không liên lạc 72 mV √
D - GND
chẩn đoán Khi truyền thông tin Tạo xung √
Ấn công tắc 12.4 V √
Tín hiệu cửa xe CTY - GND
Không ấn công tắc 36 mV √
Đèn chỉ báo an ninh
Tín hiệu đèn chỉ ON 12.62 V √
IND - GND
báo an ninh Đèn chỉ báo an ninh
OFF 81 mV √

+Kiểm tra ECM


Mô tả Chân cực Điều kiện Kết quả đo Đánh giá
Ắc quy (để đo điện áp
ắc quy và cấp nguồn BATT - E1 Mọi điều kiện
cho bộ nhớ chìa ECM) 12.45 V √
Nguồn cấp của ECM +B - E1 Khóa điện ON 12.43 V √
Tín hiệu máy đề STA - E1 Quay khởi động 12.4 V √
Khoá điện IGSW - E1 Khóa điện ON 12.38 V √
Rơ le EFI MAIN MREL - E1 Khóa điện ON 11.8 V √
Tín hiệu vào của ECU Khóa điện tắt OFF 0.727 V √
IMI – E1
khóa động cơ Khóa điện ON Dạng sóng 5 √
Tín hiệu phát ra của Khóa điện tắt OFF 0.692 V √
IMO – E1
ECU khóa động cơ Khóa điện ON Dạng sóng 6 √
Cuộn đánh lửa(tín hiệu
IGT - E1 Không tải
đánh lửa) Tạo xung √
Khóa điện ON 12.68 V √
Vòi phun #10 - E1
Không tải Tạo xung √
Crackshaft position
NE+ - NE- Không tải
sensor Tạo xung √
Đường truyền thông tin CANH - E1 Khóa điện ON Tạo xung √
CAN CANL - E1 Khóa điện ON Tạo xung √

Sử dụng phần mềm Techstream chẩn đoán trên xe Camry 2017 phát hiện lỗi như sau
 TROUBLE 1: Mã lỗi B2780: Push Switch/Key Unlock Warning Switch

Trouble 1.mp4

 TROUBLE 2: Mã lỗi B2784: Antenna Coil Open/Short


Trouble 2.mp4

 Công tắc Trouble 3 và 4 không gây ra lỗi cho hệ thống Immobillizer


Bước 5: Kết luận:...............................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Đánh giá, kết luận, kiến nghị (nếu có) ...........................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
CHƯƠNG 5; HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM

4.2.3 Phiếu thực hành

PHIẾU THỰC HÀNH

Nhóm 02 Hệ thống cảnh báo chống


Lớp : Thực Tập Hệ Thống Điện- Điện Ô Tô trộm
Nhóm 22
Giảng viên: Ths. Nguyễn Quang Trãi Bài thực hành

Trưởng nhóm: Nguyễn Quốc Hoàng số:…….


Ngày: 5/4/2023
Thành viên 1: Nguyễn Viết Tri

Thành viên 2: Nguyễn Danh Chính Thời gian thực hiện: 60 Phút

Thành viên 3: Lương Thế Vinh Thời gian bắt đầu: 9:00 AM

Thành viên 4: Chung Trường Vỹ Thời gian kết thúc:10:00:AM


Nhóm 02

Lớp : Thực Tập Hệ Thống Điện- Điện Ô Tô


Nhóm 22
Giảng viên: Ths. Nguyễn Quang Trãi

Trưởng nhóm: Nguyễn Quốc Hoàng

Thành viên 1: Nguyễn Viết Tri

Điểm Nhận xét của giảng viên

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………

……………………………………………………………………..
1. Nội dung: Thực hành xử lý trục trặc số….., trên mô hình hệ thống cảnh
báo chống trộm.
2. Mục tiêu:
- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống.
- Tăng khả năng suy luận.
- Làm quen với công việc xử lý trục trặc, chuẩn đoán hệ thống.
3. Chuẩn bị: 4. Nguyên tắc an toàn

- Mô hình hệ thống. - Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả.


- Đồng hồ VOM. - Cẩn thận tỉ mỉ.
- Nguồn 12V - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng mô hình
- Sơ đồ mạch điện. trước khi bắt đầu thực hành.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện. - Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp
- Hướng dẫn sử dụng mô hình. giắc nào lại với nhau.
5. Thực hiện

❖ Bước 1: Tham khảo hướng dẫn sử dụng, cách vận hành mô hình. Vận
hành mô hình trước khi bật công tắc lỗi.
Điền vào các bảng thông số điện áp bên dưới

(Có thể bỏ qua nếu đã làm ở các bài thực hành trước)

Ở mục đánh giá, đánh dấu ✔ là bình thường, dấu là không bình thường

Battery

Chân cực Điện Áp (V) Đánh giá


1 12.56 ✔

2 0 ✔

3 12.56 ✔

4 12.56 ✔
ECU

Cụm 6P:

Chân Cực Trạng Thái Chú Thích Đánh Giá

OFF ON

1 Điện áp nguồn Điện áp nguồn ✔

2 0 10.7 OFF : Không ✔


ấn Remote

ON : KHi ấn
mở khóa cửa
trên remote

3 Mass Mass ✔

4 Điện áp nguồn Điện áp nguồn ✔

5 0 9.49 OFF: Không ✔


ấn remote

ON: Khi ấn
khóa cửa trên
remote

6 Mass Mass ✔
Cụm 10P:

Chân cực Trạng Thái Chú Thích Đánh Giá

OFF ON

1 0 12.54 OFF: Không ✔


ấn công tắc
cửa

ON: ấn công
tắc cửa (cửa
mở )

2 0 12.25 Tín hiệu này là ✔


ACC

OFF: Vị trí
công tắc ở vị
trí OFF

ON: ở vị trí IG
hoặc ST

3 0 12.42 OFF ; Không ✔


nhấn công tắc
phanh

ON: Ấn công
tắc phanh

4 0 0 Không sử ✔
dụng trên mô
hình

5 0 12.4 OFF: Đèn báo ✔


rẽ không sáng

ON: Đèn báo


rẽ nhấp nháy

6 0 12.61 Nguồn dương ✔


ECU

7 0 12.48 OFF : Còi báo ✔


không kêu

ON: Còi báo


phát cảnh báo
(Tín hiệu điều
khiển không
liên tục )

8 0 12.5 OFF: Đèn báo ✔


rẽ không sáng

ON: Đèn báo


rẽ nhấp nháy

9 Mass Mass Mass ECU ✔

10 0 12.52 OFF : công tắc ✔


không ở vị trí
ST

ON: Công tắc


ở vị trí ST (
Điện áp khác
nhau khi hệ
thống ở trạng
thái báo động
và trạng thái
không báo
động )

DOOR LOCK ACTUATOR

Chân cực Trạng thái Chú thích Đánh giá

Chưa kích Đang kích


hoạt hoạt

1 10.2 0 Mở khóa ✔

2 1.516 9.96 ✔

1 0 11.62 Khóa ✔

2 8.63 1.52 ✔
FOOT BRAKE

Chân cực Trạng thái Đánh giá

Không nhấn Nhấn

1 12.57 12.43 ✔

2 0 12.43 ✔

3 0 0 ✔

DOOR SWITCH

Chân cực Trạng thái Đánh giá

Không nhấn Nhấn

1 12.56 12.39 ✔

2 10.01 0 ✔

3 0 0 ✔
VIBRATION SENSOR

Chân cực Trạng thái Chú thích Đánh giá

OFF ON

1 9.88 0 OFF: không ✔


rung lắc
2 10.01 0 ✔
ON: khi có
sự rung lắc
3 0 0 ✔
(Đèn báo
sáng khi có
rung lắc)

INDICATTOR LIGHT

Chân cực Trạng Thái Chú Thích Đánh giá

OFF ON

1 5.01 2.19 OFF: Đèn ✔


2 5.01 0 báo không ✔
sáng

ON: Đèn báo


sáng
HORN

Chân cực Trạng Thái Chú Thích Đánh giá

OFF ON

1 0 1.648 OFF: Còi báo ✔


không kêu
2 0 0 ✔
ON: Còi báo
phát cảnh
báo (Tín hiệu
điều khiển
không liên
tục )

Ghi lại trạng thái hoạt động ban đầu của mô hình nếu có sự khác thường so
với sách hướng dẫn sử dụng.

-……………………………………………………………………………….

-……………………………………………………………………………….

-……………………………………………………………………………….

-……………………………………………………………………………….

-……………………………………………………………………………….

-……………………………………………………………………………….

-………………………………………………………………………………. Bật
 Trouble 1: Khi Bật Công Tắc
 Hiện Tượng : Đèn tín hiệu báo điện áp ở ắc quy tắc, mất điện trên toàn bộ hệ thống
chống trộm

 Vị trí có thể xảy ra sự cố: Cầu chì bị đứt, dây điện bị đứt, các tiếp điểm không ăn
khớp với nhau hoặc có thể do đèn bị cháy
 Kiểm tra:
Ta dùng đồng hồ đo điện áp ở các chân 1,2, 3,4 ban đầu điện áp ở chân 1,3,4 đều là
12.48V và điện áp ở chân 2 là 0V nhưng khi có lỗi thì điện áp ở chân 3 về 0V còn điện áp
ở chân 4 vẫn giữ nguyên 12.48V.
 Nguyên nhân hư hỏng: Vì chân 3 không có điện áp nên không có điện từ ắc quy
qua cầu chì, chứng tỏ cầu chì bị hư
 Xử lý trục trặc : Thay cầu chì mới
 Kiểm tra lại : Hệ thống hoạt động bình thường lỗi đã được sửa chữa

 Trouble 2: Hệ Thống chống trộm hoạt động


 Hiện tượng : Còi không kêu mặc dù hệ thống chống trộm hoạt động
 Vị trí có thể xảy ra sự cố: Còi, cầu chì hoặc dây dẫn
 Kiểm tra :
Ta dùng đồng hồ đo điện áp ở chân 1 của còi, lúc chưa có lỗi điện áp chỉ 1.648V khi có
lỗi xuất hiện điện áp về 0V chứng tỏ không có điện áp cung cấp cho còi để còi hoạt động
 Nguyên nhân hư hỏng: vì không có điện áp ở chân 1 của còi nên chứng tỏ không có
điện đi từ ắc quy qua còi, do đó cầu chì có thể bị hư
 Khắc phục lỗi: thay cầu chì
 Kiểm tra lại:Hệ thống hoạt động bình thường

trouble 2.mp4

 Trouble 3:Bật công tắc trouble 3

 Hiện tượng :Door Lock Actuator không hoạt động theo như tín hiệu mong
muốn ( không mở khóa khi chìa khóa nhấn mở )

 Vị trí có thể hư hỏng: cầu chì, cơ cấu cơ khí của Door Lock Actuator, dây
điện

 Kiểm tra: ta dùng đồ hồ đo kiểm tra điện áp chân 1 của Door Lock Actuator
là 9.96V và 11.92V nhưng khi có lỗi thì điện áp về 0V chứng tỏ không có
điện dô Door Lock Actuator

 Nguyên nhân hư hỏng : vì không có điện áp dô chân 1của Door Lock


Actuator nên không có điện từ ắc quy về chân 1 do đó cầu chì bị hư

 Khắc phục lỗi: thay cầu chì mới

 Khiểm tra lại : điện áp chân 1 ổn định, khóa cửa hoạt động bình thường

trouble 3.mp4
 Trouble 4:
 Hiện tượng : Hệ thống chống trộm kích hoạt nhưng đối tượng vẫn đề máy được
 Vị trí hư hỏng: Cầu chì, dây dẫn, công tắc đề
 Kiểm tra: dùng đồ hồ đo kiểm tra điện áp chân ở công tắc đề, khi hệ thống chống
trộm hoạt động thì điện áp chân đề là 0V nhưng lúc có trouble 4 thì điện áp vẫn là
12.48V
 Nguyên nhân hư hỏng: lỗi ECU
 Khắc phục lỗi: Thay ECU ở hệ thống chống trộm
 Kiểm tra lại : hệ thống hoạt động bình thường

trouble 4.mp4
 Bước 4: Tham khảo mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí có thể xảy ra sự
cố. Các vị trí có thể xảy ra sự cố

You might also like