You are on page 1of 18

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử
đang và sẽ được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong hầu hết trong các lĩnh vực kinh tế-
xã hội cũng như trong đời sống. Trong tất cả các thiết bị điện tử vấn đề nguồn cung cấp
là một trong những vấn đề quan trọng nhất quyết định đến sự làm việc ổn định của hệ
thống. Hầu hết các thiết bị điện tử đều sử dụng các nguồn điện một chiều được ổn áp
với độ chính xác và ổn định cao.
Hiện nay kỹ thuật chế tạo các nguồn điện ổn áp cũng đang là một khía canhj đang
được nghiên cứu phát triển với mục đính tạo ra các khối nguồn có công suất lớn, độ
ổn định, chính xác cao, kích thước nhỏ.
Từ tầm quan trọng trong ứng dụng thực tế của nguồn điện một chiều ổn áp và
củng cố lại những kiến thức được học và áp dụng thực hành trong thực tế, nên em đã
chọn đề tài:” Thiết kế mạch nguồn một chiều” để qua đó tìm hiểu kĩ hơn về nguyên lí
hoạt đọng của các mạch nguồn đòng thời củng cố them kĩ năng trong thiết kế các mạch
điện tương tự.
Trong quá trình thực hiện đề tài em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Hoàng
Quốc Tuân đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Do khả năng kiến thức bản than còn hạn chế, đề tài chắc chắn sẽ không tránh
những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến thầy để đề tài được hoàn
thiện hơn.

1
CHƯƠNG 1

Thiết Kế Và Chế Tạo Mạch Nguồn Một Chiều.

1.1. Sơ đồ khối mạch nguồn một chiều.

Khối 1 : Biến áp nguồn.

Khối 2 : Mạch chỉnh lưu.

Khối 3 : Mạch lọc nguồn.

Khối 4 : Mạch ổn áp.

 Chức năng, nhiệm vụ của các khối.


 Khối 1 là biến áp nguồn : dung để thay đổi điện xoay chiều 220V thành các
mức điện áp cao lên hay xuống tùy theo yêu cầu của tải.
 Khối 2 là mạch chỉnh lưu : Dùng các điôt để đổi điện xoay chiều thành điện
một chiều.
 Khối 3 là mạch lọc nguồn : Để lọc, san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp
một chiều ra trên tải được bằng phẳng.
 Khối 4 là mạch ổn định điện áp một chiều : Dùng để giữ cho mức điện áp một
chiều ra trên tải luôn ổn định.
1.2. Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn một chiều

2
 Nguyên lý làm việc của mạch:

1.Biến áp : Mạch nguồn bắt đầu với một nguồn điện áp xoay chiều từ nguồn AC
( 220v) . Đầu vào này được kết nối với một biến áp để điều chỉnh .
2. Mạch chỉnh lưu : điện áp AC sau biến áp được đưa vào một mạch chỉnh lưu để
chuyển đổi thành điện áp một chiều . Mach chỉnh lưu sử dụng các thành phần điện tử
như đường điode để chỉ cho dòng điện chảy theo một hướng duy nhất , tạo ra dạng
sóng 1 chiều .
3.Mạch chỉnh lưu cầu : sử dụng 4 đường điode để chỉ cho dòng điện chảy qua trong
cả hai nửa chu kì của điện áp AC .Kết quả là tận dụng được cả hai nửa chu kì của
điện áp AC , tạo ra dạng sóng 1 chiều đầy đủ
4. Mạch lọc : Đầu ra từ mạch chỉnh lưu là một dạng sóng một chiều nhưng vẫn còn
các thành phần dao động và nhiễu . Mạch lọc sử dụng các thành Đầu ra từ mạch chỉnh
lưu là một dạng sóng một chiều nhưng vẫn còn các thành phần dao động và nhiễu.
Mạch lọc sử dụng các thành phần như tụ điện và cuộn cảm để loại bỏ các thành phần
này và tạo ra một dạng sóng một chiều trơn tru và ổn định
5. Mạch ổn áp (Voltage Regulator): Mạch ổn áp sử dụng các thành phần điện tử như
transistor hoặc IC (integrated circuit) để điều chỉnh và kiểm soát điện áp đầu ra, đảm
bảo rằng nó không bị ảnh hưởng bởi biến động của điện áp đầu vào hoặc tải điện áp
đầu ra.

 Nguyên lý làm việc của các phần tử trong mạch :


1. Máy biến áp:
o Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ,
với mục đích là biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này
thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay
đổi.
o Cấu tạo chung của biến áp gồm 3 thành phần chính : cuộn dây và lõi thép
 Lõi thép của máy biến áp:

3
Lõi thép của máy biến áp

 Lõi thép gồm có Trụ và Gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn
Gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.

 Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép
cách điện với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn
từ tốt.

o Cuộn Dây:

Quận dây của máy biến áp

 Phần dây quấn này thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm
bên ngoài bọc cách điện. Nó có nhiệm vụ nhận năng lượng vào
và truyền năng lượng ra.
 Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào ( nối với mạch điện xoay
chiều ) được gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền

4
năng lượng ra ( nối với tải tiêu thụ ) được gọi là cuộn dây thứ
cấp.
 Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của
máy mà có thể N1 > N2 hoặc ngược lại.

o Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên sự tương tác giữa các cuộn dây
và nguyên tắc cảm ứng điện từ. Máy biến áp được sử dụng để chuyển đổi điện
áp AC từ một mức vào thành một mức ra khác nhau, có thể cao hơn hoặc thấp
hơn mức đầu vào.

o Máy biến áp bao gồm hai cuộn dây riêng biệt được gọi là cuộn dây nguồn
(primary coil) và cuộn dây tải (secondary coil), được bọc quanh một lỗi từ.
Cuộn dây nguồn kết nối với nguồn điện áp đầu vào, trong khi cuộn dây tải kết
nối với thiết bị hoặc hệ thống cần được cung cấp điện áp đầu ra.

Khi một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây nguồn, nó tạo ra một lưu lượng từ
(magnetic flux) xung quanh lõi từ. Sự thay đổi của dòng điện xoay chiều tạo ra sự
thay đổi

o tương ứng của lưu lượng từ xung quanh lõi từ. Điều này tạo ra một lực điện
động trong cuộn dây tải theo nguyên tắc cảm ứng điện từ.

5
o Lực điện động này gây ra một dòng điện trong cuộn dây tải, tạo ra điện áp đầu
ra. Điện áp đầu ra phụ thuộc vào tỉ lệ giữa số vòng cuộn và tỉ số biến áp giữa
cuộn dây nguồn và cuộn dây tải. Nếu số vòng cuộn của cuộn dây tải lớn hơn số
vòng cuộn của cuộn dây nguồn, điện áp đầu ra sẽ cao hơn điện áp đầu vào. Nếu
số vòng cuộn của cuộn dây tải nhỏ hơn số vòng cuộn của cuộn dây nguồn, điện
áp đầu sẽ thấp hơn điện áp đầu vào.

o Máy biến áp có thể được thiết kế để có nhiều mức điện áp đầu ra khác nhau
bằng cách cung cấp nhiều cuộn dây tải với số vòng cuộn khác nhau. Nó cũng
có thể điều chỉnh tỉ số biến áp và điện áp đầu ra thông qua các switch hoặc bộ
điều khiển trên máy biến áp.

o Tóm lại, nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên cảm ứng điện từ và
tương tác giữa các cuộn dây. Nó cho phép chuyển đổi và điều chỉnh điện áp
AC từ mức vào thành mức ra khác nhau, tùy thuộc vào tỉ số biến áp và số vòng
cuộn của cuộn dây tải.
2. Mạch chỉnh lưu:
o Diode hay còn gọi là Điốt, đây là một loại linh kiện điện tử bán dẫn chỉ cho
phép dòng điện đi qua nó theo một chiều duy nhất mà không được chạy ngược
lại.
o Cấu tạo diode:
- Diode (Điốt) là một linh kiện điện tử bán dẫn được chế tạo từ hợp chất là
Silic, Photpho và Bori.
- Ba nguyên tố này được pha tạp với nhau tạo ra hai lớp bán dẫn loại P và loại
N được tiếp xúc với nhau.
 Một cực của diode (đi ốt ) đấu với lớp P được gọi là Anot, cực còn lại đấu
với lớp N được gọi là Katot
 Đặc tính cơ bản nhất của một diode ( điốt ) đó là chỉ cho phép dòng điện
di từ A sang K.

6
o Nguyên lí hoạt động:
 Diode hoạt động theo nguyên tắc dòng điện đi từ cực Anot sang cực Katot
mà không cho phép dòng điện đi theo chiều ngược lại.
 Khối bán dẫn P chứa nhiều chỗ trống mang điện tích dương, khi ghép vào
khối N thì các phần trống chuyển động và bắt đầu khuếch tán sang khối
N. Đồng thời khối P lại nhận thêm diện tích âm từ khối N chuyển sang.
Két quả P mang điện tích âm còn N thì mang điện tích dương.
 Tại các ranh giới liền kề, một số nguyên tử bị hút và liên kết để tạo thành
các nguyên tử trung hòa. Quá trình chuyển đổi có thể giải phóng năng
lượng dưới dạng ánh sáng để tạo thành điện áp tiếp xúc.
 Điện tích âm trên khối P và điện tích dương trên khối N tạo thành một
hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế tiếp xúc (UTX). Điện trường do hiệu
điện thế tạo ra cản trở chuyển động khuếch tán và sau một thời gian
chuyển động dừng lại, điện áp tiếp xúc và đưa khối N và khối P về trạng
thái cân bằng. Si là 0,6V, GE là 0,3V.
 Điốt chỉ cho phép dòng điện chạy khi điện áp được đặt theo một hướng cụ
thể.
3. Tụ lọc
o Tụ điện ( tiếng anh là capacitor) là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi
hai bản cực đặt song song được ngăn cách bởi lớp điện môi, tụ điện có tính chất
cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng
nạp.

7
o Cấu tạo của tụ diện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại.
Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp
điện môi.

 Dây dẫn của tụ điện có thể sử dụng là giấy bạc, màng mỏng,...
 Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện như thủy tinh,
giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các
điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng
điện của
tụ điện. Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi
tương ứng.

o Nguyên lý hoạt động của tụ điện


 Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện
trường bằng cách lưu trữ các electron, nó cũng có thể phóng ra các điện
tích này để tạo thành dòng diện. Đây chính là tính chất phóng nạp của
tụ, nhờ có tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
 Nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên
theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có
tia lửa điện do dòng điện tăng vọt. Đây là nguyên lý nạp xả của tụ điện
khá phổ biến.
o Tụ lọc trong tụ lọc nguồn:
 Các tụ điện hóa có tác dụng lọc điện áp 1 chiều sau khi đã chỉnh lưu
được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ. Nếu như không có tụ thì
áp DC ở phía sau diot là điện áp hình parabol. Nhưng khi có tụ lọc nhiễu
này được lọc tương đối phẳng thì càng lớn và dòng 1 điện chiều vào sẽ
càng phẳng.

8
4. Mạch ổn áp
o IC LM317
 LM317 là một IC ổn áp dương điều chỉnh được điện áp ra, có khả năng
cung cấp dòng điện lớn hơn 1,5A trên dải điện áp ra từ 1,25V đến 37V.
Nếu IC họ 78xx có ưu điểm là dễ lắp ráp và thiết kế mạch thì IC LM317
lại có ưu điểm là có thể điều chỉnh điện áp ra nhờ các điện trở mắc bên
ngoài mạch.

IC LM317 bao gồm các chức năng: hạn chế dòng điện ngắn mạch bên trong, bảo vệ
quá tải nhiệt, và bảo vệ khu vực hoạt động an toàn. Bảo vệ quá tải vẫn hoạt động ngay
cả khi chân Adj bị ngắt kết nối. Ngoài các tính năng đã
 nêu, số lượng linh kiên cần thiết để thiết lập điện áp ngõ ra rất ít. Vì vậy,
IC điều chỉnh điện áp LM317 rất dễ sử dụng và lắp ráp trong mạch.
 LM317 thường được sử dụng như:
 Một bộ ổn định điện áp trong các thiết bị điện tử để cung cấp điện
áp đầu ra ổn định.
 Một bộ ổn định dòng điện chính xác để cung cấp dòng điện
không đổi.
 Trong thiết kế mạch sạc ắc quy và bộ nguồn điều chỉnh được.
 Sơ đồ chân của IC LM317:

Sơ đồ chân của IC LM317

9
 Như bạn có thể thấy từ sơ đồ chân của LM317 trong hình trên, IC này
có 3 chân. Bảng bên dưới mô tả chức năng 3 chân của IC:

Số chân Tên chân Mô tả chức năng

1 Adjust Điều chỉnh điện áp ra

2 Vout Điện áp ra

3 Vin Điện áp vào

 Các thông số của LM317:

 Điện áp vào Vin ≤ 40V

3 Vin Điện áp vào

Các thông số của LM317:


 Điện áp vào Vin ≤ 40V
 Dòng điện đầu ra tối đa là 1,5A.
 Công suất tiêu thụ lớn nhất là 15W.
 Điện áp ra có thể thay đổi trong khoảng từ 1,25V đến 37V
 Điện áp vào phải lớn hơn điện áp ra là 3V.

1.3 Tính chọn linh kiện cho mạch nguồn một chiều

10
1.3.1. Mạch nguồn một chiều thay đổi từ 5V DC đến 24V DC -1A

1,Tính chọn máy biến áp

- Ta chọn máy biến áp phụ thuộc 2 yếu tố là tính toán trên lý thuyết và các loại
máy biến áp thực tế trên thị trường .
+ Tính toán lý thuyết : mạch biến đổi điện áp từ 5 - 24V sử dụng IC LM317HV

nên điện áp đầu vào IC được tính theo công thức nên ta có điện áp

đầu ra của máy biến áp (1)


+ theo yêu cầu đề bài mạch nguồn 1 chiều hoạt động với dòng 1A
+ các loại máy biến áp thực tế trên thị trường : có 2 loại biến áp nhiều đầu ra
phổ biến là :
- 0 – 3 - 6 – 9 – 12 – 15 – 18 – 24 (V)( 2)

Biến áp xoay chiều nhiều đầu ra 0 – 24v.

11
- 2 đầu ra đối xứng là 15-0-15 và 24-0-24 (V) (3)

-
Biến áp 2 đầu ra đối xứng.
- Từ (1) , (2) và (3) ta chọn được là : Máy biến áp 2 đầu ra đối xứng
- -Mạch diode chỉnh lưu cầu:

Chỉnh lưu cầu KBU1010.

- + Sử dụng diode KBU1010


- + Điện áp ngược cực đại: 1000V
- + Dòng thuận cực đại: 10A
- + Điện áp rơi thuận: 1V

+ Dòng ngược: 1mA

+ Dải nhiệt độ hoạt động: -65oC ~ 150oC

2, IC LM317HV

12
+ Ta có thông số của IC như sau :

- Ngưỡng điện áp đầu vào : 4,25 – 40 V


- Dòng điện đầu ra lớn nhất : 1,5A
- Công suất tiêu thụ lớn nhất : 20W

- Nhiệt độ vận hành

- Đảm bảo thông số :


- Ngưỡng điện áp đầu ra : 1,25 – 37 V

-
IC LM317.
- 3, Tính toán chọn điện trở

- Theo datasheet của LM317 ta có công thức


- Trong thực tế ta có các loại biến trở 5K,10K,20K,... ta chọn biến trở 5K
- Theo đặc tính làm việc của LM317 ta có điện áp đầu ra từ 1,25 đến 37V mà
yêu cầu của mạch là đầu ra từ 5 – 24V nên ta mắc nối tiếp điện trở R6 với biến
trở RV2( hình ) :

13
- với đầu ra là 5V ta có :

-
- + với đầu ra là 24V ta có :

-
- Từ (1) và (2) ta tính được :

-
- Từ bảng giá trị điện trở trên thực tế dưới đây ta chọn được :

4.Tính tụ điện
- Thực tế IC LM317 có: I0= 100mA
Mà mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ nên cứ 10µF/1mA
→ C=10×100=1000µF

Để điện áp ra được san phẳng và ổn định hơn nên em chọn tụ điện có C=2200µF.

Các linh kiện trong mạch:

- Biến áp
- Chỉnh lưu cầu
- IC LM317 + tản nhiệt
- Tụ điện , điện trở
- Led báo hiệu
- Điện trở bảo vệ led

14
1.3.2 Mạch nguồn một chiều thay đổi từ 12V DC đến 36V DC – 5A

1,Tính chọn máy biến áp

- Ta chọn máy biến áp phụ thuộc 2 yếu tố là tính toán trên lý thuyết và các loại
máy biến áp thực tế trên thị trường .
+ Tính toán lý thuyết : mạch biến đổi điện áp từ 12 - 36V sử dụng IC

LM317HV nên điện áp đầu vào IC được tính theo công thức nên

ta có điện áp đầu ra của máy biến áp (1)


+ theo yêu cầu đề bài mạch nguồn 1 chiều hoạt động với dòng 5A
+ các loại máy biến áp thực tế trên thị trường : có 2 loại biến áp nhiều đầu ra
phổ biến là :
- 0 – 3 - 6 – 9 – 12 – 15 – 18 – 24 (V)( 2)

15
Biến áp xoay chiều nhiều đầu ra 0 – 24v.

- 2 đầu ra đối xứng là 15-0-15 và 24-0-24 (V) (3)

Biến áp 2 đầu ra đối xứng.

Từ (1) , (2) và (3) ta chọn được là : máy biến áp 2 đầu ra đối xứng

16
2, IC LM317HV

Ta có thông số của IC như sau :

- Ngưỡng điện áp đầu vào : 4,25 – 60 V


- Dòng điện đầu ra lớn nhất : 1,5A
- Công suất tiêu thụ lớn nhất : 20W

- Nhiệt độ vận hành

- Đảm bảo thông số :


- Ngưỡng điện áp đầu ra : 1,25 – 37 V

-
IC LM317.
- 3, tính toán chọn điện trở

- Theo datasheet của LM317 ta có công thức


- Trong thực tế ta có các loại biến trở 5K,10K,20K,... ta chọn biến trở 5K
- Theo đặc tính làm việc của LM317 ta có điện áp đầu ra từ 1,25 đến 37V mà
yêu cầu của mạch là đầu ra từ 12 – 36V nên ta mắc nối tiếp điện trở R2 với
biến trở RV2( hình ) :

17
+ với đầu ra là 12V ta có :

+ với đầu ra là 24V ta có :

Từ (1) và (2) ta tính được :

Từ bảng giá trị điện trở thực tế dưới đây ta chọn được :

4, Tính tụ điện

- Thực tế IC LM317 có: I0= 100mA


Mà mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ nên cứ 10µF/1mA
→ C=10×100=1000µF

18

You might also like