You are on page 1of 134

PHẦN A: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Hãy giải thích bằng nguyên lý/ định luật và công thức tại sao ở chế độ
máy phát điện cơ năng biến thành điện năng?
- Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử
dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là tua bin
nước, tua bin gió,… hoặc các cơ năng khác.Ngoài nguyên tắc cảm ứng điện
từ thì máy phát điện còn hoạt động dựa vào lực từ trường khi tác dụng lên
dòng điện.
- Từ thông Φ biến thiên xuyên qua một vòng dây dẫn trong vòng dây sẽ cảm
ứng một suất điện động. Nếu chọn chiều suất điện động cảm ứng phù hợp
với chiều của từ thông theo quy tắc vặn nút chai thì suất hiện suất điện động
cảm ứng trọng một vòng dây:

E = - dt

Câu 2: Hãy giải thích bằng nguyên lý/ định luật và công thức tại sao ở chế độ
động cơ điện, điện năng biến thành cơ năng?
- Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng
lượng cơ học. Phần lớn các động cơ điện có nguyên lý hoạt động dựa trên
nguyên lý cảm ứng điện từ. Một số loại động cơ khác hoạt động dựa trên các
nguyên lý khác như lực tĩnh điện hay hiệu ứng áp điện.
- Phần chính của động cơ điện gồm phần đứng yên (stator) và phần chuyển
động (rotor) được quấn nhiều vòng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu. Khi
cuộn dây trên rotor và stato được nối với nguồn điện, xung quanh nó tồn tại
các từ trường, sự tương tác từ trường của rotor và stator tạo ra chuyển động
quay của rotor quanh trục hay 1 mômen.
P
cosΦ= S
- Từ trường tương tác với một mạch điện để tạo ra một sức điện động là định luật
cơ bản cảm ứng điện từ
Câu 3: Mạch từ & tổn hao.
- Mạch từ là mạch khép kín dùng để dẫn từ thông, lõi thép của máy điện là
mạch từ
Từ thông: Φ = B.A
Nếu H là từ trường do một tập hợp dòng điện i1, i2,…, in tạo ra và nếu (C)
là một đường kín trong không gian thì:

- Tổn thất điện năng trên hệ thống điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá
trình truyền tải và phân phối điện từ thanh cái các nhà máy điện qua hệ
thống lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện
∆ U= U1-U2

Câu 4: Các cấp cách điện & IP


P là chữ viết tắt của từ tiếng anh: International Protection.
IEC hay còn gọi là ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (International
Electrotechnical Commission), có thể hiểu rằng đây là tổ chức đề ra tiêu
chuẩn về điện trên toàn thế giới.
Theo tiêu chuẩn IEC 60529, mã IP dùng để phân loại và xếp hạng mức độ
bảo bệ của thiết bị điện khỏi tác nhân bên ngoài: Bụi và nước.
Theo tiêu chuẩn IEC 61140 (Bảo vệ chống điện giật) có 3 cấp độ bảo vệ:
Cấp bảo vệ I: Bộ đèn bắt buộc phải nối đất an toàn cho người sử dụng khi
chạm vào.
Cấp bảo vệ II: Bộ đèn có lớp vỏ cách điện bao bọc bên ngoài, do đó không
cần nối đất.
Cấp bảo vệ III: Bộ đèn sử dụng điện áp thấp DC
Câu 5: Cấu tạo , phân loại máy biến áp theo phương pháp làm mát:
- Cấu Tạo Máy biến áp có cấu tạo chung gồm 3 bộ phận chính ta có thể dễ
dàng nhận thấy đó chính là lõi thép, dây quấn và vỏ máy.
- Lõi thép: Lõi thép gồm có trụ và gông. Trụ là phần để đặt dây quấn còn
gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín.
- Lõi thép của máy biến áp được chế tạo từ nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện
với nhau và thường được chế tạo bằng các vật liệu dẫn từ tốt.
- Lõi thép có chức năng dẫn từ thông đồng thời làm khung để đặt dây cuốn.
Đối với các loại biến áp dùng trong lĩnh vực thông tin, tần số cao thường
được cấu tạo bởi các lá thép permalloy ghép lại.
- Dây quấn hay cuộn dây: thường được chế tạo bằng đồng hoặc nhôm bên
ngoài bọc cách điện để nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.
- Với biến áp quấn bằng dây đồng thì sẽ dẫn điện tốt hơn, tránh được ôxi hoá,
tăng tuổi thọ của biến áp.
- Phần có nhiệm vụ nhận năng lượng vào nối với mạch điện xoay chiều được
gọi là cuộn dây sơ cấp, còn phần có nhiệm vụ truyền năng lượng ra nối với
tải tiêu thụ được gọi là cuộn dây thứ cấp.
- Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ của máy mà có
thể N1 > N2 hoặc ngược lại.

- Vỏ máy: Tùy theo từng loại máy biến áp mà chúng được làm bằng các chất
liệu khác nhau.
- Chúng thường được làm từ nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng, có công
dụng để bảo vệ các phần tử của máy biến áp ở bên trong nó, bao gồm: nắp
thùng và thùng. Nắp thùng để đậy trên thùng.
Phân loại máy biến áp theo phương pháp làm mát :
- Cũng giống như nhiều các thiết bị điện khác, ta cũng có nhiều cách để phân
loại máy biến áp.
- Theo cấu tạo ta sẽ phân chia thành máy biến áp một pha và máy biến áp ba
pha
- Theo chức năng có máy biến áp hạ thế và máy biến áp tăng thế
- Theo cách thức cách điện: máy biến áp lõi dầu, máy biến áp lõi không khí,…
- Theo mối quan hệ cuộn dây ta chia thành biến áp tự ngẫu và biến áp cảm
ứng
- Theo nhiệm vụ: máy biến áp điện lực, máy biến áp cho dân dụng, máy biến
áp hàn, máy biến áp xung,…
- Ngoài ra cũng có thể phân loại dựa vào công suất hay hiệu điện thế.

Câu 6: Cấu Tạo của máy biến áp 1 pha :


- Máy biến áp 1 pha được biết đến là loại máy truyền tải điện năng rất.
Máy biến áp 1 pha là một thiết bị điện từ tĩnh được dùng để truyền đưa
năng lượng hoặc tín hiệu xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm
ứng điện từ nhưng vẫn giữ nguyên tần số. Máy biến áp 1 pha thường
được dùng trong các gia đình, trong đo lường, lò luyện kim, hàn điện….
- Cách sử dụng máy biến áp 1 pha
- Để máy biến áp sử dụng bền lâu, an toàn các bạn cần lưu ý một số điểm
sau đây:
- Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
- Sử dụng máy biến áp không được sử dụng quá công suất định mức.
- Cần đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
- Đối với loại máy mới mua hoặc để lâu ngày thì kiểm tra xem điện có rò rỉ
không.

Nguyên lí hoạt động :


- Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một điện
áp xoay chiều U1 vào cuộn dây sơ cấp (có số vòng dây quấn n1¬) sẽ có
dòng điện xoay chiều I1 chạy qua. Từ đó, tạo nên từ thông biến thiên trong
lõi thép.
- Do mạch từ khép kín nên từ thông này sẽ móc vòng qua hai cuộn dây tạo
nên trong đó các sức điện động E1 và E2.
- Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:
- U1 = E1 và U2 = E2
- K: là tỉ số biến áp
- K>1 Û U1 > U2: Máy biến áp giảm áp.
- K<1 Û U1 < U2: Máy biến áp tăng áp.
- K=1 Û U1 = U2: Làm nguồn cách ly tăng tính an toàn.

Câu 7: Các kiểu đấu MBA 3 pha. Một vài ưu điểm khi sử dụng máy biến áp
ba pha thay vì sử dụng ba máy biến áp một pha là gì? Khuyết điểm? Công
thức tính suất điện động E1, E2, tỉ số MBA 1 pha và MBA 3 pha.
Các kiểu đấu MBA 3 pha
Có bốn kiểu đấu dây:
 Sơ cấp đấu tam giác, thứ cấp đấu tam giác (D/d), sử dụng cho điện áp trung
bình như trong công nghiệp. Một sự thuận lợi của kiểu đấu này là nếu một
máy biến áp bị hư thì hai máy biến áp còn lại có thể được vận hành theo kiểu
đấu tam giác hở. Kiểu đấu tam giác hở này vẫn bảo đảm đúng mối quan hệ
về pha.
Hình Nối D/d
 Sơ cấp đấu tam giác, thứ cấp đấu sao (Δ/y), sử dụng phổ biến trong công
nghiệp và thương mại.

Hình Nối Δ/y


 Sơ cấp đấu sao, thứ cấp đấu tam giác (Y/Δ), sử dụng cho giảm áp.

Hình Nối y/Δ


 Sơ cấp đấu sao, thứ cấp đấu sao (Y/y), rất ít được sử dụng vì vấn đề điều hoà
và cân bằng.
Hình Nối Y/y
Ưu điểm, nhược điểm khi sử dụng máy biến áp ba pha thay vì sử dụng ba
máy biến áp một pha:
- Ưu điểm của máy biến áp ba pha
Sử dụng máy biến áp ba pha có rất nhiều lợi ích so với máy biến áp một pha, một
trong số đó được liệt kê dưới đây:
 Không tốn kém: So với máy biến áp một pha, máy biến áp 3 pha có giá rẻ
hơn. Nó có chi phí thấp khi so sánh với ba đơn vị máy biến áp một pha.
 Trọng lượng nhẹ: Không chỉ là máy biến áp nhẹ, nó còn nhỏ hơn máy biến
áp một pha về kích thước, điều đó có nghĩa là máy biến áp ba pha cũng
chiếm ít không gian hơn.
 Hiệu suất cao hơn: Máy biến áp 3 pha thực hiện các chức năng của nó hiệu
quả hơn và cung cấp nhiều năng lượng hơn so với máy biến áp một pha.
 Dễ dàng lắp đặt hơn: Máy biến áp 3 pha được lắp sẵn dây điện và sẵn sàng
để cài đặt, do đó làm cho quá trình cài đặt rất dễ dàng và trơn tru.
 Vận chuyển dễ dàng: Để cung cấp cùng một đầu ra, vật liệu được sử dụng để
xây dựng lõi của máy biến áp rất ít so với một bộ gồm ba máy biến áp một
pha. Không chỉ vận chuyển dễ dàng mà còn giảm chi phí vận chuyển.
Nhược điểm của máy biến áp ba pha
 Trong máy biến áp 3 pha, phần lõi bao gồm 3 cuộn dây. Do đó, nếu thiết bị
bị lỗi hoặc bị hỏng, toàn bộ máy biến áp ba pha phải ngừng hoạt động. Từ
đó sẽ phát sinh chi phí cho việc dự phòng, cũng như chi phí sửa chữa khắc
phục sự cố, hỏng máy.
 Trong trường hợp có lỗi trong bất kỳ pha nào của máy biến áp 3 pha, lỗi
được chuyển sang hai pha còn lại. Do đó, toàn bộ đơn vị cần thay thế.
 Việc bố trí đầu ra : máy biến áp 3 pha dây phức tạp hơn máy biến áp 1 pha.
Nên khi sửa chữa sẽ tốn nhiều thời gian công sức hơn.
 Độ dày quấn dây : máy biến áp 3 pha sẽ quấn ít hơn máy biến áp 1 pha.
Công thức tính suất điện động E1, E2:
Theo định luật cảm ứng điện từ ta có sức điện động trong hai dây quấn là:
d
e 1=−N 1 ∙
dt
d
e 2=−N 2 ∙
dt
Thay vào:
d (❑m sin sin ωt ) π
e 1=−N 1 ∙ =−ω N 1 ❑m cos cos ωt =ω N 1 ❑m sin sin(ωt− )
dt 2

π
- Sức điện động sẽ chậm pha hơn so với từ thông 1 góc 2

E1 m=ω N 1 ❑m=2 π N 1 ❑m
π
→ e1 =E1 m sinsin (ωt− )
2
2 π . f . N 1 ❑m
E 1= =4 , 44. f . N 1 ❑m
√2
E2=4 , 44. f . N 2 ❑m

Tỉ số biến áp:
E1 N 1
K= =
E2 N 2

- Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp thì
E1 ≈ U 1
E2 ≈ U 2

Và do hiệu suất máy biến áp cao nên có thể xem công suất máy biến áp nhận
vào phía sơ cấp bằng công suất đưa ra thứ cấp
U 1 I 1=U 2 I 2
U 1 I2 N 1
K= = =
U 2 I1 N 2
Câu 8: Giải thích các thông số trên nhãn máy biến áp một pha, ba pha.
 Type: Loại máy biến áp
 Senal No.: Số máy
 Type of cooling: kiểu làm mát
 Chữ cái thứ nhất:
- Môi chất làm mát bên trong tiếp xúc với cuộn dây: O (dầu khoáng hoặc chất
lỏng cách điện tổng hợp có điểm cháy ≤ 300 oC); K (chất lỏng cách điện có
điểm cháy > 300 oC); L (chất lỏng cách điện có điểm cháy không đo được).
 Chữ cái thứ hai:
 Cơ cấu tuần hoàn đối với môi chất làm mát bên trong:
 N (dòng xi phông nhiệt tự nhiên qua thiết bị làm mát rồi đi vào các cuộn
dây); F (tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, dòng xi phông nhiệt
trong cuộn dây);
 D (tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, hướng trực tiếp từ thiết bị
làm mát đến ít nhất là cuộn dây chính).
 Chữ cái thứ ba: Môi chất làm mát bên ngoài: A (không khí); W (nước);
 Chữ cái thứ tư: Cơ cấu tuần hoàn đối với môi chất làm mát bên ngoài: N
(đối lưu tự nhiên); F (tuần hoàn cưỡng bức (quạt, bơm)).
- Rated power: công suất định mức của máy biến áp (kV/A)
- Insulation Class (Insul.system temp): Mức cách nhiệt

Mức cách điện Nhiệt độ cho phép Vật liệu cách điện, cách nhiệt

Tơ tằm, bông, cao su tự nhiên, giấy, chất dẻo làm mềm


Y 90°C
trên 90 ° C

A 105°C Vật liệu hữu cơ và các sợi nhân tạo: lụa, tơ…

E 120°C Polyurethane, nhựa epoxy, polyethylene terephthalate,


và các vật liệu khác đã cho thấy tuổi thọ sử dụng được
ở nhiệt độ này

Các vật liệu vô cơ như mica, sợi thủy tinh, chất kết
B 130°C dính nhiệt độ cao, hoặc những vật khác có tuổi thọ sử
dụng được ở nhiệt độ này

Vật liệu lớp 130 với chất kết dính ổn định ở nhiệt độ
F 155°C cao hơn, hoặc các vật liệu khác có tuổi thọ cao sử dụng
được ở nhiệt độ này

Chất đàn hồi như silicone và vật liệu vô cơ loại 130 với
H 180°C chất kết dính nhiệt độ cao, hoặc các vật liệu khác có
tuổi thọ cao sử dụng được ở nhiệt độ này

Menimide men (Pyre-ML) hoặc Polyimide phim


C >180°C
(Kapton và Alconex GOLD

- Insul.cl.: Mức cách điện (kV)


- Place: nơi đặt trong nhà/ ngoài trời
- Rated frequency : Tần số định mức của máy (Hz)
- Connection symbol (Vector group): tổ nối dây trên máy biến áp
- Tapping posision: Vị trí nấc điều chỉnh
- High voltage ( HV): cao áp
- Low voltage ( LV): hạ áp
- Number of Phases: Số pha

- Applicable Standard: tiêu chuẩn đo đạc đã được định sẵn để làm thước đo
chính xác về chất lượng các sản phẩm
- Degree of protection: cấp độ bảo vệ
- Temperature Rise: Độ tăng nhiệt là sự chênh lệch giữa nhiệt độ môi trường
xung quanh máy và nhiệt độ máy
- Short-circuit impedance: Trở kháng ngắn mạch
- Insulation level: Độ cách điện
o U: điện áp chịu sấm sét
o AC: điện áp trong công nghiệp
- Overload power: Điện quá tải
- Fire behavavior class: mức chống cháy
- Climate class: mức ảnh hưởng khí hậu, thời tiết
- Environment class: mức ảnh hưởng môi trường
- Main dimensions: kích thước (mm)
o Length: dài
o Width: rộng
o Height: cao
- Mass of insulating oil: khối lượng dầu (kg)
- Mass of core and coils: khối lượng ruột máy (kg)
- Approx toal mass: khối lượng tổng (kg)
- Date of manufacture (mid): ngày sản xuất
Câu 9: Sơ đồ thay thế của máy biến áp. Vẽ giản đồ vector máy biến áp 1 pha
trong trường hợp tải mang tính cảm .
Sơ đồ thay thế của máy biến áp:
Sơ đồ tương đương chính xác:
- Khi máy biến áp hoạt động ở chế độ không tải. Dòng điện không tải I 0
gồm 2 thành phần:
- Thành phần tổn hao trong lõi thép I R, tổn hao ở dạng nhiệt làm
nóng lõi thép. Vì vậy có thể đặt trưng cho thành phần tổn hao bằng
phần điện trở Rm. Khi dòng điện IR cùng pha E1
Ė 1
I˙R =
Rm

- Thành phần từ hóa IX( tạo ra từ thông chính), dòng điện cùng pha
với từ thông và sớm pha một góc 900 so với E1, vì vậy có thể đặc
trưng cho thành phần hao tổn bằng phần tử điện kháng Xm
- Nhánh tổn hao lõi thép Rm và nhánh từ hóa Xm mắc song song dưới
cùng điện áp E1
Ė1
I˙m=
j . Xm

⇒ I˙0= I˙R + I˙X

 Sơ đồ tương đương chính xác của máy biến áp:

 Sơ đồ tương đương quy đổi về sơ cấp:


 Sơ đồ tương đương của máy biến áp quy về sơ cấp:
Các thành phần quy đổi về sơ cấp:
U̇ 2=k . U̇ 2
2
R ' 2=k . R2
2
X ' 2=k . X 2
2
Z ' t=k . Zt

 Sơ đồ tương đương gần đúng của máy biến áp quy về sơ cấp:

Thực tế sụt áp trên điện trở kháng Z 1 rất nhỏ nên E1 tương đương U1. Do đó chuyển
nhánh từ hóa về nguồn, các thành phần quy đổi về sơ cấp:
Rn =R 1+ R ' 2

X n=X 1 + X ' 2

Câu 10: Xây dựng sơ đồ thí nghiệm chế độ không tải, mục đích thí nghiệm
này là gì?
 Sơ đồ thí nghiệm không tải bằng nguồn 3 pha:

P0=P ab+ P bc
 Sơ đồ thí nghiệm không tải bằng nguồn 1 pha:
Đo không tải cuộn dây ab

P0 ab=P 0 a+ P 0 b

I 0 ab

Đo tương tự với cuộn bc, ca

P0 bc =P0 b + P0 c

P0 ca =P0 c + P 0 a

I 0 bc ; I 0 ca

Suy ra:
P 0 ab+ P 0 bc + P0 ca
Công suất không tải 3 pha: P0=P 0 a+ P 0 b+ P0 c =
2
I 0 ab + I 0 bc + I 0 ca
Dòng tải trung bình: I 0=
3
 Sơ đồ cuộn dây MBA đấu Y0:
o Đo cuộn dây an
Kết quả ta có:
P0 a ; I 0 a

Đo tương tự với cuộn bn, cn

Kết quả ta có: P0 b ; P0 c ; I 0 b ; I 0 c


Suy ra:
P0=P 0 a+ P 0 b+ P0 c
I 0a+ I 0b+ I 0c
I 0=
3
 Sơ đồ cuộn dây MBA đấu Δ :
o Đo cuộn dây ab, nối tắt bc

Kết quả ta có:


P0 ab=P 0 a+ P 0 b

I 0 ab

Tương tự với cuộn bc (nối tắt ac); ca (nối tắt ab)

Kết quả ta có:


P0 bc =P0 b + P0 c

P0 ca =P0 c + P 0 a

I 0 bc ; I 0 ca

Suy ra:
P 0 ab+ P 0 bc + P0 ca
P0=P 0 a+ P 0 b+ P0 c =
2
I 0 ab + I 0 bc + I 0 ca
I 0=
3
 Mục đích thí nghiệm không tải MBA:
o Xác định:
- I 0% Dòng điện không tải (dùng từ hóa lõi thép).
- P0% Tổn hao không tải (Không phụ thuộc vào tải).
o Thông qua I 0%; P0% ta có thể phát hiện:
- Chạm chập, đứt cuộn dây máy biến áp.
- Chất lượng lõi thép,
- Ví dụ: Lõi thép có thể bị xô lệch khi di chuyển tới nơi lắp đặt
Vật liệu làm lõi từ rồi kỹ thuật thiết kế mạch từ chưa tốt gây tổn hao không tải
lớn.
o Gián tiếp kiểm tra cách điện máy biến áp.
Câu 11: Chế độ ngắn mạch sự cố và thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp, mục
đích thí nghiệm này là gì?
Chế độ ngắn mạch sự cố:
 Máy biến áp đang làm việc, đột nhiên phía thứ cấp nối tắt lại trong khi phía
sơ cấp vẫn nối với điện áp.
 Tổng trở nhánh từ hóa lớn hơn rất nhiều so với tổng trở dây cuốn thứ cấp qui
đổi về sơ cấp nên có thể bỏ nhánh từ hóa (dòng điện nhánh rất nhỏ).
 Sơ đồ thay thế của máy biến áp chỉ còn tổng trở ngắn mạch.
 Dòng điện sơ cấp được gọi là dòng ngắn mạch In.
 Tổng trở ngắn mạch rất nhỏ nên dòng điện ngắn mạch thường lớn gấp 10,25
lần dòng điện định mức.
 Điều này rất nguy hiểm với các máy biến áp đang vận hành đột nhiên bị
ngắn mạch phía thứ cấp.
 Để tránh điều này người ta phải dùng máy tự động cắt mạch ở 2 phía sơ cấp
khi bị sự cố ngắn mạch.
Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp:

Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch


 Thí nghiệm ngắn mạch xác định tổn hao trên các điện trở dây cuốn sơ cấp và
thứ cấp, các thông số ngắn mạch của máy.
 Để tránh chế độ ngắn mạch, trong thí nghiệm ngắn mạch ta đưa vào điện áp
ngắn mạch Un bằng cách tăng bộ phận điều chỉnh điện áp từ 0 đến khi dòng
điện ở dây quấn sơ cấp bằng dòng định mức.
 Các dụng cụ đo : A1. A2 đo dòng điện sơ cấp và thứ cấp, V đo điện áp ngắn
mạch; W đo công suất tác dụng ngắn mạch.
 Công suất đo được ở thí nghiệm ngắn mạch Pn chính là tổn hao trong điện
trở 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp( điện trở ngắn mạch).
Mục đích của thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp:
 Xác định: hai thông số cơ bản của máy biến áp.
- Thông số điện áp ngắn mạch.
- Tổn hao ngắn mạch.
 Các thông số này được sử dụng trong các tường hợp sau:
- Tính toán xác định hiệu xuất của máy biến áp.
- Tính toán xác định biến đổi điện áp theo phụ tải của MBA.
- Tính toán chọn vận hàng song song máy biến áp.
- Tính toán vận hành kinh tế trạm biến áp.
- Tính chọn giá trị tác động của bảo vệ Rơ Le.
Câu 12: Trình bày giản đồ năng lượng của máy biến áp. Công thức tính hiệu
suất máy biến áp. Đối với các máy biến áp công nghiệp thì hiệu suất đạt cực
đại khi nào.
Giản đồ năng lượng của máy biến áp:
 Trong quá trình truyền tải năng lượng qua máy biến áp, sẽ bị tiêu hao một
phần công suất tác dụng và công suất phản kháng. Sau đây ta sẽ xét sự cân
bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng trong máy biến áp. Sự cân
bằng này suy ra từ sơ đồ thay thế mba.
Gọi P1=U 1 I 1 cos cos φ1 là công suất tác dụng đầu vào máy biến áp. Một phần coog
suất này bị tiêu hao trên điện trở dây cuốn sơ cấp PCu1 = r1I21 và trong lõi thép PFe =
rmI20. Phần công suất còn lại truyền qua phía thứ cấp nên ta có :
' '
Pđ t =P 1−PCu1−P Fe= E2 I 2 cos cos Ψ 2

Một phần công suất điện từ bị tổn hao trên dây quấn thứ cấp PCu2 = r2I22 còn lại là
công suất đưa ra của máy biến áp:
P2=Pđ t −PCu2=U 2 I 2 cos cos φ2

 Tương tự gọi Q1=U 1 I 1 sin sin φ 1 là công suất phản kháng đầu vào mba. Công
suất này một phần dùng để tạo ra từ trường tản của dây quấn sơ cấp q1 =
x1I21 và từ trường trong lõi thép qm = xmI20 phần còn lại truyền sang phía thứ
cấp.
' '
Qđ t =Q1−q 1−q m=E2 I 2 sin sin Ψ 2

Công suất phản kháng một phần dùng để tạo từ trường của dây quấn thứ cấp q 2 =
x2I22 còn lại đầu ra mba là:
Q2=Q đ t −q 2=U 2 I 2 sin sin φ2

 Sự cân bằng của công suất tác dụng và công suất phản kháng trong máy biến
áp được biểu thị như sau.
Quá trình truyền năng lượng cho máy biến áp.
Khi φ 2> 0Q 2> 0Q1 > 0 : công suất phản kháng truyền từ sơ cấp sang thứ cấp (tải cảm).
Khi φ 2< 0Q 2< 0Q1 < 0 : công suất phản kháng truyền ngược từ thứ cấp sang sơ cấp
(tải dung).
Hiệu suất của máy biến áp:
Công thức tính hiệu suất máy biến áp :

( )
2
β Pn + P0
η %= 1− .100 %
β Sđm cos cos φ2 + β 2 Pn + P0

Với các máy công nghiệp hiệu suất đạt cực đại khi tổn hao sắt bằng tổn hao đồng.
Câu 13:What are the parallel operating conditions of the transformers?
When two or more transformers run in parallel, they must satisfy the following
conditions for satisfactory performance.

❖ These are the conditions for parallel operation of transformers:

- Same voltage ratio of transformer.


- Same percentage impedance.
- Same polarity.
- Same phase sequence.

❖ When run in parallel, the transformers with those conditions will:

- If any one of the transformers run in parallel, is tripped due to fault of


other parallel transformers is the system will share the load, hence power
supply may not be interrupted if the shared loads do not make other
transformers over loaded.

Câu 14: Construction, working principle of auto transformer. Wiring


diagram of single phase transformer and 3 phase transformer.
I.

Construction
- It only has 1 wingding, the primary and secondary parts are just fraction of
the number of turns accord the ratio.
II. Working principle:
- Base on ‘Electromagnetic induction’.
- Electric run through the wires then create magnetic
- The production of an electromotive force across an electrical conductor in a
changing magnetic field.
III. Wiring diagram of 1-phase autotransformer & 3-phase transformer:
- Single-phase autotransformer:
● Step down autotransformer: The output voltage (V) is less than input

V.

● Step up autotransformer: The output V is greater than input V.

- Diagram: Winding stepdown autotransformer and stepdup transformer.

- Autotransformer can adjust the output voltage by variac.


- Tapped Autotransformer can adjust the output voltage by switching switch.
- Diagram: Winding autotransformer by adjust variac and switching switch.

- 3 phase auto transformer:


● Combine 3 single-phase autotransformer to 3-phase autotransformer

according to the diagram below:


- Diagram: Winding 3-phase autotransformer

Câu 15: Two function of Measuring Transformer.

❖ P.T function:

- The main use of PT is to convert current or to convert voltage to increase or


decrease the voltage of electricity in the source of conductors. They are
suitable for civil electrical equipment in daily life and in production
activities.

- For equipment used in factories and agencies. The use of transformers is to


increase the voltage. This helps to increase production. At the same time
reduce the amount of electricity during transmission

❖ PT measurement transformers are usually connected in parallel with the load


❖ Current Measuring transformer:

- Current transformer is like a conventional isolation transformer consisting of


a steel core from electrotechnical steel, two primary and secondary windings
placed on a steel core. The special feature of the current transformer lies in
the cross-section and number of turns of the primary and secondary
windings.
- - The primary winding of a current transformer has a very small number of
turns, only 1 or 2 turns. The secondary winding has more turns and is always
grounded to prevent the insulation between the primary and the secondary
from being punctured causing damage to the secondary tool and the
operator.

- Caution:

● Secondary CT works in short circuit mode. If the secondary circuit is left

open, the severely saturated magnetic circuit will heat up and melt the
winding and the secondary side will appear high voltage spikes of
thousands of Volts, unsafe for users.

● If it is necessary to disassemble the CT secondary during operation, the

secondary must be short-circuited before disassembly.

● CT with multiple secondary terminals (with multiple coefficients of

variation)
● The CT can supply multiple loads at the same time by serializing the

loads (provided that the total load power must be less than the CT power)

● A CT secondary terminal must be short-circuited to ensure safety in the

event of an electrical leakage between primary and secondary.

● Symbol:
Câu16: Read the schematic diagram of the power supply from the 22kV
power grid to the distribution cabinet.

Pic 16.1: Explanation symbol board

Diagram of the power supply from the 22kV power grid to the distribution cabinet:
Pic 16.2

- This is the diagram we easily catchs, the electrics will run from 22kV grid of
electricity. Commonly it will have a row called ‘Ring Main Unit’ to take
electric from the grid to the factory then distribution to different branches.
Pic 16.3

- We all know the electric run in the wires. Actually in real life the power
system like pic 16.3, it’s arranged into a row of cabinets, they use busbar to
combine into cabinets.
- Branch 1: Components of branch 1 according to the diagram.

● Chống sét

● Đèn báo

● Biến áp

● Máy cắt

- Branch 2: Components of branch 2

● Đèn báo
● Cầu chì bảo vệ biến áp đo lường

● Biến áp đo lường 3 pha

● Chống sét

- Branch 3 and 4 like branch 1. But the output of branch 3 is a power


transformer. This transformer reduce wattage of busbar from high to low
then distribution to the other load below. Some high wattage device still uses
the electric directly from these branch
- In reallife, branch 1 usually call ‘Incoming’ (The entrance way for wattage).
Branch 3 call feeder (Output), because it provides wattage for transformer.
- Branch 2 use for measure.

Câu 17: Structure of DC machines. Name the parts of magnetic circuit,


electric circuit. What is armature in a DC machine?
I. Structure of DC machines:
1. Magnetic frame or Yoke:
- Function:

● It provides mechanical Support for poles

● It also provides protection to whole machine from dust, moisture

etc.

● It also carries magnetic flux produced by the poles

- Material used:

● For the small M/C the yoke is made of cast iron.

● For large M/C, it is made of cast steel or coil steel.

2. Pole Cores and Pole Shoes: The field magnets consist of pole cores and
pole shoes:
- Function:

● Pole of a generator is an electromagnet.

● The field winding is winding over pale.

● Pole provides magnetic flux when field winding is excited.

- There are two main types of pole construction:

● The pole core itself may be a solid piece made out of either cast

iron or cast steel but the pole shoe is laminated and is fastened to
the pole face by means of countersunk screws.

● In modern design, the complete pole cores and pole shoes are built

of thin laminations of annealed steel which are riveted together


under hydraulic pressure. The thickness of laminations varies from
1 mm to 0.25 mm.
- Material used:

● Pole core or pole made of cast iron or cast steel.


● It built of these laminations of annealed steel. The laminations are

done to reduce the power lose due to eddy currents.

3. Pole Coils or Field Coils:

- Function:

● Produce a uniform magnetic field within which the armature

rotates.

● Field coils are mounted on the poles and carry the dc exciting

current. The field coils are connected in such a way that adjacent
poles have opposite polarity.

● The m.m.f. developed by the field coils produces a magnetic flux

that passes through the pole pieces, the air gap, the armature, and
the frame.
- Material used:

● It is made of cast iron or cast steel.

● It built of this lamination of annealed steel. the lamination is done

to reduce power loss due to eddy currents.

● By reducing the length of the air gap, we can reduce the size of

field coils (i.e. the number of turns).

● Practical DC machines have air gaps ranging from 0.5 mm to 1.5

mm.

● Since armature and field systems are composed of materials that

have high permeability, most of the m.m.f. of field coils is


required to set up flux in the air gap.

4. Armature core:
- Function:

● The armature core is keyed to the machine shaft and rotates

between the field poles.

● It consists of slotted soft-iron laminations (about 0.4 to 0.6 mm

thick) that are stacked to form a cylindrical core as shown in the


figure.

● The laminations are individually coated with a thin insulating film

so that they do not come in electrical contact with each other.

● The purpose of laminating the core is to reduce the eddy current

loss.

● Thinner the lamination, greater is the resistance offered to the

induced EMF, smaller the current and hence lesser the I²R loss in
the core.

● The laminations are slotted to accommodate and provide

mechanical security to the armature winding and to give a shorter


air gap for the flux to cross between the pole face and the
armature “teeth”.
- Material used:

● The material used for field conductor is copper.

5. Armature Winding:

- Function:

● This is the winding in which “working” EMF is induced. The

armature conductors are connected in series-parallel; the


conductors being connected in series so as to increase the voltage
and in parallel paths so as to increase the current.
● The armature winding of a dc machine is a closed-circuit winding;

the conductors being connected in a symmetrical manner forming


a closed-loop or series of closed loops.
- Material used:

● It is made of conducting material such as coppers.

6. Commutator:

- Function:

● A commutator is a mechanical rectifier which converts the

alternating voltage generated in the armature winding into a direct


voltage across the brushes.

● The commutator is made of copper segments insulated from each

other by mica sheets and mounted on the shaft of the machine.

● The armature conductors are soldered to the commutator

segments in a suitable manner to give rise to the armature


winding.
● Depending upon the manner in which the armature conductors are

connected to the commutator segments, there are two types of the


armature winding in a DC machine viz.,

● Great care is taken in building the commutator because any

eccentricity will cause the brushes to bounce, producing


unacceptable sparking.

● The sparks may bum the brushes and overheat and carbonize the

commutator.
- Material used:

● It is made of a large number of edge shaped segments of hard

drawn copper.

● The Segments are insulated from each other by thin layer of mica

or The Segment of commutator is made of copper and insulating


material between segments is mica.

7. Brushes and Bearings:


- DC motors are of two types: one is a brushed dc motor and the other one
is brushless dc motor. Brushless dc motors are mainly used in high-
speed applications such as multicopters (eg:- quadcopters).
- The purpose of brushes in a dc generator is to ensure electrical
connections between the rotating commutator and stationary external
load circuit.
- The brushes are made of carbon and rest on the commutator. The brush
pressure is adjusted by means of adjustable springs.
- If the brush pressure is very large, the friction produces heating of the
commutator and the brushes.
- On the other hand, if it is too weak, the imperfect contact with the
commutator may produce sparks. Multipole machines have as many
brushes as they have poles. For example, a 4-pole machine has 4
brushes.
- As we go round the commutator, the successive brushes have positive
and negative polarities.
- Brushes having the same polarity are connected together so that we have
two terminals viz., the +ve terminal and the -ve terminal.
- Function:

● Brushes collect the current from commutator and apply it to

external load.

● Brushes wear with time and it is should be inspected regularly.

- Material used:

● Brushes are made of carbon or graphite it is rectangular in shape.


II. Function of a commutator:
- Commutators are mostly applied in direct current machines such as
dynamos or as they are called DC generators and many DC motors as
well as universal motors.
- By reversing the current direction in the rotating windings each half
turn, a steady rotating force which is called torque is produced.
- In a generator the commutator picks off the current generated in the
windings, reversing the direction of the current with each half turn,
serving as a mechanical rectifier to convert the alternating current from
the windings to unidirectional direct current in the external load circuit.

III. Magnetic circuit & electric circuit:


- Magnetic circuit:

● Horseshoe magnet with iron keeper (low-reluctance circuit)

● Horseshoe magnet with no keeper (high-reluctance circuit)

● Electric motor (variable-reluctance circuit)

- Electric circuit:

● Series circuit

● Parallel circuit

● Series-Parallel circuit

● Star-Delta circuit
IV. Armature:
- The armature winding can be formed by interconnecting the armature
conductor. Whenever an armature winding is turned with the help of
prime mover then the voltage, as well as magnetic flux, gets induced
within it. This winding is allied to an exterior circuit. The materials used
for this winding are conducting material like copper.

Câu 18: Explain why the electric power generated in the rotor is AC
power? Why are there many tracks in a DC application generator, and each
track has many guides?
The electromotive force generated in the rotor is alternating electromotive
force

The case of magnetic flux through the coil: when the changing magnetic
field passes through the coil, an electromotive force is induced in the loop.
In the case of induced electromotive force in a straight wire moving through
the magnetic field: when the wire frame is rotated in a magnetic field, the
electromotive force in the wire frame is sine.

- A DC magnetic field, rotating in the coil, will generate alternating


electromotive force.

In the armature of a d.c. generator with many tracks, each track has many
guides Because:

When the rotor is rotated, the armature winding conductors cut off the magnetic
field, and the electromotive force-sensing conductor is:

e=B.l.v.sin𝞪

We have:
B: Average magnetic inductance below the magnetic pole

V: Speed of guide bar

l: Effective length of the guide bar

When rotating every 1 track, it creates 1 sine, so a DC generator has many grooves,
so it creates many sine views and it goes in a straight line and each track has many
guides.

Formula:

P. N
E= 60 N

Câu 19: Cho biết các loại kích từ của máy phát điện một chiều, vẽ sơ đồ
nguyên lý. Ứng dụng.
* Các loại kích từ của máy phát điện một chiều và sơ đồ nguyên lý:
Theo phương pháp kích từ, máy điện một chiều được phân thành:
- Máy phát điện một chiều kích từ độc lập.
Gồm :
+ Máy phát điện một chiều kích từ bằng điện từ.
+ Máy phát điện một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu.
Sơ đồ máy phát điện một chiều
kích từ độc lập

- Máy phát điện một chiều tự kích:


 Máy phát điện một chiều kích từ
song song.
Sơ đồ máy phát điện một chiều kích từ song song

 Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp.


Sơ đồ nguyên lý máy phát điện kích từ nối tiếp
 Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp.

Sơ đồ nguyên lý máy phát điện kích từ hỗn hợp


* Ứng dụng:
 Máy phát điện giúp cho các doanh nghiệp cũng như các cơ sở sản xuất kinh
doanh hiện nay khắc phục được tình trạng mất điện. Khi có lịch ngắt điện
đột ngột của công ty Điện lực, thiết bị sẽ giúp cho hoạt động tại các nhà
máy, xí nghiệp…. được diễn ra liên tục và không bị gián đoạn do mất điện.
 Thiết bị còn được ứng dụng trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Bởi,
khi mất điện đột ngột không chỉ gây ảnh hưởng đến các hoạt động nông và
công nghiệp mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như
không thể nấu cơm, sử dụng máy bơm nước, các thiết bị điện trong nhà,…
Câu 20: Nguyên lý hoạt động máy phát DC và nguyên lý hoạt động động cơ
DC. Mục đích của biến trở kích từ là gì (động cơ và máy phát)?

 Phần ứng là khung dây a b c d (quấn trên lõi thép phần ứng) có hai đầu dây
nối với hai phiến đổi chiều (phiến góp), 2 chổi than cố định luôn tì lên cổ
góp và đưa điện đến phụ tải.
 Dùng một động cơ sơ cấp (tua bin hoặc cơ đốt trong,…) quay phần ứng máy
phát. Khi khung quay với tốc độ không đổi, hai thanh dẫn ab, cd lần lượt
nằm dưới 2 cực từ khác tên (từ trường của hai cực nam châm không đổi),
khung quay sẽ cảm ứng nên một sức điện động xoay chiều :
o e = B. l. v.sinα
o B : từ cảm –Mật độ từ thông.
o L : chiều dài cạnh tác dụng của thanh dẫn ab+cd
o v : tốc độ dài của thanh dẫn.
o α : là góc nhỏ giữa vận tốc v và từ cảm B.
Chiều của sức điện động xác định theo qui tắc bàn tay phải, trên thanh ab
chiều từ b → a, thanh cd chiều từ d → c. sức điện động trong khung dây là sức
điện động xoay chiều nhưng nhờ có phiến góp và chổi than A( + ); B (- ) (sau khi
quay 1800 nó cũng không đổi cực tính ).
Nguyên lý hoạt động của động cơ DC

- Khi cho điện áp Một chiều U vào hai chổi than tiếp xúc với hai phiến góp 1
và 2, trong dây quấn phần ứng có dòng điện
- Hai thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng làm
cho rôto quay, chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái.
- Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí hai thanh dẫn và hai phiến góp 1 và
2 đổi chổ cho nhau, đổi chiều dòng điện trong các thanh dẫn và chiều lực tác
dụng không đổi cho nên động cơ có chiều quay không đổi
- Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường và sinh ra sức điện động cảm
ứng trong dây quấn rôto
Mục đích của biến trở kích từ :
Máy phát:
Điều chỉnh điện áp
- Mắc biến trở nối tiếp với cuộn dây kích từ song song. Tăng điện trở ở mạch
kích từ làm giảm từ thông và do đó tăng tốc độ. Ngược lại, giảm điện trở
mạch kích từ làm tăng tốc độ.
- Động cơ điện:
Giảm dòng mở máy , tránh làm hỏng cổ góp chổi than, dùng trong các
trường hợp mở máy moment lớn và cần tốc độ thay đổi trong vùng rộng
Câu 21: Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của sức điện động được sinh ra
trong máy điện DC? Yếu tố nào là thay đổi? Khi một máy phát DC cung cấp
cho tải, điện áp đầu cực của máy phát không bằng sức điện động được sinh ra.
Tại sao?
- Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử nối tiếp nhau thành mạch vòng kín.
Các chổi điện chia dây quấn thành nhiều nhánh song song. Sức điện động
phần ứng bằng tổng các sức điện động thanh dẫn trong một nhánh. Nếu số
thanh dẫn của dây quấn là N, số nhánh song song là 2a (a là số đôi mạch
nhánh), số thanh dẫn một nhánh N/2a, sức điện động phần ứng:

E = e = Btbl.v
- Tốc độ dài v (m/s) xác định theo tốc độ quay n (vg/ph):
.D.n
v= 60

- Từ thông mỗi cặp cực :


.D.l
Φ = Btb 2 p
- Vậy Suất điện động phụ thuộc vào tốc độ quay và từ thông
- Thay đổi sdd : điều chỉnh tốc độ quay n , hoặc điều chỉnh từ thông Φ bằng
cách điều chỉnh dòng kích từ.
- Khi một máy phát DC cung cấp cho tải, điện áp đầu cực của máy phát không
bằng sức điện động được sinh ra vì
- Khi Máy điện có tải, dòng điện trong dây quấn phần ứng (rôto) sinh ra từ
trường phần ứng .Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi
là phản ứng phần ứng. Từ trường trong máy là từ trường tổng hợp của từ
trường cực từ và từ trường phần ứng .
- Khi tải lớn, dòng điện phần ứng lớn, từ trường phần ứng lớn, từ thông của
máy bị giảm xuống, kéo theo sức điện động phần ứng giảm, điện áp máy
phát giảm .
Câu 22: Phản ứng phần ứng trong máy điện một chiều.
- Khi động cơ điện DC mang tải thì từ trường tổng của phần ứng và phần cảm
sẽ lệch 1 góc so với từ trường phần cảm. Điều này khiến cho đường trung
tính vật lý của nó lệch với đường 1 góc so với đường trung tính hình học.
Hiện tượng này được gọi là phản ứng phần ứng
- Sở sĩ chúng ta phải nghiên cứu phản ứng phần ứng bởi vì từ đó sẽ làm sao để
triệt tiêu được từ trường phần ứng của máy điện 1 chiều (có thể chế tạo thêm
cực từ phụ hoặc dây quấn bù với các loại máy công suất lớn).Mục đích cuối
cùng để hạn chế tia lửa điện sinh ra trên cổ góp,thuận lợi cho công tác bảo
dưỡng.
- Đối với động cơ điện, phản ứng phần ứng là sự thể hiện phản lực cơ học đáp
trả lại mạng điện bằng quan hệ điện từ. Chính nhờ phản ứng phần ứng, mà
lực cản của tải càng tăng, thì dòng điện càng tăng theo, công suất điện đặt
vào động cơ cũng tăng theo.
Đối với máy phát điện, thì ngược lại. Phản ứng phần ứng là thể hiện tải của
điện thành lực cản cơ học thông qua quan hệ điện từ. Khi đó, dòng điện tải
càng tăng, thì phản ứng phần ứng đòi hỏi sức kéo của động cơ sơ cấp phải
tăng theo để đáp ứng cho máy phát.
EQ \F(N,2a)
Câu 23: Mục đích của cực từ phụ là gì? Dây quấn cực từ phụ được mắc như
thế nào?

Mục đích: để kịp thời khắc phục từ trường phần ứng khi tải thay đổi, dây

quấn cực từ phụ và dây quấn bù đấu nối tiếp với mạch phần ứng.

Dây quấn của cực từ phụ được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng.

Câu 24: Phân biệt sức điện động, điện áp định mức, điện áp trên tải, dòng
điện định mức, dòng điện không tải, dòng điện trên tải của máy phát DC?
 Sức điện động:

a) Sức điện động thanh dẫn:


- Khi rôto quay, các thanh dẫn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi
thanh dẫn cảm ứng sđđ:
e = Btbl.v
Trong đó:
Btb - cường độ từ cảm trung bình dưới cực từ
v - vận tốc dài của thanh dẫn
l - chiều dài hiệu dụng thanh dẫn
 Sức điện động phần ứng Eư :
- Sức điện động phần ứng bằng tổng các sức điện động thanh dẫn trong
một nhánh.

- Tốc độ dài v (m/s) xác định theo tốc độ quay n (vg/ph):

- Từ thông dưới mỗi cực từ:

- Thay các giá trị vào biểu thức sức điện động phần ứng:


Hệ số, phụ thuộc vào cấu tạo dq phần ứng
 Điện áp định mức: Uđm (V hay KV)
- Là điện áp ở hai đầu tải ở chế độ định mức (máy phát)
- Là điện áp đặt vào động cơ ở chế độ định mức (động cơ)
 Dòng điện định mức làm (A).
- Là dòng điện cung cấp cho tải ở chế độ định mức (máy phát)
- Là dòng điện cung cấp cho động cơ ở chế độ định mức (động cơ)
 Dòng điện có tải:
- Khi máy điện một chiều có tải, từ trường không chỉ do dòng điện đi qua
cuộn dây kích từ gây ra mà còn do dòng điện phần ứng (rotor) gây ra
I=Iư +Ikt
 Điện áp có tải
Khi máy điện một chiều có tải, điện áp gồm điện áp phần ứng và điện áp kích từ
U=Uư +Ukt
 Dòng điện không tải:
- Khi máy điện một chiều làm việc không tải, từ trường trong máy chỉ do
dòng điện kích từ phần cảm (stator) gây ra gọi là từ trường cực từ. Vậy
Dòng điện không tải là dòng điện kích từ Ikt
Câu 25: Đối với máy phát điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song,
khi mạch từ chưa bão hòa, phải điều chỉnh thông số gì để giữ điện áp không
đổi khi tải tăng?
- Dòng kích từ. Bởi vì ban đầu máy phát điện chưa bắt đầu quay, n = 0,
I kích từ =0 , và dẫn đến không có từ thông, sức điện động thì máy sẽ không

tạo ra điện. Nhưng trên thực tế khi dòng điện bằng không, dẫn đến MM =
0 (MM = kθI), thấy có một chút từ thông xuất hiện và được gọi là từ
thông dư (θresidual ¿ . Dẫn đến Eư (res) (từ dư này tạo ra sức điện động).
Eư (res)
I ktừ = dẫn đến I ktừ tăng, khi I ktừ tăng thì chắc chắn θ sẽ tăng và θ sẽ
R ktừ

lớn hơn θresidual . Khi θ tăng thì Eư tăng làm cho V T (điện áp phần cuối) tăng
T V
⇨ dòng kích từ cũng tăng ( I ktừ = R ), khi I ktừ tăng thì chắc chắn θ sẽ tăng.
ktừ
Và khi đó nhận thấy nó tăng theo vòng lập. và khi bão hòa khởi động, thì
sẽ ảnh hưởng tới dòng ngay, nên khi chưa bão hõa cần điều chỉnh I kích từ để
tăng không quá mức.
Câu 26: Điện áp trên đầu cực của máy phát kích từ song song giảm khi tải
tăng? Giải thích.
- Trả lời: Khi dòng điện tải I tăng, dòng điện phần ứng I ư tăng, điện áp U
giảm xuống do những nguyên nhân (ngoài nguyên nhân 1, 2 như máy
kích từ độc lập, thêm một nguyên nhân thứ ba):
- Từ trường phần ứng tăng → cho từ thông giảm → sức điện động Eư
giảm.
- Điện áp rơi trong mạch phần ứng r ư I ư tăng.
- Điện áp U giảm → Dòng điện kích từ giảm → Từ thông cực từ và Sức
điện động càng giảm → đường đặc tính ngoài dốc hơn so với máy kích từ
độc lập.
- Phương trình dòng điện: I u = I + I kt

- Phương trình điện áp: U = Eu - Ru I u


- U kt = I kt ( Rkt + Rđc )
Câu 27: So sánh hiệu suất của máy phát một chiều kích từ độc lập và hiệu
suất của máy phát một chiều nam châm vĩnh cửu cùng công suất?
- Hiệu suất máy phát một chiều nam châm vĩnh cửu:
PO U đm . I đm
η= =
P I U đ m . I đ m +∆ P s ắ t , cơ + ∆ PCutr ê n ph ầ nứ ng

Trong đó ∆ PCu tr ên ph ầ n ứ ng=R ứ . I 2ứ


O P Pđ t −∆ PCutr ê n ph ầ n ứ ng
- Hiệu suất máy phát một chiều kích từ độc lập: η= P = Pc ơ
I

- Vậy hiệu suất của máy phát điện một chiều nam châm vĩnh cửu lớn hơn kích
từ độc lập.
Câu 28: Chiều quay của động cơ điện một chiều được thay đổi như thế nào?
Cách đảo chiều quay của động cơ DC kích từ song song?
- Chiều quay của động cơ có thể thay đổi được bằng cách thay đồi chiều nối
dây của phần kích từ, hoặc phần ứng, nhưng không thể được nếu thay đổi cả
hai. Thông thường chúng ta sẽ được thực hiện bằng các bộ công tắc tơ đặc
biệt. Dòng I của động cơ đi vào I ư cũng thế còn ở máy phát dòng I đi ra.
- Đảo chiều quay động cơ DC kích từ song song là đảo một trong hai phần là
cuộn dây hoặc phần ứng (thì trục động cơ sẽ quay ngược chiều kim đồng
hồ). Khi đảo cả hai phần thì cũng sẽ giống như lúc chưa đảo (cũng chiều kim
đồng hồ).
Câu 29: Phương trình điện áp cơ bản của động cơ DC? Nó khác phương trình
điện áp của máy phát như thế nào?
- Đối với động cơ DC: U =Eư + I ư Rư
- Đối với máy phát DC: U =Eư −I ư Rư
- I ư của động cơ một chiều đi vào còn I ư của máy phát một chiều đi ra.
Câu 30: Tại sao dòng điện của động cơ tăng nhiều lần khi khởi động? Các
phương pháp khởi động động cơ một chiều?
- Trả lời: Khi khởi động động cơ điện mang cơ cấu sản xuất, thì dòng điện
khởi động sẽ tăng gấp nhiều lần, cụ thể là từ 5 đến 9 lần Iđm. Vì động
cơ luôn tạo dòng phu cô có giá trị lớn để chống lại sự thay đổi bão hòa
từ dòng khởi động lớn. ... Hiện tượng sụt áp lưới điện ảnh hưởng đến thiết bị
khác.
- Các phương pháp:
 Phương pháp mở máy động cơ điện 1 chiều bằng khởi động
mềm.
 Phương pháp sử dụng biến tần để khởi động.
 Phương pháp mở máy trực tiếp cho động cơ điện.
Câu 31:Tốc độ cơ bản của động cơ kích từ song song được định nghĩa như thế
nào? Có thể giảm tốc độ dưới tốc độ cơ bản bằng cách thay đổi điện trở của
biến trở kích từ song song được không?
- Tốc độ cơ bản của động cơ là tốc độ ghi tên ở điện áp định mức và đầy tải.
Tải thay đổi từ không tải đến đầy tải trong phạm vi tốc độ.
- Được, vì ta có thể điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên
mạch phần ứng.
(Ru + R F )
n=n0− 2
M
C E . C M . ϕδ

Câu 32: Tại sao động cơ kích từ nối tiếp không được vận hành khi không tải?
Tại sao động cơ kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn hơn động cơ kích từ
song song có cùng công suất? Nêu một vài ứng dụng của:
a. Động cơ kích từ song song.
b. Động cơ kích từ nối tiếp.
- Tại sao động cơ kích từ nối tiếp không được vận hành khi không tải? Vì do
đặc tính cơ mềm, moment tăng thì tốc độ cơ giảm. Khi không tải hoặc tải nhỏ,
dòng điện và từ thông nhỏ, tốc độ động cơ tăng có thể gây hỏng động cơ về mặt
khí. Nên không được phép động cơ kích từ nối tiếp mở máy không tải hoặc nhỏ tải.

- Tại sao động cơ kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn hơn động cơ kích
từ song song có cùng công suất? Vì động cơ kích từ nối tiếp có khả năng quá tải về
momen, khi có cùng hệ số quá tải dòng điện như nhau thì momen của động cơ kích
từ nối tiếp lớn hơn động cơ kích từ song song dù có cùng công suất.
* Một vài ứng dụng:
+ Động cơ kích từ nối tiếp: Vì động cơ một chiều kiểu nối tiếp có thể đạt tới
momen quay cực đại từ khi vận tốc còn nhỏ , nó thường được sử dụng để kéo ví dụ
như đầu máy xe lửa hay tàu điện. Ngoài ra thì nó còn dùng để khửoi động các loại
động cơ xăng hay động có diezen loại nhỏ .
+ Động cơ kích từ song song: Để mở máy dùng biến trở mở máy Rmở, còn dùng
để điều chỉnh tốc độ thông thường điều chỉnh Rđc
Câu 33: Vẽ sơ đồ nguyên lý của động cơ kích từ song song. Cách đảo chiều
quay của động cơ một chiều kích từ song song.

Sơ đồ nguyên lý động cơ kích từ song song

• Cách đảo chiều quay của động cơ một chiều kích từ song song
- Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp khi đảo chiều điện áp
−U R +R
Σ f
phần ứng: ω= K . ϕ − K . ϕ 2 . M
(I) ( ( I) )

- Khi U > 0 động cơ quay thuận ω >0 (tại điểm A trên đặc tính cơ ở góc phần
tư thứ nhất của toạ độ [M; ω ¿ với phụ tải là MC > 0 )
- Đảo cực tính của điện áp phần ứng động cơ (vẫn giữ nguyên chiều từ thông
kích từ) U < 0, phụ tải động cơ theo chiều ngược ω <0
- Động cơ sẽ quay ngược lại ω <0 (tại điểm A’ trên đặc tính cơ ở góc phần tư
thứ ba của toạ độ [M; ω ¿
- Nếu cho điện trở vào mạch phần ứng , ta sẽ có các tốc độ nhân tạo ngược
Hình 1.3

Câu 34: Kể tên các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện một
chiều. Hãm động năng của động cơ điện một chiều?
- Giới thiệu tóm tắt về động cơ điện một chiều. Động cơ điện một chiều có
nhiều ưu điểm vượt trội và được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực đời sống
hiện nay. Và nguyên tắc hoạt động thông minh là ưu điểm đầu tiên được kể đến, nó
có thể vận hành và lắp đặt cho nhiều phương tiện, thiết bị máy móc… Bên cạnh đó,
loại động cơ điện một chiều này cũng rất dễ điều khiển. Sau đây là những phương
pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều.
Các phương pháp điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều:
1. Sử dụng điện trở thay đổi phần ứng
- Đây là một phương pháp đơn giản và thường dùng nhất để giúp có thể điều
khiển tốc độ của động điện một chiều. Mắc nối tiếp vào phần ứng thì độ dốc của
đường đặc tính sẽ giảm → số vòng quay giảm và tốc độ sẽ chậm lại.
* Nguyên lý điều khiển:
+ Giữ điện áp bằng điện áp định mức U = Uđm, từ thông bằng từ thông định
mức Φ = Φđm và nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng để tăng điện trở phần
ứng.
- Biểu thức xác định độ cứng của đường đặc tính, ta thấy rằng khi điện trở
càng lớn thì â càng nhỏ cho nên đường đặc tính sẽ giảm càng dốc và càng mềm
hơn:
2
M (k Φ)
â = Ω = R +R
u f
Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở phụ
- Với Rf = 0 thì độ cứng tự nhiên âTN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự
nhiên có độ cứng lớn hơn các đường đặc tính có điện trở phụ. Vậy khi thay đổi R f
ta được một họ đặc tính cơ thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên.
* Đặc điểm của phương pháp:
+ Điện trở mạch phần ứng tăng → độ dốc đặc tính lớn.
+ Đặc tính cơ càng mềm → độ ổn định tốc độ giảm và sai số tốc độ càng lớn.
- Phương pháp này chỉ cho phép thay đổi điều chỉnh tốc độ (về phía giảm)
trong vùng dưới tốc độ định mức.
- Áp dụng động cơ điện có công suất nhỏ. Tổn hao năng lượng trên điện trở
phụ → giảm hiệu suất.
* Đánh giá:

+ Không thể điều khiển liên tục, phải điều khiển nháy cấp. Dải điều chỉnh
ωmax
phụ thuộc vào chỉ số mô-men tải. Tải nhỏ → dải điều chỉnh D = ω nhỏ. Phù hợp
min

trong dải D = 3:1.


+ Giá thành đầu tư rẻ nhưng không thể thu kinh tế vì điện trở phụ bị hao tổn
lớn, chất lượng không cao.
2. Thay đổi từ thông
- Thay đổi, điều chỉnh từ thông hay còn gọi là điều chỉnh mô-men điện từ và
sức điện động của động cơ. Khi từ thông giảm thì tốc độ quay của động cơ sẽ tăng
lên. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ ít được áp dụng vì nó khá khó thực hiện.
* Nguyên lý điều khiển:
+ Giả sử U =Uđm, Ru là hằng số. Thay đổi dòng điện kích từ bằng cách nối
tiếp biến trở vào mạch kích từ hoặc thay đổi điện áp cấp → thay đổi từ thông của
động cơ.
- Thông thường động cơ làm việc ở chế độ định mức với kích thích tối đa từ
thông Φ = Φmax. Phương pháp này chỉ cho phép tăng R vào mạch kích từ cho nên
chỉ có thể điều khiển theo hướng giảm từ thông Φ (trong vùng trên tốc độ định
U đm
mức). Nên khi giảm Φ thì tốc độ không tải lý tưởng ω o= tăng → độ cứng đặc

Φ
tính cơ â = R . Vậy được họ đặc tính cơ nằm trên đặc tính cơ tự nhiên.
u

Đặc tính cơ của động cơ khi giảm từ thông

- Giảm từ thông bằng cách tăng tốc độ động cơ thì dòng điện tăng và tăng
vượt quá mức giá trị cho phép nếu mô-men không đổi. Nếu muốn giữ cho dòng
điện không vượt quá giá trị cho phép và với việc giảm từ thông thì ta phải giảm M t
theo cùng tỉ lệ.
* Đặc điểm của phương pháp:
+ Có thể thay đổi tốc độ về phía tăng.
+ Chỉ điều khiển ở vùng tải không quá lớn so với định mức và việc thay đổi
từ thông không làm thay đổi dòng ngắn mạch.
+ Điều khiển với công suất không đổi.
* Đánh giá:
+ Sai số tốc độ lớn, đặc tính điều khiển nằm trên và dốc hơn đặc tính tự
nhiên. Dải điều khiển luôn phụ thuộc vào phần cơ của máy và điều chỉnh trong dải
D = 3:1. Có thể điều khiển liên tục với từ thông xấp xỉ 1.
- Đây là phương pháp duy nhất đối với động cơ điện một chiều khi cần điều
chỉnh tốc độ lớn hơn tốc độ điều khiển.
3. Thay đổi điện áp phần ứng
- Lựa chọn điều chỉnh điện áp vào cho mạch phần ứng của động cơ hoặc lựa
chọn điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ của động cơ. Do đó, khi thực hiện
thay đổi điện áp phần ứng thì tốc độ quay của động cơ sẽ bị thay đổi tương ứng
theo.

- Để điều chỉnh điện áp phần ứng của động cơ một chiều cần có những thiết

bị nguồn như máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu… Các
thiết bị này có khả năng biến đổi năng lượng xoay chiều thành năng lượng một
chiều có sức điện động Eb điều chỉnh nhờ tín hiệu điều khiển U đk. Vì nguồn có công
suất hữu hạn cho nên các bộ biến đổi này có giá trị R b và Lb khác 0. Để có thể đưa
tốc độ động cơ với hiệu suất cao trong giới hạn rộng rải 1:10 hoặc hơn.
Hình 2.3 – Sơ đồ dùng bộ biến đổi điều khiển điện áp phần ứng
- Từ thông của động cơ không đổi nên độ cứng đặc tính không đổi. Tốc độ
không tải lý tưởng tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điểu khiển Uđk của hệ thống.

Hình 2.4 – Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện áp

- Đây là phương pháp được áp dụng nhiều và là và phương pháp tốt nhất, thu
được đặc tính cơ có độ cứng không đổi, điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và không bị
tổn hao.
Hảm động năng của động cơ điện một chiều:
1. Kích từ độc lập
- Là phương pháp làm cho động cơ đang làm việc với lưới điện, cắt phần
ứng động cơ ra khỏi lưới điện một chiều và đóng vào đó một điện trở hãm. Động
năng vẫn còn quay do tích luỹ trong động cơ, hoạt động như một máy phát, biến cơ
năng thành nhiệt năng trên điện trở hãm và điện trở phần ứng. Phương pháp này
thích hợp cho động cơ hoạt động liên tục và ít đảo chiều. Với phương pháp này có
nhược điểm là mất lưới điện thì không thực hiện hãm do cuộn dây kích từ vẫn nối
nguồn.
Hình 1.5 – Sơ đồ biểu diễn tính cơ hãm của kích từ độc lập

1. Kích từ tự kích
- Là phương pháp khắc phục nhược điểm của kích từ độc lập. Hãm động năng
kích từ tự kích khi động cơ đang chạy, ta cắt cả phần ứng và cuộn kích từ khỏi
lưới điện để đóng vào điện trở hãm.

- Trong quá trình hãm, tốc độ giảm → dòng kích từ giảm → đặc tính cơ có dạng

phi tuyến.

Hình 1.6 – Sơ đồ biểu diễn tính cơ hãm của kích từ tự kích


Câu 35: Tại sao độ điều chỉnh tốc độ của động cơ kích từ nối tiếp thì kém hơn
độ điều chỉnh tốc độ của động cơ kích từ song song?
- Về cơ bản, độ điều chỉnh tốc độ được tính theo công thức:
N kh ô ng t ả i−N Đầ y t ải
Tỷ lệ điều chỉnh tốc độ ¿ N đầ y t ả i
.100

- Phần trăm càng thấp thì độ điều chỉnh tốc độ càng tốt
- Với động cơ kích từ nối tiếp, đây là động cơ kích từ không bao giờ chạy
mà không có tải. Vì nếu loại bỏ hoàn toàn tải trọng cơ học ra khỏi động cơ thì tốc
độ sẽ tăng lên không giới hạn cho đến khi lực ly tâm do phần ứng tạo ra sẽ phá hủy
động cơ.
- Với lí do ở trên, thì tất nhiên là tốc độ không tải của động cơ kích từ nối
tiếp rất cao. Do đó, độ điều chỉnh tốc độ của động cơ kích từ nối tiếp không những
kém hơn độ điều chỉnh tốc độ của động cơ kích từ song song mà còn là kém nhất.
Câu 36: Tại sao để hở kích từ của một động cơ kích từ song song đang chạy
không tải thì rất nguy hiểm?
- Đặt tính của máy phát một chiều kích thích song song.
- Đặt tính ngoài: U=f(I) khi Rt= const; n=const.

Hình 1.7 – Sơ đồ đặc tính máy phát điện song song


- Khi dòng điện tải tăng, điện áp giảm nhiều vì ngoài ảnh hưởng của phản
ứng của phần ứng và điện áp rơi trên dây quấn phần ứng, sức điện động còn giảm
vì khi điện áp ở đầu cực máy phát giảm dòng kích từ sẽ giảm theo. Ngoài ra, nếu
tiếp tục tăng tải thì dòng điện tải không tăng mà giảm một cách nhanh chống đến
một trị số I0 thường hơn I đm, sở dĩ như vậy là khi do khi It giảm, máy sẽ làm việc ở
tình trạng không bão hòa tương ứng và đoạn rất dốc tren đường đặc tính không tải
nên khi It giảm một lượng nhỏ, điện áp giảm khá nhiều. Chính vì thế sự cố ngắn
mạch ở đầu cực phát kích song song sẽ nguy hiểm nhưng không gây nguy hiểm
như ở máy kích từ độc lập.
Câu 37: Nếu điện trở của biến trở cuộn dây kích từ song song được tăng, tốc
độ của động cơ như thế nào?
Trả lời:

Hình 1.1. Sơ đồ máy phát điện kích từ song song

- Máy cần có quá trình tự kích từ để chạy, khi mở máy không có dòng điện
kích từ, do các cực từ đi qua nên từ thông (từ dư) trong máy khoảng 2 ÷ 3%
từ trường. Thông tin về các quy định. Khi phần ứng quay, trong dây quấn
phần ứng xuất hiện một suất điện động do từ thông dư (giá trị nhỏ). Dòng
điện kích từ được sinh ra và làm tăng từ trường của máy nhờ vào suất điện
động đóng mạch qua dây quấn kích từ. Quá trình này tiếp tục cho đến khi
đạt được điện áp ổn định. Để máy điện tạo được hiệu điện thế thì phải có từ
trường dư và chiều chuyển động của dây quấn phải cùng chiều với chiều
của từ trường dư. Nếu không có lượng dư, chúng ta phải sử dụng mồi để
tạo ra lượng dư. Ta phải đổi cực tính của dây quấn hoặc đổi chiều quay của
phần ứng nếu chiều của 2 từ trường ngược nhau.
- Phươg trình dòng: I ư =I + I kt
- Phương trình áp:
U =Eư −Rư I ư

U kt =I kt ( R kt + R đc )

+ Trong đó:
 Rư : là điện trở dây quấn phần ứng.
 Rkt : là điện trở dây quấn kích từ.
 Rđc : là điện trở điều chỉnh (thay đổi dòng kích từ).
- Ba nguyên nhân dẫn đến dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, điện
áp giảm xuống, đó là:
+ Từ trường tại phần ứng tăng làm cho từ thông giảm, dẫn đến sức điện
động phần ứng cũng giảm.
+ Điện áp rơi tại mạch phần ứng tăng.
+ Đường đặc tính ngoài dốc hơn so với máy kích từ độc lập do điện áp
giảm kéo theo dòng điện kích từ giảm, làm cho từ thông cực từ và sức điện
động càng giảm.
Câu 38: Vẽ sơ đồ nguyên lý các loại động cơ một chiều: kích từ độc lập,
kích từ nối tiếp, kích từ song song, kích từ hỗn hợp. Ứng dụng?
Trả lời:
- Kích từ độc lập:

Hình 1.2. Sơ đồ động cơ kích từ độc


lập
Hình 1.3

+ I ư =I .

+ Phương trình cân bằng điện áp:

 Mạch phần ứng: U =Eư −IRư


 Mạch kích từ: U kt =I kt ( R kt + R đc )

+ Khi dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, điện áp giảm xuống chủ
yếu do 2 nguyên nhân sau:
 Suất điện động giảm do tác dụng của từ trường phần ứng làm cho từ
thông giảm.
 Điện áp rơi trong mạch phần ứng tăng.
+ Khi tốc độ và dòng điện kích từ không đổi thì đường đặc tính ngoài U =
f(I) vẽ ở hình trên. Hiện tượng độ giảm điện áp khoảng 8 ÷ 10% khi không
tải là do tải tăng kéo theo sự sụt giảm của điện áp.
+ Người ta phải tăng dòng điện kích từ nhằm mục đich để giữ cho điện áp
máy phát không đổi. Ở hình trên ta có thể dễ dàng nhận thấy đường đặc
tính điều chỉnh I kt =f ( I ) khi giữ điện áp và tốc độ không đổi.
+ Ứng dụng: Máy kích từ độc lập được người ta trưng dụng trong các hệ
thống máy phát, máy cắt kim loại, máy bay,... nhờ vào có ưu điểm về điều
chỉnh điện áp. Bên cạnh đó, thì nhược điểm của nó là cần được cấp một
nguồn điện kích từ riêng.
- Kích từ nối tiếp:

Hình 1.4. Sơ đồ động cơ kích từ nối tiếp

Hình 1.5
+ Dòng điện kích từ là dòng điện tải, do đó khi tải thay đổi, điện áp thay
đổi rất nhiều, vì vậy trên thực tế loại máy này rất ít được dùng. Đường đặc
tính ngoài U = f(I) có dạng như hình vẽ: khi tải tăng , dòng điện tăng, từ
thông và suất điện động tăng kéo theo điện áp tăng. Khi I =( 2 ÷ 2, 5 ) I đm, máy
bão hòa, thì I tăng U sẽ giảm.

+ Ứng dụng: loại máy này thường được dùng trong các thiết bị giao thông
vận tải hoặc các thiết bị cần trục do có thể làm việc trong chế độ tải nặng.

- Kích từ song song:

Hình 1.6. Sơ đồ động cơ kích từ song song


Hình 1.7

+ Ta dùng biến trở Rmở để mở máy.

+ Để điều chỉnh tốc độ thì ta có thể thay đổi từ thông cũng như ta điều
chỉnh Rđc để thay đổi I kt . Tuy phương pháp này có mức độ sử dụng rất phổ
biến nhưng ta cần lưu ý vì khi giảm từ thông thì có thể dòng điện phần ứng
tăng quá trị số cho phép . Vậy nên cần có bộ phận bảo vệ , cắt điện không
cho động cơ làm việc khi từ thông giảm quá nhiều.

+ Đường đặc tính cơ n = f(M) là đường quan hệ giữa tốc độ n và momen


quay M khi điện áp và điện trở mạch phần ứng không đổi, mạch kích từ
không đổi.

+ Phương trình đường đặc tính cơ (không có R p trong mạch phần ứng):

U Rư
n= − ×M
k E φ k E k M φ2

+ Phương trình đường đặc tính cơ (có R p trong mạch phần ứng):

U Rư + R p
n= − ×M
k E φ k E k M φ2

- Kích từ hỗn hợp:


Hình 1.8. Sơ đồ động cơ kích từ hỗn hợp

Hình 1.9

+ Các cuộn dây có thể được nối thuận (chiều từ trường của hai cuộn dây
giống nhau) để tăng từ thông, và nối ngược (chiều từ trường của hai cuộn
dây ngược nhau) để giảm từ thông. Đặc tính cơ của động cơ kích từ lai
(đường 1) khi mắc theo chiều thuận sẽ là giá trị trung bình giữa đặc tính cơ
của động cơ kích từ song song (đường 2) và động cơ kích từ nối tiếp
(đường 3). Trong động cơ hạng nặng, cuộn dây trường nối nối tiếp là cuộn
dây trường chính và cuộn dây nối song song là kết nối thuận phụ. Các cuộn
dây trường song song sẽ đảm bảo rằng tốc độ động cơ sẽ không tăng quá
nhiều khi mômen xoắn nhỏ. Động cơ kích từ lai với các cuộn dây trường
mắc nối tiếp như một kết nối phụ và nối ngược có đặc tính cơ rất cứng
(đường 4), có nghĩa là tốc độ gần như không đổi khi mômen thay đổi. Thật
vậy, khi mômen tăng và dòng điện phần ứng tăng thì tốc độ của dây quấn
trường song song sẽ giảm một chút, nhưng do dây quấn nối tiếp được nối
ngược nên làm giảm từ thông trong máy và tăng tốc độ động cơ. Ngược lại,
khi mắc nối tiếp thì đặc tính của động cơ sẽ mềm hơn và mômen khởi động
lớn hơn.

+ Ứng dụng: do có thể đáp ứng các yêu cầu cao về điều chỉnht tốc độ nên
loại động cơ này được trưng dụng nhiều trong các thiết bị cắt kim loại, các
máy công cụ,...

Câu 39: Hai phần của một động cơ cảm ứng là gì? Hai mạch của động
cơ cảm ứng giống với các mạch của máy biến áp như thế nào? So sánh
dòng điện không tải của máy biến áp với dòng điện không tải của động
cơ cảm ứng ba pha.Trong động cơ cảm ứng ba pha, dòng điện không
tải thường bằng bao nhiêu phần trăm dòng điện định mức?
Trả lời:
- Hai phần của một động cơ cảm ứng gồm: stator và rotor.
+ Stator gồm: vỏ máy, lõi sắt, dây quấn.
 Vỏ máy: không nhiễm từ, được dùng để cố định dây quấn và lõi sắt.
Vỏ thường được làm bằng gang. Đối với máy công suất lớn (> 1000
kw) thì dùng thép tấm hàn lại.
 Lõi sắt: để dẫn từ. Người ta đã tạo ra lõi thép được ghép từ các lá thép
kỹ thuật điện có độ dày 0,35mm hoặc 0,5mm để trong trường hợp có
từ trường quay đi qua lõi thép thì có thể giảm hao tổn. Khi đường kính
ngoài lớn hơn 990mm thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ghép.
Người ta sơn cách điện lên từng lá thép kĩ thuật nhằm mục đích để
giảm tổn hao do dòng diện xoáy.
 Dây quấn: trong các rãnh của lõi có đặt vào những dây quấn stator
được cách điện hoàn toàn với lõi này.
+ Rotor gồm: lõi thép, trục, dây quấn.

 Lõi thép rotor: cũng bao gồm các tấm thép kỹ thuật điện lắp ghép. Dây
quấn được đặt ở trong các rãnh ở mặt ngoài lõi thép rotor, ngoài ra ở
giữa còn có lỗ để lắp , lỗ thông gió đôi khi được gắn vào thêm. Trục
gắn với lõi thép rôto và được làm bằng thép chất lượng cao. Trục được
đỡ trên nắp bằng các con lăn hoặc ổ bi.
 Dây quấn: động cơ không đồng bộ được chia thành 2 loại đó là động
cơ không đồng bộ rotor dây quấn và động cơ không đồng bộ rotor
lồng sóc nhờ dựa vào cấu tạo dây quấn của phần quay.
- Điểm giống nhau giữa 2 mạch của động cơ cảm ứng với các mạch của máy
biến thế:
+ Cả 2 đều vận hành dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.
+ Khi cấp điện ở động cơ cảm ứng Rotor đứng yên thì Stato sẽ được coi
giống như cuộn thứ cấp MBA và rotor như cuộn sơ cấp.
- So sánh dòng điện không tải của máy biến áp với dòng điện không tải của
động cơ cảm ứng ba pha:
+ Dòng điện không tải của máy biến áp:
 Khi không tải (I = 0) thì dòng điện không tải I 0:
U1 U1
I 0= =
Z0
√ 2
( R1 + Rth ) + ( X 1 + X th)
2

+ Dòng điện không tải của động cơ cảm ứng ba pha:


 Nếu ta xét ở trạng thái lí tưởng ω=ω 0, s=0 thì ta có dòng không tải I 1 :
U1
I 1=I μ=
√R + X
2
μ
2
μ

- Trong động cơ cảm ứng ba pha thì dòng điện không tải bằng 30 – 50%
dòng điện định mức.
Câu 40: Các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha?
Trả lời:
- Các thông số cơ bản trên nhãn động cơ cảm ứng 3 pha:
+ Pđm : công suất định mức.
+ U đm : điện áp định mức.
+ I đm : dòng điện định mức.
+ n đm : tốc độ quay định mức.
+ f đm : tần số định mức.
+ Cấp cách điện.
+ cos φ : hệ số công suất định mức.
+ η : hiệu suất định mức.
Câu 41: Động cơ cảm ứng 3 pha:
- Mô tả cấu tạo rotor lồng sóc và rotor dây quấn (bao gồm vẽ sơ đồ
nguyên lý đấu nối rotor dây quấn). Để động cơ rotor dây quấn hoạt
động được thì 3 đầu chổi than hở mạch hay kín mạch, giải thích?
- Ưu và khuyết điểm của động cơ rotor lồng sóc và động cơ rotor dây
quấn trong vấn đề giảm dòng khởi động. Ứng dụng của động cơ cảm
ứng 3 pha rotor dây quấn.
Trả lời:
- Cấu tạo của rotor lồng sốc và rotor dây quấn:
+ Rotor dây quấn: Một cuộn dây ba pha được đặt trong rãnh của lõi thép,
thường là nối sao, ba đầu ra của nó được nối với ba vòng trượt bằng đồng
trên trục rôto. Trục được đặt cách điện với 3 vòng trục (3 vòng này cũng
cách điện với nhau). Tùy theo ba vòng trượt mà ba chổi than nối mạch điện
với một điện trở ngoài (điện trở có thể là điện trở hở mạch hoặc điện trở
điều chỉnh tốc độ).

Hình 1.1. Hình ảnh mô tả cấu tạo của rotor dây quấn

+ Rotor lồng sóc: Dây quấn là một thanh đồng hoặc nhôm đặt trên rãnh của
lõi thép rôto, hai vòng đồng hoặc nhôm được nối ở hai đầu dây dẫn, gọi là
ngắn mạch. Do đó, các cuộn dây của rôto tạo thành một lồng gọi là lồng
sóc. Mỗi dây dẫn trong lồng sóc được coi là một pha. Rôto lồng sóc thường
được chế tạo bằng cách đổ nhôm nóng chảy vào rãnh lõi thép của rotor.

- Để động cơ rotor dây quấn hoạt động được thì 3 đầu chổi than sẽ được nối
ngắn mạch. Vì ở rotor dây quấn thì dây quấn sẽ được đặt trong rãnh của lỗi
thép rotor và dây quấn ba pha của rotor chúng thường được đấu sao (Y),
còn ba đầu còn lại thì sẽ được nối với ba vòng trượt được làm bằng đồng để
cố định ở đầu trục và tì lên ba vòng trượt đó là ba chổi than. Thì thông qua
chổi than thì ta có thể ghép vào mạch rotor thêm điện trở phụ hoặc sức điện
động phụ để cải thiện tính mở máy, ddieuf chỉnh tốc độ hoặc cải thiện cos φ
thì khi làm việc ở hoạt động bình thường thì dây rotor sẽ được nối ngắn
mạch.
- Ưu và khuyết điểm của động cơ rotor lồng sóc và động cơ rotor dây quấn
trong vấn đề giảm dòng khởi động:
+ Đối với rotor dây quấn:
 Ưu điểm:
 Dòng điện mở máy sẽ có thể giảm đáng kể bằng cách nối điện trở
nối tiếp vào mạch rotor. Trong khi đó momen mở máy nó vẫn cao
như động cơ rotor lồng sóc.
 Tốc độ chúng có thể thay đổi trong dãy hẹp bằng cách gắn bên
ngoài rotor.
 Động cơ này sẽ thích hợp để tăng tốc tải quán tính cao( động cơ
tăng tốc tải chậm).
 Nhược điểm: Giá thành sẽ cao và hoạt động vận hành kém tin cậy.
+ Đối với rotor lồng sóc:
 Ưu điểm:
 Rotor lồng sóc là việc đảm bảo.
 Giá thành lại rẻ phù hợp.
 Nhược điểm:
 Sẽ điều chỉnh tốc độ khó.
 Dòng khởi động lớn.
- Ứng dụng của động cơ cảm ứng 3 pha rotor dây quấn:
+ Người ta thường sử dụng cho các động cơ có công suất lớn như:
 Dùng trong vận hành thang máy.
 Được sử dụng trên các cần cẩu, cẩu trục.
 Được dùng làm đọng cơ chính trong máy tiện, máy hàn, máy cắt,…
 ...

Câu 42: Mô tả vắn tắt từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện 3
pha ở stator như thế nào? Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của
động cơ là gì? Từ trường quay được đảo chiều như thế nào (đảo chiều
quay của động cơ)?
Trả lời:
- Từ trường quay được sinh ra bởi các dòng điện 3 pha ở stator là do trục các
dây quấn chúng đặt cách nhau 120° thì dòng điện 3 pha sẽ lệch nhau 120° .

i A=imax . sinωt
0
i B =i max .sin (ωt−120 )
0
i C =i max . sin(ωt−240 )

+ Nếu ở thời điểm t 0=0 ,(ωt=90° ) thì dòng i A sẽ đạt được giá trị cực đại và
I max
dương, còn dòng i B , iC thì có giá trị bằng và âm. Còn chiều từ trường
2
sẽ cùng chiều với từ trường của pha có dòng điện pha A và chúng có độ
3
lớn bằng 2 từ trường cực đại pha A.

° 2π
+ Nếu ở thời điểm ωt=90 + 3 thì dòng i B sẽ đạt được giá trị cực đại và
I max
dương, còn dòng i A , iC thì có giá trị bằng và âm. Từ trường tổng của
2

chúng sẽ quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc bằng 3 so với thời điểm

ωt=90 .
°

° 4π
+ Nếu ở thời điểm ωt=90 + 3 thì dòng iC sẽ đạt được giá trị cực đại và
I max
dương, còn dòng i A , i B thì có giá trị bằng và âm. Từ trường tổng của
2

chúng sẽ quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc bằng 3 so với thời điểm

ωt=90 .
°

- Các yếu tố quyết định tốc độ đồng bộ của động cơ: sự biến thiên của tần số,
sự biến thiên điện áp, sự thay đổi số cặp cực, sự biến thiên của điện trở.
- Cách mà từ trường quay được đảo chiều: khi thứ tự dòng điện đạt cực đại
thì các pha sẽ lần lượt đi từ pha A rồi đến pha B và đến trục C thì từ đó
chiều từ trường quay sẽ quay từ vị trí trùng đến với trục pha A, pha B và
trục C. Và nếu có sự thay đổi hai pha vào dây quấn Stator thì chiều dòng
điện từ trường sẽ quay ngược lại (Ví dụ như là sẽ đổi vị trí hai pha B và pha
C vào dây quấn).
Câu 43: Phân loại động cơ theo phương pháp làm mát & bảo vệ: drip-proof
motor, splash-proof motors, totally enclosed nonventilated motors, totally
enclosed fan cooled motors, explosion proof motors
• Protection method: drip-proof motor, splash-proof motors, explosion proof
motors.
• Cooling method: totally enclosed nonventilated motors, totally enclosed
fan cooled motors.
Dịch
 Phương pháp bảo vệ: drip-proof motor, splash-proof motors, explosion proof
motors.
 Phương pháp làm mát: totally enclosed nonventilated motors, totally
enclosed fan cooled motors.
Câu 44: Tốc độ từ trường? Tốc độ rotor? Tốc độ định mức? độ trượt? độ
trượt tới hạn? Khi không tải, sự chênh lệch giữa tốc độ đồng bộ & tốc độ
rotor là khoảng bao nhiêu phần trăm?
- Magnetic field speed: In a 2-pole winding, the magnetic field rotates one
revolution in one cycle of current, if the winding has four poles, the magnetic field
rotates one revolution in two cycles of current, the winding has six poles then the
magnetic field rotates one revolution in three cycles of the current.number of
cycles= 2p/2×number of cycles 2p/2×revolutions/second.
- Rotor speed: When applying a three-phase AC voltage of frequency f to the
windings, the three-phase current system flowing into the windings will generate a
rotating magnetic field, rotating at a speed of n1 = 60.f/p.
- Rated speed: The mechanical speed of the rotor is called the rated speed. The
rated speed is based on the rated load of the motor.
Slip: The deviation between the speed of the rotating magnetic field and the speed
of the rotor is called slip speed n2=n1-n
- Critical slip: The maximum deviation between the speed of the rotating magnetic
field and the speed of the rotor.
- At no load, the difference between synchronous speed & rotor speed is about 3%.
Dịch
 Tốc độ từ trường: Trong dây quấn 2 cực từ trường quay được một vòng
trong một chu kỳ của dòng điện, nếu dây quấn có bốn cực thì từ trường quay
được một vòng trong hai chu kỳ của dòng điện, dây quấn có sáu cực thì từ
trường quay được một vòng trong ba chu kỳ của dòng điện.
2p
số chu kỳ= × số vòng
2
2p
×số vòng/ giây
2
 Tốc độ rotor: Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f vào bap ha dây
quấn, hệ thống dòng điện ba pha chạy vào dây quấn sẽ sinh ra từ trường
6 of
quay, quay với tốc độ n1 = p .

 Tốc độ định mức: Tốc độ cơ học của rotor được gọi là tốc độ định mức. Tốc
độ định mức dựa trên tải trọng định mức của động cơ.
 Độ trượt: Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ quay rotor gọi
là tốc độ trượt n2 =n1−n
 Độ trượt tới hạn: Độ trên lệch lớn nhất giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ
quay rotor.
 Khi không tải, sự chênh lệch giữa tốc độ đồng bộ & tốc độ rotor là khoảng
3%.

Câu 45: Tại sao các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngắn
mạch. Mô tả vắn tắt momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng như thế
nào?

 The squirrel cage bars must switch off two ends of the circuit to reduce noise
from the noise and harmonize the slots to minimize the course trend.
 Moment is created in induction motor by the reciprocal of current in the
rotor coil and the stator field.
Dịch

 Các thanh dẫn lồng sóc phải nối tắt hai đầu bởi vòng ngán mạch để giảm âm
thanh tiếng ồn từ tính và làm hài hòa các khe để giảm thiểu xu hướng khóa.
 Momen được sinh ra trong động cơ cảm ứng dựa vào tương hổ của dòng
điện trong cuộn dây rotor và từ trường quay stator.
Câu 46: Tại sao tốc độ của một động cơ cảm ứng chậm hơn tốc độ của từ
trường? Sự khác biệt khi gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor?
- The rotation speed in stator is synchronous speed:
 The rotor speed is called the speed rate. Speed rate based on engine load
rate.
 So, we infer that the induction engine’s rotating speed is always slower at
the speed of magnetic field.
 The difference when calling synchronous speed and rotor speed is a sliding
factor
Dịch
60 f
 Tốc độ từ trường quay trong stator là tốc độ đồng bộ: n= p

 Tốc độ cơ học của rotor được gọi là tốc độ định mức. Tốc độ định mức dựa
trên tải trọng định mức của động cơ.
 Vì vậy, ta suy ra rằng đối với động cơ cảm ứng luôn quay chậm hơn với tốc
độ từ trường.
1 n −n
 Sự khác biệt khi gọi tốc độ đồng bộ và tốc độ rotor là hệ số trượt N= n
1

Câu 47: Mô tả các thay đổi về tốc độ, dòng điện rotor, và moment khi thêm tải
vào một động cơ cảm ứng. Động cơ có thể điều chỉnh dòng điện stator của nó
với những thay đổi ở tải cơ như thế nào?
- If the load on the induction motor is increased the current will increase to
deliver the demanded power.
- The slip of the motor will increase with an increase of loading on the
motor, and the speed of the motor will decrease accordingly:
N=Ns(1-s)
- The current induced in the rotor creates a magnetic field. The force between
that magnetic field and the magnetic field of the stator is transmitted as torque
rotating the load. The load has a counteracting torque that resists the torque
supplied by the motor. That resistance to the motor torque is seen electrically by
the rotor as additional resistance in the rotor circuit in series with the actual
very low resistance of the rotor bars. If there is no load torque, the load
resistance is high, and the rotor current is zero. With increased load, the load
resistance is less and the current increases.
🕮 A More Detailed Explanation
- In a three-phase induction motor, the rotating magnetic field of the stator
passing through the rotor conductors induces a current in the rotor conductors.
Lenz's law states that the current induced in a circuit due to a change or a motion in
a magnetic field is so directed as to oppose the change in flux and to exert a
mechanical force opposing the motion. As a result, the force between the stator and
rotor magnetic fields causes the rotor to turn. If there is no force opposing the
rotation, the speed of the rotor will increase until its speed matches the speed of the
stator magnetic field (synchronous speed). At that point, the stator field passes
through the rotor without moving through the rotor conductors and the rotor
current and torque drop to zero.
- If the motor is turning a load, the load torque opposes the motor torque and
prevents the motor from reaching synchronous speed. The difference
between the operating speed of the motor and synchronous speed is called
the slip speed or slip. The amount of slip is proportional to the torque
produced by the motor.
- An induction motor is known for its constant speed operation. Therefore,
loading the motor normally will cause transient decrease in speed and due to
this increase in load, the motor will draw equivalent amount of current to
maintain the torque and hence the speed.
- Let’s take a starting point when the load torque is equal to the motor torque
and the system is in a stable condition.
- If the load torque increases, it will cause the motor to slow down. This
increases the motor slip which move the operating point to a higher slip
point which produce a higher motor torque.
- The system inertia acts as an energy storage element determining how fast
the speed change will be.
- The opposite also holds. If the load decrease, the motor speeds up to a lower
slip point resulting in lower motor torque.
- This is stable so long as the load changes are within the bound from break
down torque to no torque at synchronous speed.
- The slip of the motor increases with the load. The difference between the
synchronous speed and the actual speed of the rotor is known as a slip.
- When the load is increased on the motor the speed of the rotor falls and the
the slip of the motor increase. The increased slip means more rotor voltage
and consequently more rotor current. The torque of the motor is proportional
to the main flux and the rotor current.
- As the flux in the core is almost constant but with an increased loading
motor slip and the rotor current increase. Therefore, the torque of the motor
increase with the increased loading.
- However, the motor can deliver the rated torque. If more torque than the rated
torque of the motor is demanded, the motor will get stalled due to increased
current above the rated current of the motor.
Dịch:
- Nếu tăng tải trên động cơ cảm ứng thì dòng điện sẽ tăng để cung cấp công
suất cần thiết.
- Độ trượt của động cơ sẽ tăng lên khi tải trọng lên động cơ tăng, và tốc độ
của động cơ sẽ giảm tương ứng.

N = Ns(1-s)

- Dòng điện cảm ứng trong rôto tạo ra từ trường. Lực giữa từ trường đó và từ
trường của stato được truyền dưới dạng mômen quay tải. Tải có mômen phản
lực lại mômen do động cơ cung cấp. Điện trở đó đối với mômen động cơ được
rôto coi là điện trở phụ trong mạch rôto mắc nối tiếp với điện trở thực tế rất
thấp của các thanh rôto. Nếu không có mômen tải thì điện trở tải cao và dòng
điện rôto bằng không. Khi tăng tải, điện trở tải ít hơn và dòng điện tăng lên.
🕮 Giải thích chi tiết
- Trong động cơ cảm ứng ba pha, từ trường quay của stato đi qua các dây
dẫn của rôto tạo ra dòng điện trong các dây dẫn của rôto. Định luật Lenz
phát biểu rằng dòng điện gây ra trong mạch do sự thay đổi hoặc chuyển
động trong từ trường có hướng chống lại sự thay đổi từ thông và tác dụng
lực cơ học chống lại chuyển động. Kết quả là, lực giữa từ trường stato và
rôto làm cho rôto quay. Nếu không có lực chống lại chuyển động quay, tốc
độ của rôto sẽ tăng cho đến khi tốc độ của nó phù hợp với tốc độ của từ
trường stato (tốc độ đồng bộ). Tại thời điểm đó, trường stato đi qua rôto mà
không di chuyển qua các dây dẫn rôto và dòng điện và mômen của rôto giảm
xuống bằng không.
- Nếu động cơ đang quay có tải, mômen tải đối nghịch với mômen quay của
động cơ và ngăn động cơ đạt tốc độ đồng bộ. Sự khác biệt giữa tốc độ làm
việc của động cơ và tốc độ đồng bộ được gọi là tốc độ trượt hay độ trượt.
Lượng trượt tỷ lệ với mômen quay do động cơ sinh ra.
- Động cơ cảm ứng được biết đến với tốc độ hoạt động không đổi. Do đó tải
động cơ thông thường sẽ làm giảm tốc độ tạm thời và do sự gia tăng tải này,
động cơ sẽ hút một lượng dòng điện tương đương để duy trì mômen và do
đó tốc độ.
- Hãy lấy điểm bắt đầu khi mô-men xoắn tải bằng mô-men xoắn của động cơ
và hệ thống ở điều kiện ổn định.
- Nếu mômen tải tăng lên sẽ làm cho động cơ chạy chậm lại. Điều này làm
tăng độ trượt của động cơ, di chuyển điểm vận hành đến điểm trượt cao hơn,
tạo ra mô-men xoắn động cơ cao hơn.
- Quán tính của hệ thống hoạt động như một yếu tố lưu trữ năng lượng quyết
định tốc độ thay đổi nhanh như thế nào.
- Điều ngược lại cũng đúng. Nếu tải giảm, động cơ tăng tốc đến điểm trượt
thấp hơn dẫn đến mômen động cơ thấp hơn.
- Điều này là ổn định miễn là các thay đổi tải nằm trong giới hạn từ mô-men
xoắn phá vỡ đến không có mô-men xoắn ở tốc độ đồng bộ.
- Độ trượt của động cơ tăng lên khi có tải. Sự chênh lệch giữa tốc độ đồng
bộ và tốc độ thực của rôto được gọi là độ trượt.
- Khi tăng tải cho động cơ thì tốc độ của rôto giảm và độ trượt của động cơ
tăng lên. Độ trượt tăng lên có nghĩa là điện áp rôto nhiều hơn và do đó dòng
điện rôto nhiều hơn. Mômen của động cơ tỉ lệ với từ thông chính và dòng
điện rôto.
- Vì từ thông trong lõi hầu như không đổi nhưng với độ trượt động cơ tải
tăng và dòng điện rôto tăng. Do đó, mômen của động cơ tăng khi tải tăng.
- Tuy nhiên, động cơ có thể cung cấp mô-men xoắn định mức. Nếu yêu cầu
nhiều mô-men xoắn hơn mô-men xoắn danh định của động cơ, động cơ sẽ bị
dừng do dòng điện tăng lên trên dòng điện danh định của động cơ.
Câu 48: Momen điện từ, momen đầu ra, momen cản, momen tới hạn, momen
ngắn mạch, momen khởi động của động cơ cảm ứng?
- The electromagnetic moment is the physical quantity, characteristic of the
strength and weakness of electromagnetic power. The output torque is a
twisted force that tends to cause motion, which is the measure that can make
an object spin around the axis. Latency is the moment when the influence of
a force is on the outside of the impact. Critical moment the largest amount of
torque that the engine can create. The short - term moment is the maximum
moment of the engine when the power is fully supplied. The starting
moment is the amount of torque that induced induction when it accelerates
from the stationary position.
Dich:
- Momen điện từ là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn
điện từ. Momen dầu ra là một lực xoắn có xu hướng gây ra chuyển động
quay, là thước đo lực có thể khiến một vật thể xoay quanh trục. Momen cản
là momen được tạo ra khi chịu ảnh hưởng của 1 lực nào đó ở bên ngoài tác
động lên động cơ. Momen tới hạn là lượng momen lớn nhất mà động cơ có
thể tạo ra. Momen ngắn mạch là momen lớn nhất cảu động cơ khi được cấp
điện đầy đủ mà tốc độ bằng không. Momen khởi động là lượng momen mà
động cơ cảm ứng tạo ra khi nó tắng tốc từ vị trí đúng yên.
Câu 49: Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện
rotor như thế nào?
- Khi tải cơ đặt vào động cơ cảm ứng tăng thì tốc độ rotor và dòng điện rotor sẽ
giảm
=> Vì tốc độ quay của động cơ có quan hệ với hệ số trượt :
+ Khi tải tăng công suất trên trục cơ tăng, Mômen cản cũng sẽ tăng, từ trường
đặc tính mômen, ta sẽ thấy được hệ số trượt (s) tăng lên và tốc độ rotor sẽ giảm
xuống.
+ Ta có công thức dòng điện rotor là:

nên suy ra khi tải tăng thì dòng điện rotor giảm .
Câu 50: Tại sao khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp?
- Khi tải nhẹ thì hệ số công suất của động cơ cảm ứng rất thấp vì :

- Ta có hệ số công suất của động cơ điện không đồng bộ là tỉ lệ giữa công suất tác
dụng với công suất toàn phần S
- Trong đó là công suất tác dụng ( điện ) động cơ tiêu thụ để biến đổi sang công
suất cơ
- Khi máy quay không tải, hay non tải : nhỏ => nhỏ, từ 0,2

- Khi tải tăng, công suất được tăng lên đạt giá trị định mức = 0,8
Câu 51: Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng? Phân biệt: công
suất đầu vào, công suất đầu ra, công suất định mức?
- Quá trình biến đổi năng lượng của động cơ cảm ứng: Khi dòng điện ba pha
trong dây quấn stato → trong khe hở không khí xuất hiện từ trường quay với tốc độ
. Từ trường nầy quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi sắt
rôto, làm cảm ứng trong dây quấn rôto các sđđ E 2. Do rôto kín mạch nên trong dây
quấn có dòng điện I2. Từ thông do dòng điện I2 hợp với từ thông của stato tạo thành
từ thông tổng ở khe hở. Dòng điện trong dây quấn rôto tác dụng với từ thông khe
hở sinh ra mômen. Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của rotor.
=> tổn hao đồng trên stator - tổn hao thép - tổn hao đồng trên rotor - tổn hao ma sát
cơ - tổn hao phụ
* Phân biệt :
- Công suất đầu vào là sự truyền năng lượng trong một thời gian cụ thể , cung
cấp năng lượng cho động cơ hoạt động.
- Công suất đầu ra là công suất có ích , có được sau khi bỏ qua các công suất hao
tổn
- Công suất định mức là công suất của dụng cụ điẹn khi nó hoạt động ở trạng thái
bình thường .
Câu 52: Mô tả hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép. So sánh momen và
dòng điện khởi động của động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc
tiêu chuẩn.
- Hoạt động của động cơ rotor lồng sóc kép là:Trong mỗi rãnh của lõi thép rotor
đặt vào thanh dẫn bằng đồng hoặc bằng nhôm, hai đầu dài ra khỏi lỗi thép. Các
thanh dẫn được nối tắt lại với nhau ở hai đầu bằng vòng ngắn mạch cũng bằng
đồng hoặc nhôm tạo thành một cái lồng sóc . Để cải thiện tính năng mở máy trong
các máy có công suất tương đối lớn ta sử dụng lồng sóc kép, các thanh đồng đặt
trong rãnh của lỗi thép, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng
sóc.
- So sánh động cơ rotor lồng sóc kép với động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn :
+ Động cơ rotor lồng sóc kép : rotor của động cơ có hai lồng socs, các thanh
dẫn của lồng sóc ngoài(còn gọi là lồng sóc mở máy) có tiết diện nhỏ và điện trở
suất lớn. Lồng sóc trong có tiết diện trở nhỏ.
* Khi mở máy dòng điện tập trung ở lồng sóc ngoài có điện trở R 2 lớn,
momen mở máy lớn. Khi làm việc bình thường, dòng điện lại phân bố đều ở hai
lồng sóc, điẹn trở R2 nhỏ xuống.
* Động cơ điện rãnh sâu và lồng sóc kép có đặc tính mở máy tốt, nhưng
vì từ thông tản lớn nên cos thấp hơn động cơ lồng sóc thông thường
+ Động cơ rotor lồng sóc tiêu chuẩn : Loại động cơ này, rãnh rotor hẹp và sâu
( chiều sâu bằng 10 12 lần chiều rộng rãnh)
* Khi có dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rotor. Từ thông tản móc
vòng với đoạn dưới thanh dẫn nhiều hơn đoạn trên. Khi rotor chưa quay, dòng điện
rotor có tần số lớn bằng tần số stato f. Điện kháng tản rotor sẽ lớn hơn điện trở và
có tác dụng quyết định đến sự phân bố dòng điện rotor.
* Lúc mở máy điện kháng tản phía dưới lớn, dòng điện tập trung phía
trên thanh dẫn gần miệng rãnh. Do sự phân bố dòng điện tập trung nhiều ở phía
miệng rãnh, tiết diện dẫn điện của thanh coi như bị nhỏ đi, điện trở rotor R 2 tăng
lên sẽ làm tăng mômen mở máy.
* Khi mở máy xong, tần số dòng điện rotor nhỏ, tác dụng trên bị yếu đi,
điện trở rotor giảm xuống như bình thường.
Câu 53: Khi động cơ hoạt động, mạch rotor của động cơ rotor dây quấn hở
mạch hay kín mạch? Tại sao động cơ rotor dây quấn có đặc tính khởi động tốt
hơn động cơ rotor lồng sóc? Một vài lý do gì mà trong thực tế động cơ rotor
dây quấn ít được sử dụng rộng rãi hơn động cơ rotor lồng sóc?

Tốc độ của động cơ rotor dây quấn được thay đổi như thế nào?
Vẽ sơ đồ nguyên lý. Ưu, Khuyết điểm?
- Khi động cơ hoạt động, mạch rotor của động cơ rotor dây quấn sẽ hở mạch .
- Động cơ rotor dây quấn có đặc tính khởi động tốt hơn động cơ rotor lồng
sóc Vì rotor dây quấn thường hoạt động ở tốc độ không đổi, có mômen xoắn và chế
độ kiểm soát tốc độ cao hơn và đặc biệt là có dòng khởi động thấp hơn rotor lồng
sóc.
- Một vài lí do mà trong thực tế động cơ rotor dây quấn ít được sử dụgn rộng
rãi hơn động cơ lồng sóc là : có giá thành cao và động cơ vận hành kém tin cậy,
khó khăn khi bảo trì.
- Tốc độ động cơ rotor dây quấn được thay đổi là : các cuộn dây rotor được
kết nối với 3 điện trở được nối sao bên ngồi bằng bộ vòng trượt và chổi than. Khi
khởi động các điện trở sẽ được đặt ở giá trị lớn nhất. Khi động cơ tăng tốc độ trở
kháng sẽ giảm dần đến khi đạt tốc độ full load. Để điều chỉnh tốc độ ta thay đổi giá
trị trở kháng trên biến trở. Khi đó ta tăng điện trở > dòng điện giảm ( I ) > momen
giảm > tốc độ sẽ giảm. Do thêm điện trở 1 phần công suất có trước đã biến thành
tổn hao đồng trên rotor tăng công suất tổn hao trên biến trở, do công suất không đổi
nên hiệu suất đưa vào đã giảm phương pháp này không tinh tế.
+ Sơ đồ nguyên lý của rotor dây quấn :
+ Ưu điểm : phương pháp này đơn giản điều chỉnh trơn và dãi điều chỉnh
rộng được ứng dụng trong các DC có công suất cỡ trung bình
+ Nhược điểm: bộ phận công suất cơ trước biến thành tổn hao đồng > công
suất đưa vào không đổi nên hiệu suất giảm, giá thành cao , kém tin cậy.

Câu 54: Phân tích các ảnh hưởng bên ngoài dẫn đến động cơ hoạt động
không bình thường? Động cơ 3 pha sẽ tiếp tục quay nếu một trong các dây
nguồn cấp bị hở mạch? Động cơ có thể tự khởi động khi nguồn 3 pha bị mất 1
pha?
- Các ảnh hưởng bên ngoài dẫn đến động cơ hoạt động không bình thường là :
mưa gió làm ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến động cơ nếu chúng ta để động cơ ở
ngoài thời tiết đó khá lâu, cát bụi làm hao mòn động cơ khi chúng ta sài lâu mà
không vệ sinh nó.
- Động cơ 3 pha sẽ tiếp tục quay nếu một trong các dây nguồn bị hở mạch nó
sẽ tỏa nhiệt cao và quay không đúng chiều
- Động cơ sẽ có thể tự khởi động khi nguồn 3 pha bị mất 1 pha
Câu 55: Bằng cách nào mà một động cơ rotor lồng sóc được vận hành trong
một dãy tốc độ có thể điều chỉnh liên tục? Các giới hạn của phương pháp điều
khiển tốc độ này?
- Động cơ 3 pha thì dây quấn được đâu theo hình sao, 3 đầu còn lại thì được
nối với 3 vòng trượt được cố định. Sau đó tỳ lên 3 vòng trượt là 3 chổi than.
Chính chổi than roto dây quấn có thể ghép thêm 1 điện trở phụ hoặc là đưa
sức điện động phụ vào bên trong mạch roto để cải thiện đặc tính mở máy và
đồng thời điều chỉnh được tốc độ của động cơ.
- Các giới hạn của phương pháp đièu chỉnh tốc độ: giới hạn của phương
pháp điều chỉnh tốc độ chính là tần số. Khi ta giảm f để tăng tốc độ mà vẫn
giữ u thì từ thông sẽ tăng, mạch từ động cơ sẽ bị bão hòa, điện kháng giảm
xuống làm cho động cơ quá tải, làm nóng máy giảm tuổi thọ động cơ dễ làm
động cơ bị cháy.
Câu 56: Làm thế nào mà cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận
hành tại hai tốc độ xác định? Xét về bộ dây quấn, động cơ này có mấy loại?
- Để cùng một động cơ rotor lồng sóc có thể được vận hành tại hai tốc độ
xác định ta thay đổi cặp cực trên stato.
- Có hai loại dây quấn động cơ: là roto dây quấn và roto ngắn mạch.
Câu 57: Điều gì quyết định một động cơ rotor lồng sóc có thể khởi động đầy
áp:
Động cơ có công suất nhỏ và công suất của lưới điện phải lớn hơn công suất
của động cơ để lưới điện không bị tuột áp ảnh hưởng đến các thiết bị khác.
Câu 58: Trình bày các phương pháp khác nhau để khởi động động cơ rotor
lồng sóc bằng cách giảm áp. Phạm vi ứng dụng của từng phương pháp?
- Các phương pháp: Khởi động gián tiếp qua điện trở, cuộn kháng, biến áp,
đổi nối sao – tam giác. Mục đích của các phương pháp này là giảm đóng mở
máy. Nhưng vì Mmm tỉ lệ với U2 nên khi U giảm thì Mmm giảm khác nhiều.
U giảm k lần thì Mmm giảm k2 lần.
 Dùng cuộn kháng nối với mạch điện stator:
Mở máy: Đóng CD1, động cơ được khởi động qua cuộn kháng. Khi mở máy xong
đóng CD2, điện kháng bị nối ngắn mạch, dòng mở máy giảm k lần, M mm giảm k2
lần.
Hình 1.1 a) Khởi động qua cuộn kháng b) Khởi động qua máy biến áp

 Dùng biến áp tự ngẫu:


Dòng mở máy giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần.
Thứ tự đóng mạch biến áp:
- Đóng k1 để nối sao các cuộn MBA.
- Đóng k2 động cơ được cung cấp điện áp đã hạ áp. Thay đổi vị trí con chạy dể
cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cở nhỏ sau đó tăng dần lên (70-
80)%Udm.
- Sau khi khởi động cơ quay ổn định, ngắt k1 đóng k3 đưa Uđm vào động cơ.
 Dùng phương pháp đổi nối Y - ∆:
Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ khi làm việc bình thường, dây quấn
stator đấu hình ∆, điện áp pha bằng điện áp dây của lưới.
Gọi Zf: tổng trở pha.
U1: điện áp của lưới điện.
Khi mở máy đấu Y: U1 = √ 3 UfY, IfY = IdY
U1
IdY = IfY =
√3 Z r
U1
Khi mở máy đấu ∆: U1 = UfY, Id∆ = √ 3 If∆ = √ 3 Z
f

I dY U1 Zf 1 I d∆
Do vậy I = . = =¿ I dY = .
d∆ √3 Z f √3 U 1 3 3

Vậy: Dòng giảm đi 3 lần, áp giảm đi √ 3, Mmm giảm đi (√ 3)2 = 3 lần.


Câu 59: Trình bày phương pháp giảm dòng khởi động động cơ 3 pha rotor
dây quấn. Phạm vi ứng dụng:
Roto dây quấn (Wound Rotor): trong các rãnh của lõi thép đặt dây quấn ba
pha, thường nối thành hình sao, ba đầu ra của nó nối với ba vành trượt bằng
đồng trên trục roto. Ba vành trượt này cách điện với nhau và với trục. Tỳ
trên ba vành trượt là ba chổi than để nối mạch điện với điện trở bên ngoài
(điện trở này có thể là điện trở mở máy hoặc điện trở điều chỉnh tốc độ).
Mắc điện trở nối tiếp vào mạch rotor để dòng điện mở máy có thể được giảm
đáng kể. Momen mở máy vẫn cao như động cơ rotor lồng sóc.
Thay đổi điện trở gắn bên ngoài rotor để tốc độ có thể được thay đổi trong
dãy hẹp.
Tăng tải quán tính cao (thời gian tăng tốc của tải này chậm).

o Đối với động cơ roto dây quấn:


+ Khởi động trực tiếp.
+ Nối roto với biến trở mở máy.
o Phương pháp khởi động trực tiếp:
o Ở phương pháp này stato của động cơ sẽ được nối trực tiếp với nguồn 3 pha.
Động cơ sẽ khởi động với dòng điện từ 5 – 7 lần dòng điện định mức trong
thời gian ngắn.
Dòng điện khởi động phụ thuộc vào thiết kế và kích thước, công suất của động cơ.
Dòng điện này hầu như không ảnh hưởng đến động cơ, nhưng có khả năng làm sụt
áp trên áp nguồn và ảnh hưởng đến các thiết bị khác.

Thêm điện trở vào roto động cơ dây quấn:


Phương pháp này làm giảm dòng điện và làm cải thiện hệ số công suất. Ở động cơ
roto dây quấn, 3 vòng trượt sẽ được nối với các cuộn dây roto. Sơ đồ mạch điện
được trình bày như hình bên dưới, điện trở sẽ nối tiếp với các cuộn dây roto qua
các vòng trượt.

Thêm điện trở vào roto dây quấn:


Tại thời điểm khởi động, điện trở sẽ điều chỉnh về giá trị lớn nhất. Do đó
tổng điện trở của roto sẽ giảm từng bước khi giảm giá trị điện trở và roto
tăng tốc. Tuy nhiên moment động cơ vẫn đạt cực đại trong thời gian tăng tốc
động cơ. Điện trở giảm giá trị về không, động cơ chạy với tốc độ định mức.
Phạm vi ứng dụng: thường được sử dụng cho các loại động cơ có công suất
lớn.
- Ưu điểm: Phương pháp tha đổi điện trở phụ mạch roto để điều chỉnh tốc độ
động cơ điều khiển như trên có ưu điểm là đơn giản, rẻ tiền, để điều chỉnh
tốc độ động cơ. Hay dùng điều chỉnh tốc độ cho các phụ tải dạng thế năng (
M C =const ).

- Nhược điểm: Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm là điều
chỉnh không triệt để, khi điều chỉnh càng sâu thì sai số tĩnh càng lớn, phạm
vi điều chỉnh hẹp, điều chỉnh trong mạch roto, dòng roto lớn nên phải thay
đổi từng cấp điện trở phụ, công suất điều chỉnh lớn, tổn hao năng lượng
trong quá trình điều chỉnh lớn.
Câu 60: Phương pháp khởi động Sao - Tam giác:
Vẽ mạch động lực;
Trình bày ngắn ngọn nguyên lý hoạt động;
Điện áp lưới điện là 380V, chọn điện áp định mức Δ/Y của động cơ?
Vẽ mạch động lực:
Ghi chú:
ATM (Aptomat): bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện
RN (Rơle nhiệt): bảo vệ quá tải cho động cơ
M: động cơ không đồng bộ ba pha
Trình bày ngắn gọn nguyên lý hoạt động;
Nguyên lý của phương pháp khởi động sao tam giác khá đơn giản. Đầu tiên cho
động cơ chạy chế độ sao với mục đích để giảm giá trị dòng khởi động xuống 1/3 so
với định mức. Sau một khoảng thời gian thì tiến hành chuyển sang chế độ tam giác
để đảm bảo yếu tố an toàn cho công suất động cơ và nhu cầu của tải.
Vậy khi mở máy dòng giảm 3 lần, áp giảm √ 3 lần, M mm giảm ( √ 3)2 = 3 lần so với
trực tiếp.
Chúng ta cần căn cứ vào công suất, đặc tính của tải để có thể lựa chọn được
phương pháp khởi động sao cho phù hợp.
Điện áp lưới điện là 380V, chọn điện áp định mức Δ/Y của động cơ:
Không phải động cơ không đồng bộ ba pha nào cũng dùng được phương pháp khởi
động sao tam giác. Với điện áp lưới điện ba pha là 380 V, động cơ phải có thông
số Y /Δ là 380/660 thì mới dùng được phương pháp này, lưu ý khi ký hiệu Y /Δ là
220/380 thì chúng ta không dùng được.
Câu 60: Liệt kê các tổn thất của một động cơ cảm ứng. Tổn thất nào là hằng
số, tổn thất nào là thay đổi?

P1 ,Cu =Công suất tổn hao đồng trên dây quấn stator

2
P1 ,Cu =3 I 1 . R 1

Pcore=Công suất tổn hao thép

2
3 E1
Pcore=
RC

Công suất điệntừ : P g=P¿ −P1 ,Cu −P core

2 R2
hoặc P g=3. I 2 .
s
P2 ,Cu =Công suất tổn hao đồng rotor

2
P2 ,Cu =3 I 2 . R2=s Pg

P FW =Công suất tổn hao ma sát

Pstray =Công suất tổn hao thép

Công suất cơ : Pd =Pmech=P g−P2 , Cu

Câu 61: Các phương pháp thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ.
60. f 1
n=( 1−s ) . n1=( 1−s ) .
p

Muốn thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ ta điều chỉnh 1 trong 3 yếu tố
s, f, p.

- Thay đổi số cực từ:

+ Trên rãnh stato đặt nhiều bộ dây có số đôi cực khác nhau(độc lập) bộ này
làm việc thì bộ kia hở.

+ Chế tạo một bộ dây có 2 tốc độ ( đổi nối các đầu dây) tỉ số biến tốc là 2:1

Động cơ không đồng bộ muốn tạo ra mômen quay trên rotor thì số cực của
rotor và stator phải bằng nhau. Vậy khi thay đổi p ở trên stator ta phải thay
đổi p trên rotor. Điều này khó thực hiện đối với động cơ rotor dây quấn. ở
động cơ không đồng bộ roto lồng sóc có khả năng đặc biệt khi cuộn stator
chưa đóng điện áp vào thì rotor là khối lồng sóc chưa cực nhưng khi cuộn
stator được đóng U và tạo ra dòng điện thì cuộn Rotor sẽ tự động hình thành
đôi cực hoàn toàn phù hợp với số đôi cực stator.

- Thay đổi tần số:


60. f
n=( 1−s ) . n1=( 1−s ) .
p
+ Máy phát đồng bộ

+ Dùng biến tần

- Thay đổi điện áp:

Điện áp giảm k lần thì M giảm k 2 lần. Nếu Mtải không đổi thì tốc độ
giảm, hệ số trượt tăng.

Do momen giảm nhiều nên giảm rõ rệt khả năng quá tải của động cơ,
nếu điện thấp đến mức phụ thuộc momen lớn nhất thấp hơn momen phụ tải -
> động cơ không quay.

Ngày nay người ta dùng bộ chỉnh nấc điện áp ( Thyristor) để thay đổi
điện áp nguồn nuôi cho động cơ

Câu 62: Phương pháp khởi động qua máy biến áp:

- Vẽ mạch động lực;


- Trình bày ngắn gọn nguyên lý hoạt động;

+ Dòng mở máy giảm k2 lần, Mmm giảm k2 lần

+ Thứ tự đóng máy biến áp:

Đóng K1 để nối các cuộn của máy biến áp

Đóng K2 động cơ được cung cấp điện đã hạ áp. Thay đổi vị trí con chạy để
cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ sau đó tăng dần lên khoảng 70
đến 80% Uđm

Sau khi động cơ quay ổn định, ngắt K1 đóng K3 đưa Uđm vào động cơ

- Ứng dụng:

Phương pháp khởi động bằng biến áp tự ngẫu được sử dụng trong trường hợp động
cơ có momen quán tính lớn, khi khởi động đòi hỏi phải hạn chế dòng khởi động
Câu 63: Phương pháp khởi động qua điện trở stator:
- Vẽ mạch động lực

- Trình bày ngắn gọn nguyên lý hoạt động:


Dùng cuộn kháng nối với mạch điện stator:
Mở máy: đóng CD1, động cơ được khởi động qua cuộn kháng. Khi mở máy xong
đóng CD2, điện kháng bị nối ngắn mạch, dòng mở máy giảm K lần, M mm giảm K 2
lần.
- Ứng dụng:
Là thiết bị đơn giản và có thể điều chỉnh điện kháng (trở kháng) stator một
cách dễ dàng. Có thể dùng cho động cơ roto lồng sóc lẫn roto dây cuốn.
Câu 64: Phương pháp khởi động mềm:

Vẽ mạch động lực:

Trình bày
ngắn gọn nguyên lý hoạt động:
Cấu tạo của khởi động mềm gồm 3 cặp thyristor (SCR) đấu song song
ngược. Ở trạng thái ngắt điện, thyristor ngăn không cho dòng điện chạy qua, khi ở
trạng thái mở, thyristo mở dần góc kích (góc mở của các van bán dẫn) cho phép
dòng điện chạy qua từ từ, động cơ bắt đầu khởi động và tăng tốc dần. Điện áp được
điều khiển bằng cách điều khiển góc mở của van. Khi van mở hoàn toàn, điện áp
đạt đến giá trị điện áp định mức và lúc đó động cơ sẽ đạt đến tốc độ tối đa cho
phép. Vì mô-men động cơ tỉ lệ với bình phương điện áp, dòng điện tỉ lệ với điện
áp, mô-men gia tốc và dòng điện khởi động được hạn chế thông qua điều chỉnh trị
số hiệu dụng của điện áp.
Khi động cơ đạt đến tốc độ định mức, contactor bypass trong khởi động
mềm được đóng lại, hệ thống tự động bypass qua điện lưới mà không qua bộ
thyristo.

Ứng dụng:
- Yêu cầu động cơ tăng tốc và tăng momen xoắn từ từ khi khởi động hoặc
dừng động cơ
- Hạn chế dòng khởi động cao cho các động cơ lớn để tránh các vấn đề về sụt
áp lưới điện hoặc hư hỏng động cơ
- Kiểm soát tốc độ khởi động để tránh mômen xoắn hoặc lực căng đột ngột
gây hư hỏng cho các hệ thống cơ khí như băng tải, hệ thống dẫn động bằng
dây đai, bánh răng, khớp nối
- Ứng dụng động cơ bơm để tránh tăng áp đột ngột khi bắt đầu bơm, gây búa
nước làm vỡ đường ống.

Câu 65: Dựa vào mạch tương đương của động cơ cảm ứng, giải thích tại sao
khi khởi động và quá tải dòng điện stator tăng.
Khi khởi động dòng điện tăng vì tải R'2 (1−s)/s.
Khi khởi động s =1 => tải trên bé đi => dòng điện lớn
Câu 73: Giữa hai loại động cơ: động cơ chia pha và động cơ có tụ khởi động,
động cơ nào có đặc tính khởi động tốt hơn? Tại sao cuộn dây khởi động của
động cơ được ngắt ra sau khi động cơ đã được khởi động?
- Giữa hai loại động cơ: động cơ chia pha và động cơ có tụ khởi động thì động cơ
có tụ khởi động có đặt tính tốt hơn.
Câu 74: Động cơ có tụ thường trực là gì, ứng dụng? Loại tải nào có thể cần
động cơ có hai giá trị tụ?
- Phương pháp khởi động đối với loại động cơ này dựa vào nguyên lý mắc nối tiếp
của tụ điện với cuộn dây phụ. Do đó, nó vừa tham gia quá trình khởi động vừa
tham gia quá trình làm việc. Vì vậy mới được gọi là tụ thường trược.
- ứng dụng: loại này có đặc tính làm việc ổn định, hệ số công suất cos p tương đối
cao nhưng moment khởi động không cao do đó thường được sửa dụng với các
động cơ công suất bé.
- Loại tải có thể cần động cơ có hai giá trị tụ là động cơ không đồng bộ 1 pha dùng
tụ thường trực và tụ khởi động
Câu 75: Vẽ sơ đồ nguyên lý động cơ cảm ứng một pha chuyên cho đảo chiều
quay, ứng dụng?
o Nguyên lý hoạt động:

- Muốn co motor 1 pha có thể làm việc, stato của động cơ cần được cung cấp
dòng điện xoay chiều. Dòng điện chạy qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường
quay, đạt được tốc độ: n=60f/p (vòng/phút). Trong đó: f chính là tần số của
nguồn điện, còn p chính là số đôi cực của dây quấn stato.
- Trong quá trình quay, từ trường nãy sẽ tiến hành quét qua các thanh dẫn của
roto, từ đó làm suất hiện ở đó 1 sức điện động cảm ứng. Vì vậy quấn roto.
Các thanh dẫn này có dòng điện lại nằm bên trong từ trường, nên chúng sẽ
tương tác với nhau, do đó tạo ra lực điện từ đặt vào trong các thanh dẫn.
- Tổng hợp các lực trên dây sẽ tạo ra momem quay đối với trục roto, do đó sẽ
làm cho roto chuyển động quay theo chiều của từ trường. Khi rôt hoạt động,
tốc độ của roto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ đo được của từ trường. Kết quả là
roto sẽ quay chậm lại, cho nên nó luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường, cũng
chính vì thế động cơ còn được gọi tên là động cơ không đồng bộ.
- Độ lệch giữa tốc độ của roto và tốc độc từ trường còn được gọi là hệ số
trượt, người ta jys hiệu là S. Thông thường, hệ số trượt sẽ nằm trong khoảng
từ 2% - 10%.
o Ứng dụng:
Roto giảm tốc 1 pha 220V công suất 6W, 15W, 25W, 40W, 60W, 90W, 180W,
140W, 180W, 200W,… được ứng dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực như:
- Trong công nghiệp: làm băng truyền, băng tải
- Trong công nghiệp: làm máy ấp trứng, máy cho gà ăn.
- Trong các máy móc để phục vụ trong đời sống sinh hoạt thường ngày: máy vặt
lông vịt, máy vặt long gà, máy nướng vịt, máy nướng gà.
- Trong các lĩnh vực dùng để quảng cáo: các thiết bị trưng bày, trong quán bar, nhà
hàng khách sạn.
- Tùy thuộc từng kĩnh vực mà người ta yêu cầu sản phẩm có chất lượng tốt và giá
thành phải phù hợp.
- Roto giảm tốc 1 pha 220V sông suất 6W, 15W, 25W.
Câu 76: Ảnh hưởng của vòng ngắn mạch khi nó được sử dụng để khởi động
động cơ cảm ứng? Động cơ sử dụng phương pháp khởi động này thường được
chế tạo đến công suất khoảng bao nhiêu?
Động cơ 1 pha dùng vòng ngắn mạch có cấu tạo đơn giản nên giá thành thấp,
nhuwg moment khởi động nhỏ, hệ số công suất thấp và khả năng quá tải kém nên
chỉ dùng khi động cơ công suất nhỏ.
Câu 77: Trong các loại động cơ một pha, động cơ loại nào có moment khởi
động lớn nhất. Giải thích. Nguyên tắc hoạt động của công tắc ly tâm. Các loại
động cơ một pha nào có sử dụng công tắc ly tâm?
o Nguyên tắc hoạt động của con lắc ly tâm:
Do cuộn dây phụ chỉ hoạt động khi động cơ bắt đầu làm việc, khi tốc độ đạt tới
72%÷83% tốc độ định mức cuộn dây phụ sẽ rời khỏi trạng thái làm việc, cho nên
cần có công tắc ly tâm. Sau khi tốc độ quay tăng cao, vì tác dụng của lực ly tâm,
làm cho tiếp điểm của công tắc ly tâm nhả ra, khiến cho cuộn dây phụ tách khỏi
nguồn điện. Do cuộn dây phụ chỉ có tác dụng khi khởi động, cho nên số vòng dây
tương đối nhiều, dây dẫn tương đối mảnh. Nếu công tắc ly tâm mất tác dụng thì
cuộn dây phụ sẽ làm việc liên tục, dẫn đến làm việc quá tải có thể làm cuộn dây
phụ bị cháy
Câu 78: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Các sự khác biệt chính giữa
máy phát điện cực từ ẩn và máy phát điện cực từ lồi. Các loại nguồn DC cấp
cho cuộn dây kích từ của máy phát AC, vẽ sơ đồ nguyên lý.
· Cấu tạo:
Cấu tạo cảu máy phát điện xoay chiều gồm 2 phần chính là phầm cảm và phần
ứng.
- Cấu tạo roto của máy phát điện xoay chiều (phần cảm): gồm các nam châm điện
có chức năng tạo ra từ thông.
- Cấu tạo của stato của máy phát điện (phần ứng): được tạo thành bở hệ thống các
cuộn dây điện cố định, giống nhau về khích thước.
· Sự khác biệt giữa cự từ ẩn và máy phát điện cực từ lồi:
Máy phát điện cực từ ẩm
- Roto cực từ ẩn
- Khe không khí đều, lõi thép là một lõi thép hình trụ.
- Mặt ngoài thay thành rãnh để đặt dây quấn kích từ, phần không thay tạo
thành mặt cực từ.
- Roto cực từ có độ bền khí cao, dây kích từ vững chắc. Vì vậy thường được
sửa dụng ở những máy điện đồng hồ có tốc độ từ 1500rpm trở lên, công suất
lớn (1000-1500 MVA).
- Hai đầu của dây quấn kích từ được nối với hai vành trượt đật ở hai đầu trục
thông qua hai chổi than để nối với dòng kích 1 chiều.
- Đường kính: D < 1.1-1.5m.
- Ciều dài:I/D: <6.5m.
- Roto cực lồi.
- Dạng của mặt cực được thiết kế sao cho khe không khí không đều. mục đích
để từ cảm trong khe không khí có phần bố hình sin và do đó sức động cũng
có hình sin.
- Dây quấn kích từ được quán quanh thân cực từ, hai đầu của nó được nối
vành trượt, qua hai chổi than tối nguồn điện 1 chiều.
- Dùng cho máy có tốc dộ cao thấp, có nhiều đôi cực.
- Dùng cho máy có tốc độ thấp, có nhiều đôi cực.
- Đường kính: D có thể dài hơn 15m
- Chiều dài : I.D = 0,15 – 0,2m
Câu 79: Cho thông số và sơ đồ nguyên lý máy phát điện :
- Mô tả các bộ phận: 1,2,3,4,5,6,7,8,9?

Hình A.79

- Thực hiện kết nối các đầu cọc U1 , U2,…, U6 cho mỗi điện áp và tần số sau:
- 230V; 50Hz
- 230V; 60Hz
- 115V; 50Hz
- 115V; 60Hz
Mô tả các bộ phận:
1: Cổ góp điện (Slip Ring)
2: Cuộn dây Rotor (Rotor Winding)
3: Cuộn dây Stator (Stator Winding)
4: Cuộn dây kích từ (Excitation Coil)
5: Mạch chỉnh lưu toàn kì (Full Wave Rectifier)
6: Biến trở (Rheostat)
7: Cuộn dây (Coil)
8: Đèn (Led)
9: Công tắc (Switch)
Thực hiện nối:
- Thực hiện kết nối các đầu cọc U1,…,U6 cho mỗi điện áp và tần số sau:
- Nối đầu cọc U3 với U4: cho tần số 50Hz và điện áp 230V
- Nối đầu cọc U5 với U6: cho tần số 60Hz và điện áp 230V
- Nối đầu cọc U1 với U4, U2 với U3: cho tần số 50Hz và điện áp 115V
- Nối đầu cọc U1 với U6, U2 với U5: cho tần số 60Hz và điện áp 115V
Câu 80: Máy phát điện xoay chiều không chổi than? vẽ nguyên lý cấu tạo &
giải thích nguyên lý hoạt động.

Hình A.80.1 Máy phát điện xoay chiều không chổi than

- Thay vì sử dụng chổi quét mà sử dụng máy tính điều khiển và giúp cân bằng
tốc độ của động cơ điện nên làm cho động cơ không chổi than hiệu quả hơn.
Không có tiếng ồn và tia lửa giảm hơn rất nhiều Vì trong cấu tạo không có
chổi than nên việc hao mòn do ma sát sẽ không có. Với các nam châm điện
nằm trên Stato chúng dễ được làm mát Bạn có thể sử dụng nhiều nam châm
điện trên Stato để điều khiển được chích xác hơn Vận hành nhẹ nhàng (dao
động của moment nhỏ). Hiệu suất, tỷ lệ công suất, khối lượng máy phát điện
cao.
- Nhưng cũng có một số nhược điểm: Do máy phát điện đồng bộ không chổi
than được kích từ nam châm vĩnh cửu mà gí thành của nam châm vĩnh cửu
khá cao, vì nạy máy phát điện đồng bộ không chổi than giá khá cao, Đây
chính là khuyến điểm duy nhất của đầu phát điện không chổi than. Nhưng
hoàn toàn bạn có thể nhận được hiệu quả làm việc lâu tốt và bền bỉ và lớn
hơn tuổi đời của một máy phát điện. Nếu thay thế bằng nam châm sắc từ
chúng dễ từ hóa nhưng khả năng tích từ không cao, dễ bị khử từ và đặc tính
từ của nam châm bị giảm khi tăng nhiệt độ. Không cho được chất lượng tối
ưu như nam châm vĩnh cửu.

Hình A.80.2 Sơ đồ mày phát điện xoay chiều không

Hình A.80.3 Sơ đồ nguyên lý


Nguyên lý làm việc: Khi động cơ sơ cấp quay, kéo rotor máy phát đồng bộ và máy
phát một chiều quay theo tới tốc độ định mức, máy phát kích thích thành lập được
điện áp và cung cấp dòng điện một chiều vào dây quấn phần cảm máy đồng bộ,
phần cảm trở thành nam châm điện. Do rotor (phần cảm) quay nên từ trường phần
cảm cắt các thanh dẫn dây quấn phần ứng (stator) làm cảm ứng trong dây quấn sức
điện động hình sin. Nếu phần cảm máy phát có p đôi cực từ, tốc độ quay rotor là n
thì tần số sức điện động cảm ứng là:
pn
f=
60
Trị số hiệu dụng sức điện động cản ứng trong mỗi pha dây quấn phần ứng là:
E0 =4 , 44. f . k dq . N 1 .Φ 0

Trong đó:
N1: số vòng dây 1 pha Stator
Kdq: hệ số dây quấn Stator

Φ0: từ thông dƣới mỗi cực từ Rotor

Dây quấn 3 pha stator có trục lệch nhau trong không gian một góc
1200 điện, cho nên sức điện động các pha lệch nhau 1 góc 1200.
e A =E0 √ 2 sin sin ωt

e B =E0 √ 2 sin sin ( ωt −1200 )

e C =E 0 √ 2 sin sin ( ωt−240 0 )

Các sức điện động này có thể ghép hình Y hoặc Δ.

Khi phần ứng cung cấp điện cho tải, dòng điện 3 pha chạy trong dây quấn phần
ứng sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ:
60 f
n1 =
p

Ta thấy tốc độ từ trường quay n1 bằng tốc độ quay rotor n → gọi là máy phát điện

đồng bộ.
Câu 81: Giải thích mạch nạp điện sau:

- Nguyên lý hoạt động khá đơn giản, khi bạn bật đánh lửa, từ cực dương
thông qua công tắc đánh lửa đi qua hộp cầu chì, bóng đèn, cầu Diode và đi
ra ngoài qua điện trở để tới cực âm. Khi đèn trên bảng điều khiển sáng lên,
thì từ điểm cực dương sẽ đến máy phát điện (đến cuộn dây trường), sau đó
trong khi động cơ khởi động ròng rọc bắt đầu quay, phần ứng cũng quay, do
cảm ứng điện từ tạo ra một lực điện động và một dòng điện xoay chiều xuất
hiện.
- Nguyên lý hoạt động của máy phát điện liên tục xe có thể được giải thích
như sau: một dòng điện trực tiếp nhỏ bắt đầu chạy qua cuộn dây trường,
được điều khiển bởi bộ điều khiển và được duy trì ở mức nhỏ hơn 14 V. Hầu
Hình A.81
hết các máy phát điện trong xe đều có khả năng tạo ra cường độ dòng điện
nhỏ nhất là 45 ampe. Máy phát chạy ở tốc độ 3000 vòng / phút và cao hơn
nếu bạn nhìn vào tỷ lệ kích thước của dây đai và ròng rọc, thì nó sẽ là hai
hoặc ba đối với tần số động cơ.
-
- Để tránh điều này, các tấm và các bộ phận khác của máy phát chỉnh lưu
được phủ một phần hoặc hoàn toàn một lớp cách điện. Trong thiết kế nguyên
khối của bộ chỉnh lưu, các bộ tản nhiệt được kết hợp chủ yếu với các bảng
mạch được làm bằng vật liệu cách điện được gia cố bằng các thanh nối.
Câu 82: Giải thích nhãn máy:

Hình A.82

Bài làm:
- Máy phát điện đồng bộ 3 pha, 2 cực
- Hãng sãn xuất: Hitachi, Ltd. Tokyo Japan
- Tần số: 60Hz
- Tốc độ định mức: 3600 vòng/phút
- Điện áp định mức: 13800V
- Điện áp phần kích từ: 440V
- Dòng điện định mức: 5578A
- Dòng điện phần kích từ: 1120A
- Hệ số công suất: 0,90
- Cấp cách điện: F (Nhiệt độ cho phép là 155 độ C)
- Số sản xuất: 165931-1
- Thời gian sản xuất: 1989

Câu 83: Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày từ trường của một máy phát điện
xoay chiều được kích thích như thế nào? Độ lớn của sức điện động được sinh
ra trong máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào yếu tố gì? Trong vận hành
thực tế, yếu tố nào là có thể thay đổi được?
Bài làm:
- Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng
cảm ứng điện từ. Một khi số đường sức từ của nam châm chạy xuyên qua
tiết diện của một cuộn dây luân phiên thay đổi. Chúng có thể tăng lên hoặc
giảm xuống khi cuộn dây hoặc nam châm quay tròn. Vậy thì dòng điện cảm
ứng trong cuộn dây cũng bắt đầu luôn phiên thay đổi. Nếu chu trình cứ tiếp
tục tái diễn như vậy thì dòng điện sẽ hình thành.
- Kích từ máy phát điện xoay chiều (hệ thống không tiếp xúc, hệ thống không
chổi than): là mạch kích từ kết hợp giữa một máy phát đồng bộ và hệ thống
chỉnh lưu. Máy phát đồng bộ dùng để kích từ gọi là máy kích từ xoay
chiều, bao gồm một máy phát điện đồng bộ có phần cảm là phần tĩnh
(stator), phần ứng là phần quay (rotor), kết hợp với bộ chỉnh lưu quay lắp đặt
ngay trên trục.
- Do đó, dòng điện kích từ sẽ đi trực tiếp từ phần ứng của máy kích từ , qua
bộ chỉnh lưu, vào thẳng Rotor, ma không qua bất kỳ mối tiếp xúc của vòng
nhận điện với chổi than nào. Do đó, hệ thống này được gọi là hệ thống kích
từ không chổi than.
- Khi đòng điện chạy một chiều qua cuộn dây rotor đang quay nó tạo ra một
từ trường quay cắt vào 3 cuộn dây stator tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Độ lớn của sức điện động được sinh ra trong máy phát điện xoay chiều phụ
thuộc vào 3 yếu tố (cả 3 yếu tố này đều có thể thay đổi được):
 Độ lớn của từ trường quay
 Số vòng dây của stator
 Tốc độ quay của rotor
Trong vận hành thực tế, cả 3 yếu tố này đều có thể thay đổi được.

Hình A.83 Hệ thống kích từ máy phát điện xoay chiều


Câu 84: Viết công thức tần số của một máy phát điện xoay chiều. A.V.R là gì?
Ứng dụng:
Bài làm:
Công thức tần số của một máy phát điện xoay chiều:
n
f=
60 p
Bộ điều chỉnh điện áp A.V.R (là viết tắt của Automatic Voltage Regulator) là hệ
thống tự động điều khiển điện áp đầu cực máy phát điện. Thông qua tác động vào
hệ thống kích từ của máy phát điện để đảm bảo điện áp tại đầu cực máy phát trong
giới hạn cho phép.
Do vậy, bộ điều chỉnh điện áp là một bộ phận rất quan trọng trong máy phát điện
hoặc hệ thống tổ máy phát điện. Nếu mất khả năng tự điều chỉnh điện áp thì chất
lượng điện cung cấp ( điện áp và gần số) sẽ không đáp ứng được cho các thiết bị
điện.
Điều chỉnh điện áp:
- Bộ điểu chỉnh điện áp của máy phát điện có chức năng theo dõi điện áp đầu
ra của máy và so sánh nó với một điện áp tham chiếu. Đồng thời, bộ A.V.R
phải đưa ra lệnh để tăng giảm dòng điện kích thích sao cho sai số giữa điện
áp đo được với điện áp tham chiếu phải là nhỏ nhất. Muốn thay đổi điện áp
của máy phát điện, người ta chỉ cần thay đổi điện áp với tham chiếu này.
- Thông thường điện áp tham chiếu thường được đặt tại giá trị định mức khi
máy phát bắt đầu vận hành độc lập hoặc là điện áp thanh cái, điện áp lưới tại
chế độ vận hành hoà lưới.
Giới hạn tỉ số điện áp :
- Khi máy phát điện bắt đầu khởi động, tại thời điểm đó tốc độ quay của Roto
còn thấp, tần số phát ra cũng thấp. Vì vậy, A.V.R có chức năng tăng dòng
kích thích lên Roto nhằm tác động tới dòng kích thích của máy phát điện sao
cho phù hợp với giá trị đặt hoặc dòng áp lưới.
- Trong tất cả các trường hợp, tốc độ của máy phát điện cần đạt đến 95% tốc
độ định mức. Do đó, A.V.R tự động cũng phải luôn luôn theo dõi tỷ số này
để điều chỉnh dòng kích thích cho phù hợp. Kể cả khi điện áp của máy phát
điện chưa đạt đến điện áp tham chiếu.
Điều khiển công suất vô công của máy phát điện:
- Khi máy phát điện chưa hoạt động, việc thay đổi dòng điện kích từ chỉ có
thể thay đổi điện áp đầu cực máy phát. Quan hệ giữa điện áp máy phát điện
đối với dòng điện kích từ được biểu diễn bằng một đường xong gọi là đặc
tuyến không tải (đặc tuyến V-A).
- Khi máy phát hoạt động với lưới điện có công suất lớn hơn máy phát điện.
Việc tăng giản dòng kích thích hầu như không làm thay đổi điện áp lưới. Và
khi đó, chính tác dụng của A.V.R sẽ không điều khiển điện áp máy phát điện
nữa. Mà là điều khiển dòng công suất phản kháng (gọi là công suất ảo) của
máy phát điện.

Bù trừ điện áp giảm trên đường dây :


- Muốn giảm bớt tác hại của hệ thống do quá trình vận hành máy phát điện
gây ra, bộ A.V.R phải dự đoán được khả năng sụt giảm của đường dây, tạo
ra điện áp bù trừ cho độ sụt giảm đó. Tác động bù trừ này sẽ giúp cho điện
áp tại một thời điểm nào đó giữa máy phát và hộ tiêu thị sẽ được ổn định
theo tải. Điện áp tại hộ thụ giảm đôi chút so với tải, trong khi điện áp tại đầu
cực máy phát sẽ có tăng đôi chút so với tải.
- Để có được tác động này, nhà sản xuất sẽ thêm 1 tín hiệu dòng điện vào
trong mạch đo lường tạo ra một dòng điện đến nơi muốn điều chỉnh. Mức
điện áp này sẽ được cộng thêm vào (hoặc trừ bớt đi) với điện áp đầu cực
máy phát điện đã đo được. Khi đó, bộ điều chỉnh điện áp tự động A.V.R sẽ
căn xứ vào điện áp tổng để điều chỉnh dòng kích từ sao cho điện áp tổng
không đổi.

Câu 85: Phương pháp điều chỉnh điện áp của máy phát điện xoay chiều?
*Dùng bộ điều thế máy phát AVR: Automatic Voltage Regulator
- Trong các sơ đề nêu trên, các bạn thấy luôn có một khối được gọi là bộ điều thế
hoặc điều áp. Bộ này là linh hồn của hệ thống điều chỉnh điện áp của máy phát.QT
sẽ trình bày một số khối của bộ điều áp này trong những bài sau. Có những khối
luôn có mặt trong tất cả các bộ điều áp. Nhưng cũng có những khối chỉ có mặt
trong các bộ điều áp cho máy phát lớn.
- Hầu hết các bộ điều áp cho các máy phát nhỏ là bộ điều áp tự động. Nhưng đối
với máy phát lớn, thường bộ điều áp có 2 kênh riêng biệt: kênh tự động (Auto) và
kênh điều khiển thủ công (Manual).
Kênh điều khiển thủ công có nhiệm vụ thay thế cho kênh tự động khi hệ thống tử
động bị hư hỏng bất thường, hoặc trong những điều kiện ngặt nghèo, kênh tự động
không thể đáp ứng được. Một số máy còn bắt buộc phải sử dụng kênh thủ công khi
mới khởi động máy.
- Bộ điều chỉnh điện áp tự động có các nhiệm vụ sau:

* Điều chỉnh điện áp máy phát điện.


* Điều chỉnh công suất vô công máy phát điện.
* Giới hạn tỷ số điện áp / tần số.
* Bù trừ điện áp suy giàm trên đường dây.
* Tạo độ suy giảm điện áp theo công suất vô công, đề cân bằng sự phân phối công
suất vô công giữa các máy với nhau trong hệ thống khi máy vận hành nối lưới.
* Khống chế dòng điện kháng do thiếu kích thích, nhằm tạo sự ổn định cho hệ
thống, khi máy nối lưới.
* Cường hành kích thích khi có sự cố trên lưới
Câu 86: Vẽ đặc tuyến tải của máy phát đổng bộ & độ thay đổi điện áp?
Câu 87: Một máy phát 3 pha quay với tốc độ 1200 r/min, sinh ra điện áp
không tải 9kV, 60Hz. Điện áp trên đầu cực của máy phát như thế nào nếu
đầu cực được nối với các loại tải sau:
Câu 88: Giải thích mạch máy phát điện xoay chiều sau: ( hình Dưới )
Câu 89: Các yêu cầu cần thiết phải được thoả mãn trước khi các máy phát
được mắc làm việc song song với nhau? Khi nói rằng hai máy phát đang được
đồng bộ hóa với nhau có nghĩa là gì?
**Yêu cầu cần thiết:
--Điện áp của các máy phát phải bằng nhau: thường thì độ sai lệch điện áp của các
máy không được lớn hơn 5%
- Tần số các máy phát phải bằng nhau: nếu không bằng nhau sẽ có hiện tượng phân
bố tải không điều trên các máy
- Thứ tự pha các máy phải giống nhau.
Ngoài hai điều kiện trên, để hệ thống làm việc ổn định, an toàn cần được trang bị
thêm:
- Thiết bị điều chỉnh điện áp cho và tần số để điều chỉnh tình trang phân chia tải (P,
Q) cho các tổ máy;
- Thiết bị đo lường và bảo vệ cho từng máy và cho hệ thống.
**Hai máy phát được đồng bộ hóa với nhau có ý nghĩa :
- Các máy phát điện khi hoạt động ở chế độ làm việc song song với một máy khác,
hoặc nhiều máy cùng nối chung vào một mạng lưới điện luôn đòi hỏi một số điều
kiện. Một trong các điều kiện đó là các máy phải hoạt động đồng bộ với nhau.
Khi bắt đầu khởi động một máy phát điện, tốc độ của máy, tần số máy và điện áp
của máy luôn bắt đầu từ 0. Sau khi thỏa các điều kiện tần số và điện áp của máy
bằng với trị số định mức, phải có động tác đấu nối các máy lại với nhau. Động tác
này gọi là Hòa đồng bộ.
Người ta có thể hòa đồng bộ một máy phát điện với một máy khác, một máy phát
điện với một lưới đang có điện, hoặc 2 lưới cùng đang có điện với nhau.
Câu 90: So sánh giữa động cơ đồng bộ và động cơ cảm ứng về: chi phí ở tốc
độ thấp, momen khởi động, hệ số công suất và hiệu suất.

Câu 91: So sánh cấu tạo của động cơ đông bộ và máy phát điện đồng bộ?
Cấu tạo Máy điện đồng: cấu tạo phức tạp ,bộ gồm hai bộ phận chính là stato và
rôto.

- Phần tĩnh Stato của Máy phát điện đồng bộ gồm lõi thép stato hình trụ do
các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong, ghép lại với nhau tạo
thành các rãnh theo hướng trục. lõi thép được ép vào trong vỏ máy. Dây
quấn làm bằng dây dẫn điện được bọc cách điện (dây điện từ) được đặt trong
các rãnh của lõi thép.
- Phần quay Rô to máy phát điện đồng bộ bao gồm lõi thép, cực từ và dây
quấn kích từ. Dây quấn kích từ được cấp bởi nguồn điện Một chiều để tạo ra
từ trường cho máy.

Cấu tạo của động cơ đồng bộ

- Cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, bảo trì dễ dàng, giá thành hạ, thay đổi
tốc độ bằng nhiều phương pháp
- Động cơ đồng bộ: Đây là cấu trúc động cơ đặc biệt mà trong đó rotor quay
cùng tốc độ với từ trường của Stator. Có 2 loại động cơ đồng bộ như sau:
- Kích từ độc lập: Hoạt động theo nguyên tắc tương tự giống như động cơ từ.
Đây là động cơ có được từ trở thay đổi, bao gồm rotor làm bằng thép có các
răng, thuộc kiểu cực lồi. Để chuyển rotor chạy sang vị trí kế tiếp, mạch điều
khiển sẽ phải tuần tự chuyển đổi công suất sang cho các cuộn dây 1 cách
tuyến tính, quá trình này cũng tương tự như ở động cơ bước.
- Kích từ trực tiếp: Được dùng với nam châm vĩnh cửu. Thiết kế này sẽ sử
dụng 1 rotor có chứa một số nam châm vĩnh cửu và chúng có thể được
lắp đặt ở trên bề mặt hoặc ráp vào phía trong

Câu 92: Nguyên tắc hoạt động của động cơ đồng bộ?
Khi động cơ sơ cấp quay, kéo rotor máy phát đồng bộ và máy phát một chiều quay
theo tới tốc độ định mức, máy phát kích thích thành lập đƣợc điện áp và cung cấp
dòng điện một chiều vào dây quấn phần cảm máy đồng bộ, phần cảm trở thành
nam châm điện Do rotor (phần cảm) quay nên từ trường phần cảm cắt các thanh
dẫn dây quấn phần ứng (stator) làm cảm ứng trong dây quấn sức điện động hình
sin. Nếu phần cảm máy phát có p đôi cực từ, tốc độ quay rotor là n thì tần số sức
điện động cảm ứng là:
pn
f = 60

Trị số hiệu dụng sức điện động cản ứng trong mỗi pha dây quấn phần ứng là:

E0 = 4,44.f.kdq.N1.Ф0

Trong đó:

N1: số vòng dây 1 pha stator

Kdq: hệ số dây quấn stator


Ф0 : từ thông dƣới mỗi cực từ rotor

Dây quấn 3 pha stator có trục lệch nhau trong không gian một góc 120 o điện, cho
nên sức điện động các pha lệch nhau 1 góc 120o.

eA = E0√ 2 sin ωt

eB = E0√ 2 sin(ωt−120 o ¿ )¿

eC = E0√ 2 sin ¿¿ )

các sức điện động này có thể ghép hình Y hoặc ∆

Khi phần ứng cung cấp điện cho tải, dòng điện 3 pha chạy trong dây quấn phần
ứng sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ:

60 f
n1 = p

Ta thấy tốc độ từ trường quay n 1 bằng tốc độ quay rotor n → gọi là máy phát điện
đồng bộ.

Nguyên tắc hoạt động của động cơ đồng bộ khác với động cơ cảm ứng:

+ Động cơ cảm ứng: Cuộn dây stato bên trong cũng tương tự như động cơ đồng bộ.
Đó là dấu hiệu cho một số cực cụ thể của một rôto lồng sóc hoặc một rôto dây
quấn có thể được sử dụng. Trong rôto lồng sóc, các thanh rôto cũng được ngắn
mạch vĩnh viễn cùng với các vòng cuối. Trong rôto dây quấn, cuộn dây cũng bị
ngắn mạch vĩnh viễn, do đó lúc này sẽ không cần vòng trượt.

Khi stato được cung cấp điện bởi nguồn cung cấp AC 2 pha hoặc 3 pha, từ trường
quay (ký hiệu RMF) cũng được tạo ra. Tốc độ tương đối giữa từ trường quay của
stato và phần rôto sẽ gây ra dòng điện cảm ứng bên trong các dây dẫn của rôto.
Dòng điện rôto lúc này sẽ làm tăng thông cho lượng rôto.
Theo định luật Lenz, lúc này hướng của dòng điện cảm ứng chính là xu hướng
chống lại nguyên nhân sản xuất ra nó, tức là tốc độ tương đối của từ trường quay
RMF giữa stato và roto. Do đó, roto sẽ cố gắng để bắt kịp với RMF và giảm thiểu
được tốc độ tương đối. Động cơ cảm ứng cũng sẽ luôn chạy ở tốc độ nhỏ hơn so
với tốc độ đồng bộ, tức là: N <Ns

+ Động cơ đồng bộ: Stato có các khe dọc theo phần trục, bao gồm các khe của
cuộn dây stato được làm theo một số cực cụ thể. Nói chung, 1 rotor cực mạnh
thường được gắn trên đó 1 cuộn dây rôto. Cuộn dây roto sẽ cung cấp cho nguồn
cung cấp DC nhờ vào sự trợ giúp của vòng trượt. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử
dụng một cánh quạt cùng với nam châm vĩnh cửu là đủ.

Các cực của stato chuyển động quay với tốc độ đồng bộ (Ns) khi đã được cung cấp
điện bởi nguồn cung cấp 3 pha. Các cánh quạt cũng được cung cấp với một nguồn
điện DC. Roto cần được quay cùng với tốc độ gần với tốc độ đồng bộ của động cơ
trong quá trình khởi động.

Nếu được vận hành như vậy, các cực của roto cũng được ghép từ tính với các cực
của bộ phận stato quay. Khi đó, roto bắt đầu quay để đạt được tốc độ của động cơ
đồng bộ. Động cơ đồng bộ thì sẽ luôn chạy ở tốc độ bằng với tốc độ đồng bộ của
nó. Tức là tốc độ thực tế sẽ = tốc độ đồng bộ hoặc số vòng dây N = Ns = 120f / P

Câu 93: Ưu điểm của động cơ đông bộ và động cơ không đồng bộ?
Động cơ đồng bộ

Làm việc với cos Фи = 1, do kích thích dòng điện trực tiếp, tương ứng, chúng
không tiêu thụ công suất phản kháng từ mạng.

- Trong quá trình vận hành, với sự kích thích quá mức, chúng cung cấp
công suất phản kháng cho mạng, cải thiện hệ số công suất của mạng,
giảm điện áp và tổn thất trong đó, và CM của máy phát điện của các nhà
máy điện tăng lên.
- Khoảnh khắc tối đa được phát triển trên trục của đèn LED tỷ lệ với U và
đối với AD - U² (phụ thuộc bậc hai vào điện áp). Điều này có nghĩa là
đèn LED có khả năng tải tốt và ổn định, được bảo toàn trong quá trình
giảm điện áp trong mạng.
- hư một hệ quả của tất cả những điều này, tốc độ quay ổn định trong quá
tải và sụt lún, trong khả năng quá tải, đặc biệt là với dòng điện kích thích
ngày càng tăng.
- Tốc độ không phụ thuộc tải, chỉ phụ thuộc tần số.
- Có thể điều chỉnh hệ số công suất cos φ theo ý muốn.
- Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ.
- Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện.
- Sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phạm vi công suất nhỏ và vừa.
- Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác nhau (từ 24 V đến 10 kV) nên rất
thích nghi cho từng người sử dụng.

- Động cơ không đồng bộ


- Giá thành rẻ.
- Dễ vận hành, có thể làm việc ở môi trường dễ cháy nổ, liên tục và dài
hạn.
- Đấu nối trực tiếp với nguồn điện 3 pha, không phải tốn kém thêm các
thiết bị biến đổi.
- Ít chi phí vận hành, bảo trì sửa chữa.

Ứng dụng của động cơ đồng bộ


Động cơ đồng bộ ứng dụng trong các hệ điều khiển cần độ chính xác cao và có khả
năng tiết kiệm điện năng khi chạy không tải hoặc tải nhẹ, được sử dụng nhiều trong
cần cẩu...

Câu 94: Tổn hao của máy phát đồng bộ?


+ Tổn hao cơ (Pcơ): do ma sát, quạt gió, không phụ thuộc tải vì vận tốc không đổi.

+ Tổn hao phụ (Pf): do dòng xoáy trong dây dẫn phần ứng & do tổn hao lõi vì từ
trƣờng bị xoắn dạng.

+ Tổn hao kích từ Pkt ( dây quấn kích từ). Pkt = UktIkt = Ikt2rkt. (3.5)

+ Tổn hao dây đồng trong dây quấn phần ứng: Pcu = mI2rƣ m: số pha.

+ PFe : tổn hao sắt từ do dòng xoáy & từ trễ trong mạch từ.

2 P P 1− ∑ P −∑ P
 η % = P . 100 = ( ).100 = ( 1 ).100
1 P1 P1

∑ P = Pcơ + Pf + Pkt + Pcu + Pfe


Hiệu suất của máy điện đồng bộ:

P2
η=
P 2+ ∑ P

Câu 95: Giải thích hình?


Hình trên là máy phát điện dùng máy kích từ khởi tạo

Khi động cơ kéo làm quay máy phát đồng bộ, đồng thời làm quay máy kích từ.
Máy phát điện một chiều trên trục động cơ và máy kích từ cũng quay theo tới
tốc độ định mức (n). Lúc này, máy kích từ thành lập được điện áp và cung cấp
dòng điện một chiều vào dây quấn phần cảm của máy điện đồng bộ, phần cảm
trở thành nam châm điện
Câu 96: Đặc tính điều chỉnh?
Ikt = f(I) U = const cos Ф = const f = const

Đặc tính điều chỉnh cho biết phải điều chỉnh dòng kích từ nhƣ thế nào để bù
đƣợc điện áp rơi trên cuộn dây phần ứng và phản ứng phần ứng (giữ cho U
không đổi) khi n và cos Ф không đổi.

Khi tải tăng (I↑) muốn duy trì điện áp trên cực máy phát không đổi, ta phải tăng
hoặc giảm E0 bằng cách tăng hoặc giảm It (tùy tính chất của tải).

You might also like