You are on page 1of 7

1.

Chương 1: MBA
2. Định nghĩa máy biến áp?
3. Máy biến áp có mấy bộ phận?
4. MBA làm việc dựa trên nguyên lý gì?
5. Có mấy loại từ thông trong MBA?
6. Tại sao phải sơn cách điện hai mặt lá thép KTĐiện?
7. Các đại lượng liên quan đến phía sơ cấp được ký hiệu mang chỉ số gì?
(thứ cấp?)
8. Như thế nào là máy biến áp biến áp tăng áp, máy biến áp giảm áp?
9. Kể tên các bộ phận của 1 MBA.
10. Biểu thức sức điện động bên phía sơ cấp và biểu thức SĐĐ bên
phía thứ cấp. (giá trị tức thời, giá trị max, giá trị hiệu dụng).
11. Biểu thức xác định SĐĐ tản trên cuộn sơ cấp và thứ cấp?
12. Ý nghĩa của tổ nối dây MBA? Tổ nối dây phụ thuộc vào yếu tố gì?
(1 pha+ 3 pha)
13. Tỷ số MBA? Công thức tính tỉ số MBA? (1 pha + 3pha)
14. Ý nghĩa của công suất biểu kiến MBA? Công thức tính Sđm của
MBA 1 pha và 3 pha?
15. Ký hiệu đầu dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp (đầu đầu, đầu
cuối, trung tính).
16. Có mấy kiểu đấu nối MBA? Phạm vi ứng dụng?
17. Trong mạng cao áp thường sử dụng kiểu đấu nối Y/delta? Giải
thích tại sao?
18. Người ta thường dùng kim đồng hồ để chỉ góc pha giữa SĐĐ dây
SC và TC? Kim dài biểu thị cho gì? Đặt ở đâu? Kim ngắn biểu thị cho gì?
Vị trí của kim ngắn phụ thuộc vào gì?
19. Xác định góc lệch pha giữa sức điện động dây SC và TC đối với
MBA có các tổ nối dây sau: Y/Y-4; Y/delta-3; delta/delta-4; delta/Y-5.
20. Phương trình cân bằng điện áp của dây quấn sơ cấp?
21. Phương trình cân bằng điện áp của dây quấn thứ cấp?
22. r1, r2, x1, x2 là gì?
23. Khi không tải, phương trình lực từ động bên sơ cấp và thứ cấp như
thế nào?
24. Khi có tải, phương trình lực từ động bên sơ cấp và thứ cấp như thế
nào?
25. Phương trình cân bằng sức từ động của MBA?
26. I1=I0-I2’. Trong đó, I1=(20 đến 30%)I0. Tại sao?
27. SĐĐ thứ cấp qui đổi về SC theo biểu thức nào? (dòng điện, điện
trở, điện kháng, điện áp).
28. Vẽ lại mạch điện tương đương của máy biến áp.
29. rm (điện trở mạch từ ngoài) biểu thị cho tổn hao sắt từ đúng hay
sai?
30. xm (điện kháng mạch từ ngoài) biểu thị cho gì?
31. Khi máy biến áp làm việc không tải, hệ số cosphi lớn hơn hay nhỏ
hơn lúc có tải?
32. Biểu thức xác định tổng trở (Z0) , điện trở (r0), điện kháng (x0) của
MBA lúc không tải:Ġ;Ġ;Ġ đúng hay sai?
33. Biểu thức xác định hệ số cosphi lúc không tải:Ġ?
34. Khi không tải,Ġ? Qui gần đúng:Ġ?
35. Tỷ số MBA lúc không tải:Ġ?
36. Điện áp và dòng điện bên phía sơ cấp và thứ cấp lúc không tải?
37. Trong thí nghiệm ngắn mạch MBA, dòng điện ngắn mạch In =
I1đmp? Điện áp ngắn mạch Un có bằng U1đm không?
38. Biểu thức xác định tổng trở lúc ngắn mạch:Ġ đúng hay sai?
39. Điện trở ngắn mạchĠ ;Ġđúng hay sai?
U nr I .r
U nr %  .100  dm .100
U1dmp U1dmp

40. Hệ số cosphi lúc ngắn mạch:Ġ;Ġ; U nx I .x


U nx %  .100  dm .100
U1dmp U1dmp

U n %  U 2 nr %  U 2 nx %

41. Tổn thất công suất lúc ngắn mạch:Ġ?


42. Cho 1 MBA 3 pha có Sđm =180 kVA; U1/U2=6/0,4kV, tổ nối dây
Y/Y-12. Dòng điện không tải I0% = 6, Un% = 5,5, P0=1 (kW); Pn=4 (kW).
Giả sử r1=r2’; x1=x2’.
a/ Xác định các tham số MBA. (Z0, r0, x0, Zn, rn, xn).
Note: (MBA 3 pha)
- Số liệu U1/U2 là điện áp dây.
- Tổ nối dây Y/Y =>Ġ;Ġ; (U1dm: điện áp dây)
; delta/Y:Ġ;Ġ (dựa vào đấu nối phía sơ cấp).
- MBA 3 pha: P0 là tổn hao trên 3 pha, tính ro phải áp dụng Ġ;
P P
rn  n2  2 n ;
3I n 3I 1dmp
Bài tập 1: Cho một máy biến áp ba pha với các số liệu như sau: S = 20 KVA;
U1/U2 = 6 / 0.4KV; Pn = 0.6KW; Un% = 5.5; P0 = 0.18KW; nối Y/Y0. Tính:
1. Zn; rn; xn; cosn
2. Un; Unr%; Unx%
3. (U% khi hệ số tải ( = 0.5 và ( = 1 với cos(2 = 0.8 (tải cảm)
4. Hiệu suất của máy biến áp ở tải nói trên.
Bài 2:
Cho một máy biến áp ba pha với các số liệu như sau: S = 4000 KVA; điện áp
22 / 0.4 KV; I0 = 4.5% Pn = 45 KW; Un% = 5; P0 = 13.2 KW; nối Y/(. Tính:
1. Zn; rn; xn; cosn
2. Điện áp thứ cấp U2 khi hệ số tải ( = 0.75 với cos(2 = 0.85 trễ
3. Hiệu suất của máy biến áp khi ( = 1; cos(2 = 0.5
Bài 3:
Máy biến áp một pha, điện áp sơ cấp U1đm = 35KV, điện áp thứ cấp U2đm =
10KV, công suất Sđm = 6.667 KVA. Xác định tỷ số biến áp, dòng điện sơ cấp
và thứ cấp.
Bài 4:
Máy biến áp một pha mắc vào mạng 220V, cuộn sơ cấp 800 vòng, cuộn thứ
cấp 46 vòng. Máy biến áp này cung cấp một dòng điện 80A để thắp đèn.
1/ Tính tỷ số biến áp và điện áp thứ cấp.
2/ Tính dòng điện đưa vào máy biến áp nếu hiệu suất của máy là 90%

ĐS: k = 17.4 ; U2 = 12.65V; I1 = 5.1 A


43. Biểu thức xác định tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp?
44. Tổn hao công suất phản kháng trên cuộn dây sơ cấp và thứ cấp?
45. Điều kiện để máy biến áp làm việc song song?
46. Công thức xác định hệ số tải của MBA?
47. Biểu thức xác định công suất điện từ của MBA? Công thức đầu ra
của MBA?
48. Hiệu suất của MBA?
Chương 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

1. Như thế nào là máy điện không đồng bộ? Nó làm việc trên nguyên lý gì?
2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ có mấy bộ phận? Kể tên các bộ
phận?
3. Có mấy loại máy điện không đồng bộ?
4. Chức năng của điện trở bên ngoài rotor của động cơ không đồng bộ rotor
dây quấn?
5. Ưu điểm chính của động cơ cảm ứng rotor dây quấn?
6. Uđm (V) là gì? (Trường hợp 1 pha và 3 pha).
7. Biểu thức xác định dòng điện đầy tải của động cơ 1pha và 3 pha?
8. Biểu thức xác định momen quay định mức ở đầu trục quay?
9. Dòng điện 3 pha chạy qua dây quấn 3 pha stator lệch nhau bao nhiêu độ
điện? (AB, BC, AC)
10. Như thế nào là dây quấn 2 cực và dây quấn 4 cực?
11. Đối với dây quấn 2 cực, từ trường quay được 1 vòng trong 1 chu
kỳ?
12. Đối với dây quấn 4 cực, từ trường quay được 1 vòng trong 2 chu
kỳ?
13. Đối với dây quấn 6 cực, từ trường quay được 1 vòng trong 3 chu
kỳ?
14. Đối với dây quấn 2p cực, từ trường quay được 1 vòng trong bao
nhiêu chu kỳ?
15. Tần số của máy điện đồng bộ là gì? Biểu thức xác định tần số?
60 f
16. Tốc độ từ trường quay n1: n1  đúng hay sai?
p
17. Tốc độ trượt (n2) là gì?
n n n
Hệ số trượt của tốc độ (s): s  n  n đúng hay sai?
1 2
18.
1 1

19. Khi nào động cơ không đồng bộ làm việc ở chế độ máy phát? Dựa
vào đâu để kết luận?
20. Khi nào động cơ không đồng bộ làm việc ở chế độ động cơ?
21. Khi cấp áp U1 và tần số f cho ba dây quấn stator, trong máy điện
không đồng bộ có mấy thành phần từ thông? Chức năng của các thành
phần từ thông này?
22. E1  4,44. f .k dq1 N11 : là biểu thức xác định gì? Giải thích các đại
lượng trong công thức này?
23. Phương trình cân bằng điện áp stator:
24. U 1   E 1  I1 (r1  jx1 )   E 1  I1 ( Z 1 ) _ giải thích các đại lượng trong
phương trình.
25. Phương trình cân bằng điện áp rotor khi rotor quay, khi đứng yên,
khi rotor qui về stator? Giải thích các đại lượng?
26. Biểu thức sức điện động cảm ứng trong mỗi pha khi rotor đứng
yên_ Giải thích các đại lượng trong công thức?
27. Tần số, điện kháng, sức điện động cảm ứng khi rotor quay so với
khi rotor đứng yên?
28. Phương trình cân bằng sức điện động?
29. Biểu thức hệ số qui đổi dòng điện và điện áp đối với động cơ không
đồng bộ 3 pha?
30. Mạch điện tương đương của stator, rotor quay, rotor đứng yên,
rotor qui đổi về stator và của toàn bộ động cơ không đồng bộ? Giải thích
ý nghĩa của các thành phần trong sơ đồ tương đương? Viết phương trình
điện áp cho từng mạch điện?
31. Các loại tổn hao trong máy điện không đồng bộ?
32. Công thức xác định tổn hao đồng trên dây quấn stator và rotor?
33. Biểu thức xác định tổn hao sắt? Do đâu có tổn hao sắt?
34. Biểu thức xác định công suất điện từ?
35. Biểu thức công suất cơ và công suất đầu ra của động cơ KĐB?
36. Hiệu suất của động cơ KĐB?
P
Biểu thức xác định momen của động cơ KĐB: M ñt   ? Giải thích?
ñt
37.
1

38. Phương trình cân bằng momen? Giải thích?


 2f1 2 n 1
39. Pcô  .Pñt với 1   : tốc độ góc đồng bộ của từ trường quay stator;
1 p 60
2n
 : tốc độ của rotor?
60
40. Biểu thức xác định momen điện từ? Nhận xét?
41. Biểu thức Mmax? Khi mở máy, muốn Mmm = Mmax thì phải làm sao?
42. Khi nào động cơ KĐB làm việc ở chế độ máy phát, chế độ động cơ,
chế độ hãm điện từ?
43. Muốn động cơ làm việc ổn định thì phải như thế nào?
44. Khi nào sử dụng phương pháp mở máy trực tiếp?
45. Khởi động bằng cách giảm điện áp bằng các cách nào. Trình bày
cụ thể?
46. Các biện pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha?
Phạm vi ứng dụng?
Chương 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Định nghĩa máy điện một chiều?
2. Các bộ phận chính của stator máy điện một chiều?
3. Các bộ phận chính của rotor máy điện một chiều?
4. Mục đích của việc đặt cực từ phụ được đặt xen kẽ cực từ chính?
5. Nhiệm vụ của gông từ? Điểm khác biệt chính giữa vỏ máy của máy 1
chiều và vỏ máy của máy điện xoay chiều?
6. Nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện 1 chiều?
7. Nêu các đại lượng định mức của máy điện một chiều và ý nghĩa của
chúng?
8. Ở chế độ máy phát, momen điện từ có chiều như thế nào so với momen
quay của động cơ sơ cấp tác dụng lên rotor?
9. Ở chế độ động cơ, momen điện từ có chiều như thế nào so với momen
quay của động cơ sơ cấp tác dụng lên rotor?
10.

11. Nêu các loại tổn hao trong máy điện một chiều? Nguyên nhân sinh
ra tổn hao?
12. Phương trình cân bằng điện áp

giảm dòng mở máy đô ̣ng cơ

You might also like