You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP.HỒ CHÍ MINH

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


GV hướng dẫn: Phạm Văn Đức

Họ và tên sinh viên: Võ Thanh Đạt


Mã SV:2025216836
NỘI DUNG

1.Transistor(BJT)
4.Mosfet
2.Thyristor
5.Triac
3. IGBT
1.Transistor(BJT)
1.1 Cấu tạo

Hầu hết đều có cấu tạo gồm 3 lớp bán dẫn được ghép với nhau tạo
thành 2 mối tiếp giáp P- N. Nếu xếp theo thứ tự PNP ta sẽ có Transister
thuận, còn nếu xếp theo thứ tự NPN ta có Transistor ngược.
Cấu tạo của transistor tương đương với cấu tạo của 2 diode đấu ngược
chiều nhau.
Ba lớp bán dẫn này sẽ kết nối tạo thành 3 cực với lớp giữa là cực gốc (B), 2
lớp bên ngoài được nối ra thành cực phát (E) và cực thu – cực góp(C)
1.2 Phân loại
Dựa vào cấu tạo phân thành 2 loại cơ bản là :

Transistor NPN Transistor PNP


Được cấu tạo từ nối ghép một bán dẫn là loại transistor lưỡng cực, được kết
dương ở giữa hai bán dẫn điện hợp từ hai chất bán điện dẫn.
âm.
1.3 Đo kiểm tra Transistor
Kiểm tra Transistor bằng đồng hồ số Để kiểm tra, có thể sử dụng
đồng hồ vạn năng để thực hiện
Kiểm tra Transistor ngược NPN, nếu đo từ B sang C và B
sang E (que đen vào B) thì tương đương như đo hai diode
thuận chiều => kim lên, tất cả các trường hợp đo khác kim
không lên.
Kiểm tra Transistor thuận PNP điểm chung là cực B của
Transistor, nếu đo từ B sang C và B sangE (que đỏ vào B)
thì tương đươngnhư đo hai diode thuận chiều => kim lên,
tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.
Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng
1.4 1.1 Mạch ứng dụng

a)Transistor làm công tắc

Công tắc mở Công tắc đóng


BJT làm Bộ khuếch đại
2. Thyristor
Cấu tạo
Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán
dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor
mắc nối tiếp, một Transistor thuận và
một Transistor ngược (như sơ đồ
tương đương ở trên). Thyristor có 3
cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-
K-G, Thyristor là Diode có điều
khiển.
2.Thyristor
Phân loại

trên thị trường có rất nhiều loại Thyristor khác nhau, mỗi loại Thyristor lại có một công năng
riêng biệt. Tuy nhiên xét về cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì chúng tương tự với nhau

• Thyristor điều khiển silic, SCR. •Thyristor MOS tắt, MTO.


•Thyristor cổng tắt, GTO •Thyristor điều khiển pha hai chiều, BCT.
•Thyristor cực phát, ETOs •Thyristor chuyển đổi nhanh, SCR
•Thyristor dẫn điện ngược, RCT. •Thyristor kiểm soát FET, FET-CTHs
•Thyristor Triode hai chiều, TRIAC. •Thyristor tích hợp cổng, IGCT.
Đặc tính v/a

Những điểm quan trọng về đặc tính volt-ampere của thyristor

Đặc tính thuận: Đặc tính nghịch:


Khi anode là dương so với cathode, đường Khi anode là âm so với cathode, đường cong giữa
cong giữa V và I được gọi là đặc tính V và I được gọi là đặc tính nghịch.
thuận.
Đo kiểm tra

Đặt đồng hồ thang x1Ω, đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không lên, dùng Tovit chập
chân A vào chân G ta thấy đồng hồ lên kim, sau đó bỏ Tovit ra thì đồng hồ vẫn lên kim. Như vậy là
Thyristor tốt.
Mạch ứng dụng

Thyristor thường được sử dụng trong


các mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động
của nguồn xung, chỉnh lưu có điều khiển
trong các mạch nắn điện 3 pha.
IGBT

Cấu tạo
Phân loại
Phân loại theo phạm vi ứng dụng
• Với nguồn điện thấp IGBT
• U-IGBT
• NPT-IGBT
• SDB-IGBT
• IGBT cực nhanh
• IGBT / FRD
• Mô-đun điện IGBT
Phân loại
Phân loại theo công nghệ chế tạo và chi tiết cấu trúc

• IGBT thường được phân làm 2 loại NPT-IGBT và PT-IGBT hay còn được gọi là IGBT
đối xứng và IGBT bất đối xứng.
• IGBT có lớp đệm n+ thì được gọi là NPT-IGBT. Nếu không có thì là PT-IGBT.
• IGBT đối xứng có điện áp đánh thủng thuận và nghịch bằng nhau được sử dụng trong
các ứng dụng điện xoay chiều.
• Trong khi IGBT bất đối xứng thì điện áp đánh thủng ngược nhỏ hơn điện áp đánh
thủng thuận.
Phân loại
Phân loại theo kiểu vỏ chế tạo
Đặc tính Volt-Amper IGBT
Đặc tính V-I của IGBT được phân làm 3
vùng:
• Cutoff mode - Vùng nghịch
• Triode mode or LinearActive -Vùng
tích vực
• Saturation -Vùng bão hòa
Mạch ứng
• Được sử dụng trong trình điều khiển động cơ xoay chiều và 1 chiều.
• Sử dụng trong hệthống cung cấp điện không kiểm soát (UPS)
• Sử dụng để kết hợp đặc tích gate-drive đơn giản của MOSFET với điện áp cao và bão hòa thấp
của transistor lưỡngcực.
• Sử dụng trong nguồn cấp điện có chế độ chuyển mạch (SMPS)
• Sử dụng trong điều khiển động cơ kéo và gia nhiệt cảm ứng.
• Công nghệ IGBT được so sánh gần giống với Transistor bởi chức năng của IGBT bếp từ đó
chính là khả năng đóng cắt siêu nhanh.
4. Mosfet
Cấu tạo
4. Mosfet
Phân loại
Hiện nay các loại mosfet thông dụng bao gồm 2 loại:
• N-MOSFET: chỉ hoạt động khi nguồn điện Gate là zero, các electron bên trong vẫn tiến
hành hoạt động cho đến khi bị ảnh hưởng bởi nguồn điện Input.
• P-MOSFET: các electron sẽ bị cut-off cho đến khi gia tăng nguồn điện thế vào ngỏ Gate
4. Mosfet
Đặc tính
Mosfet có hai lớp chính bao gồm:
• N-MOSFET: Điện áp với điều khiển mở Mosfet
là Ugs >0. Điện áp với điều khiển đóng là Ugs
<=0. Và dòng điện sẽ đi từ D xuống S.
• P-MOSFET: Điện áp với điều khiển mở Mosfet
là Ugs <0. Điện áp điều khiển khóa là Ugs~0.
Dòng điện sẽ đi từ S cho đến D.
4. Mosfet
Mạch ứng

Ngày nay, nhiều đèn chiếu sáng mà chúng ta quan sát trên đường cao tốc bao gồm đèn phóng điện
cường độ cao. Nhưng sử dụng đèn HID tiêu thụ mức năng lượng tăng lên.
Độ sáng không thể bị giới hạn dựa trên yêu cầu và do đó phải có một công tắc cho phương pháp chiếu
sáng thay thế và đó là đèn LED. Sử dụng hệ thống đèn LED sẽ khắc phục được nhược điểm của đèn
cường độ cao. Ý tưởng chính đằng sau việc xây dựng công trình này là điều khiển đèn trực tiếp trên
đường cao tốc bằng cách sử dụng bộ vi xử lý.
5. Triac
Cấu tạo

Cấu tạo của Triac gồm có các phần tử bán dẫn, tổng cộng có năm lớp bán dẫn. Tất cả
tạo nên cấu trúc đồng nhất p-n-p-n thyristor theo cả hai chiều giữa các cực T1 và T2
trong bảng bo mạch. Trang bị Triac giống như việc trang bị hai thyristor đấu song
song song ngược, có thể dẫn điện ở cả hai đầu. Muốn cho Triac hoạt động ổn định,
người dùng chỉ cần cung cấp sung điện cho chân G của Triac là được.
5. Triac
Phân loại

Hiệnnay, các loại Triac thông dụng được chia thành hai loại chính:
• Triac 3Q: Đây là Triac khi sử dụng được kích hoạt tại góc phần tư 1,2,3.Triac 3Q
không có mạch bảo vệ nên hoạt động tốt nhất trong các thiết bị có tải không điện trở.
• Triac 4Q: Đây là loại Triac hoạt động trong cả bốn chế độ, được trang bị thêm các
linh kiện bảo vệ bổ sung như tụ điện hoặc điện trở. Khi hoạt động,Triac 4Q sẽ được
mắc nốitiếp với một cuộn cảm trong thiết bị..
5. Triac
Đặc tính V/A
Triac thường có 2 loại đó là:
• Loại Triac tiêu chuẩn (4Q) có thể được sử dụng để kích hoạt trong 4 chế độ. 4Q thườngphải
có các mạch và linh kiện bảo vệ bổ sung như mạch RC trên các cực chính và một cuộn cảm
để mắc nối tiếp trong thiết bị.
• Triac 3Q có thể được kích hoạt ở các góc phần tư 1, 2 và 3, không yêu cầu cần có
mạch bảo vệ. Triac 3Q hiệu quả hơn 4Q trong các mạch ứng dụng có tải không điện
trở.
5. Triac
Mạch ứng
Ứng dụng Triac với mạch đèn chiếu sáng

. Khi quang trở được chiếu sáng sẽ dẫn


tới giá trị điện trở nhỏ kiến cho dòng nạp
trên tụ C thấp, lúc này diac sẽ không dẫn
điện vào cực G (cực điều khiển của triac)
nên sẽ không có dòng chạy qua tải.
5. Triac
Mạch ứng
Ứng dụng Triac vào mạch Dimmer

Mạch Dimmer được biết đến là một


mạch điện có tác dụng như một công tắc
điều khiển điện áp. Nhờ điều đó mà nó
có khả năng điều khiển điện áp chỉnh độ
sáng của đèn hay tốc độ của một chiếc
quát một cách linh hoạt nhất.

You might also like