You are on page 1of 153

NỘI DUNG MÔN HỌC

 Ôn tập: Đặc điểm chính của các van bán dẫn


 Chương 1: Chỉnh lưu
 Chương 2: Điều áp xoay chiều
 Chương 3: Băm xung một chiều
 Chương 4: Nghịch lưu

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Quốc Hải: “Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất”. Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2009.
2. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh: “Điện tử
công suất”. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
3. Trần Văn Thịnh: “Tính toán thiết kế thiết bị Điện tử công
suất”. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2009.

2
Điện tử công suất là kỹ thuật biến đổi và điều khiển năng
lượng điện víi hiệu quả cao nhất

Cấu trúc thiết bị điện tử công suất

Đầu vào :nguồn sensors sensors


- AC
- DC Mạch lực Tải
cố định, không điều
khiển được
Đầu ra:
- AC
Mạch điều - DC
khiển Được điều khiển

Tín hiệu đặt theo luật


điều khiển của công nghệ
3
Phần lực các chủng loại thiết bị điện tử công suất –
các dạng biến đổi năng lượng điện cơ bản

Chỉnh lưu
BBĐ xung áp AC

Các BBĐ xung áp DC


Biến tần,

Nghịch lưu 4
ÔN TẬP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Trang 5
Phần điều khiển thiết bị điện tử công suất

1. Van sử dụng là bán điều khiển – 2. Van điều khiển hoàn toàn (cả
Thyristor, TRIAC quá trình mở và khóa): BT,
MOSFET, IGBT , MCT, IGCT…
Ứng dụng trong các thiết bị:
Ứng dụng trong các thiết bị:
• Chỉnh lưu
• Băm xung một chiều.
• Điều áp xoay chiều.
• Nghịch lưu độc lập điện áp
• Nghịch lưu phụ thuộc
• Chỉnh lưu tích cực.
• Biến tần trực tiếp.

Đặc điểm chung: Đặc điểm chung:


Chủ yếu làm việc với điện áp lưới Làm việc không phụ thuộc vào nguồn
xoay chiều => phát xung mở van lưới điện, tần số hoạt động là tùy chọn
Thyristor dựa vào tần số lưới điện, và do mạch điều khiển quyết định.

=> Hệ điều khiển phụ thuộc lưới điện => Hệ điều khiển tần số độc lập
6
I. Đặc điểm các van bán dẫn công suất
Phần lực sử dụng các van bán dẫn đấu thành mạch thực hiện quá
trình biến đổi năng lượng điện.
Van bán dẫn là một phần tử khi hoạt động chỉ có hai
trạng thái chính:
• Van dẫn dòng: cho dòng điện đi qua nó đưa năng
lượng điện ra tải với sụt áp trên van nhỏ nhất có thể
(lý tưởng bằng 0 )
• Van khoá (không dẫn dòng), không cho dòng điện đi
qua, lý tưởng nếu dòng này bằng không.

7
Các van bán dẫn công suất hiện nay

Chia ba nhóm chính


1. Van không điều
khiển 3. Nhóm Thyristor

• Thyristor thường
Điôt (1955) (1958)

• GTO (1980)
2. Nhóm Transistor
• BT hoặc BJT • MCT (1988)
(1975)
• MOSFET (1978)
• LTT (1988)
• IGBT (1985)
• TRIAC (1958)

• IGCT (1996) 8
Bipolar Transistor lùc (1975)

Trạng thái van của bóng BT loại


n-p-n
• chỉ làm việc với Uce>0
• dẫn dòng nếu Ube>0 ; bão
hoà khi ib ≥ ic/β;
• không dẫn dòng khi Ube ≤ 0;

9
BT - BJT

Hiện nay đã chế tạo được BT với tham số


cao nhất: 1000A x 1000V loại dalinhtơn (4
transistor, sụt áp khi dẫn 4V)

10
3. Metal-Oxide-Semiconductor Field-Effect Transistor
( MOSFET -1978 )

Trạng thái van

• làm việc với Uds> 0.

• dẫn: Ugs> 0 ; bão hoà tốt nếu Ugs=15V

• khoá Ugs 0
11
Đánh giá về MOSFET

Ưu: Nhược:
+ điều khiển bằng áp + sụt áp khi dẫn lớn (có thể tới
+ công suất điều khiển nhỏ 10V)

+ tham số ít phụ thuộc nhiệt độ + Khả năng chịu điện áp ở trạng


thái khóa thấp
+ có thể không cần điện áp âm ở
trạng thái khóa. + Van một cực tính

+ tốc độ chuyển mạch nhanh ( có


thể làm việc với tần số hàng trăm
kHz).

Hiện nay đã chế tạo MOSFET:


+ dòng lớn: 1900A x 200V
+ điện áp cao: 900V x 85A
12
+ loại trung bình: 300A x 300V
4. Insulated Gate Bipolar Transistor
(IGBT – 1985 )

Tr¹ng th¸i van:


• lµm viÖc víi Uce>0.

• dÉn : Uge> 0 ; b·o hoµ tèt nÕu Uge=15V

• kho¸ Uge  0 , kho¸ tèt nÕu Uge= -7V 13


Đánh giá về IGBT
Ưu:
Nhược:
• Điều khiển bằng điện áp;
• Van một cực tính;
• Công suất điều khiển nhỏ;
• Cấp điện áp vẫn thấp
• Chịu được điện áp khá cao;
hơn họ thyristor;
• Sụt áp dẫn nhỏ (2-4V tương đương
một điôt và điện trở nối tiếp);
• Tham số ít phụ thuộc vào nhiệt độ;
• Tần số chuyển mạch cao đến 30kHz
( thấp hơn MOSET, nhưng cao hơn
các van họ thyristor và BT-Dalinhtơn)
• Dễ mắc song song;
• Công nghệ cho phép nhanh chóng chế
Hiện nay đã chế tạo IGBT :
tạo với cấp điện áp và dòng lớn hơn
nữa; + điện áp cao: 6500V x 600A
+ dòng lớn: 1700V x 3600A
14
5. THYRISTOR ( 1958 )

15
Đặc điểm van Thyristor
Trạng thái van:
• Khoá cả hai chiều điện áp.
• Dẫn dòng nếu đảm bảo hai điều kiện
đồng thời;
- điện áp trên thyristor dương.
- có dòng điều khiển Ig.
• Khoá nếu điện áp âm,
• trong trường hợp điện áp dương vẫn
có thể khoá van nếu đảm bảo hai điều
kiện nối tiếp :
- giảm dòng qua thyristor dưới giá trị duy
trì.
- trong thời gian van phục hồi tính chất
khoá điện áp trên van không được dương.
16
Tham số chính của thyristor

• Itb • tmở
• Ungmax
• tkhoá
• Ig
• du/dt
• Ug
• di/dt
• Uo
• Rđ
Sụt áp khi dẫn: Đánh giá về Thyristor
Ưu Nhược
U = Uo + Ithy Rđ
• Cấu trúc đơn giản; • Van bán điều khiển
• Sụt áp khi dẫn nhỏ; (chỉ đk mở, không đk
• Chịu được điện áp cao; khóa);
• Công suất điều khiển • Tần số chuyển
nhỏ; mạch thấp
• Van hai cực tính. 17
H×nh d¹ng van Thyristor

Hiện đã chế tạo Thyristor:


Cao áp: 12kV x 2360A
Dòng lớn: 8200A x 5kV Van đĩa 4500V/800A và 4500V/1500A
18
Tham sè øng dông cña c¸c van b¸n dÉn hiÖn ®¹i

19
CHƯƠNG 1. CHỈNH LƯU

Trang 20
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa: chỉnh lưu là thiết bị để biến đổi năng
lượng dòng điện xoay chiều thành năng lượng dòng
điện một chiều.

Cấu trúc chỉnh lưu

U1~ U2~ Ud
BAL MV LSB TẢI
Id

MĐK KHT

Phân loại
1. Chỉnh lưu không điều khiển
2. Chỉnh lưu điều khiển
3. Chỉnh lưu bán điều khiển
4. Chỉnh lưu tích cực 21
CÁC SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU KHÔNG ĐiỀU KHIỂN

Qui luËt chung:

22
CÁC SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN VÀ BÁN ĐIỀU KHIỂN

Qui luËt chung:


Ud =Udo f(α)
Udo=ks®U2
α - gãc điÒu khiÓn
23
24
CÁC DẠNG TẢI THÔNG DỤNG CỦA CHỈNH LƯU

1. Tải thuần trở

2. Tải có tính cảm kháng RdLd

2. Tải vừa có RL vừa có sức


điện động Ed (gọi là tải RLE)

25
KHÁI NIỆM VỀ GÓC ĐIỀU KHIỂN

26
Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ
Tải R

1  cos
U d  U do
2
U do  0, 45U 2
Tải RL:

27
Chỉnh lưu hình tia 2 pha
Tải R

1  cos  Ud
U d  0,9U 2 ; Id 
2 Rd
Tải RL

1  cos 
U d  0,9U 2 ;
2 28
Chỉnh lưu cầu 1 pha
Tải R

1  cos  Ud
U d  0,9U 2 ; Id 
2 Rd
Tải RL

Ud
U d  0,9U 2 cos  ; Id 
Rd 29
Chỉnh lưu cầu 1 pha

X a Id U d  Ed
U d  0,9U 2 cos   ; Id  R30d

Chỉnh lưu hình tia 3 pha
Tải R
α > 30o

α < 30o

U d  1,17U 2 cos 

Ud
Id 
Rd
1  cos(  300 )
U d  1,17U 2
3
Ud
Id  31
Rd
Chỉnh lưu hình tia 3 pha

Chế độ ranh giới: α = 30o

32
Chỉnh lưu hình tia 3 pha
Tải RL

U d  1,17U 2 cos 
Ud
Id 
Rd
Tải RLE

33
Chỉnh lưu hình tia 3 pha
Tải RLE

3X a Id
U d  1,17U 2 cos  
2
U d  Ed
Id 
Rd

34
Chỉnh lưu điều khiển cầu 3 pha
Tải R

α = 60o
U d  1,17U 2

35
Chỉnh lưu điều khiển cầu 3 pha

α > 60o
U d  2,34U 2 [1  cos(  600 )]
U d  Ed
Id 
Rd

α < 60o
U d  Ed
U d  2,34U 2 cos  Id 
Rd 36
Chỉnh lưu điều khiển cầu 3 pha

U d  Ed
Id 
Rd

37
Chỉnh lưu điều khiển cầu 3 pha

Tải RLE

x a Id
U d  U do cos   3

U d  Ed
Id 
Rd
38
Chỉnh lưu điều khiển cầu 3 pha

x a Id
U d  U do cos   3

U d  Ed
Id 
Rd

39
Chỉnh lưu bán điều khiển

40
Chỉnh lưu bán điều khiển một pha, thyristor mắc thẳng hàng

41
Chỉnh lưu bán điều khiển một pha, thyristor mắc katot chung

42
Chỉnh lưu bán điều khiển ba pha

43
MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ CHỈNH LƯU

Nhiệm vụ của mạch điều khiển


1. Phát xung điều khiển các van bán dẫn của mạch lực.

2. Tính toán giá trị điều khiển để đảm bảo điều khiển bộ biến đổi qua đó điều
khiển phụ tải theo đúng yêu cầu công nghệ.
44
3.Tương tác với người vận hành và các thiết bị khác trong hệ thống điều khiển .
Hệ điều khiển tương tự
Đặc điểm:
• Tác động ngay với mọi thay đổi của các tham số hệ thống: phản
ứng tức thời => làm việc với thời gian thực.
• Các phần tử làm việc trong chế độ tuyến tính với mọi giá trị điện
áp và dòng điện trong phạm vi cho phép.
• Tổn hao công suất trên các phần tử lớn
• Khó chỉnh định.
• Khó đồng nhất các khâu điều khiển có chức năng như nhau.
• Khó thực hiện các phép toán học phức tạp.
• Khó thực hiện hiển thị với số lượng lớn các đại lượng khác nhau.
• Chất lượng điều chỉnh và độ chính xác hạn chế
• Nhậy nhiễu nên cần phải có biện pháp chống nhiễu hữu hiệu
• Chịu ảnh hưởng khá rõ của môi trường
• Đòi hỏi người am hiểu sâu kỹ thuật điện tử trong tất cả các giai
đoạn: thiết kế, chỉnh định và sửa chữa (khó chuẩn đoán). 45
Hệ điều khiển số
• Độ chĩnh xác và chất lượng điều
Đặc điểm: chỉnh cao
• Thời gian tác động phụ thuộc thời • Khả năng chống nhiễu tốt.
gian lấy mẫu: phản ứng không tức • Ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
thời và làm việc theo thời gian tính
• Dễ chuẩn đoán các trục trặc
=> chậm hơn hệ analog.
• Dễ dàng thực hiện các hiển thị.
• Các phần tử làm việc trong chế độ
khóa điện tử. Tổn hao công suất • Kích thước nhỏ gọn
trên các phần tử không đáng kể • Thiết kế, chỉnh định, sửa chữa
• Dễ chỉnh định, đồng nhất các bộ đk phải có công cụ chuyên dụng; đòi
hỏi người lập trình giỏi.
• Dễ thực hiện các phép toán học.

Các tham số vật lý


thực tế là giá trị
analog nên hai hệ số
cần có khâu chuyển
đổi giữa hai hệ. 46
Hệ điều khiển tần số phụ thuộc –điều khiển
chỉnh lưu và điều áp xoay chiêu
Yêu cầu
1. Phát xung điều khiển ( xung để mở van ) đến các van lực theo đúng
pha và với góc điều khiển  cần thiết.
2. Đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc điều khiển min  max tương
ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải của mạch lực.
3. Cho phép bộ chỉnh lưu làm việc bình thường với các chế độ khác
nhau do tải yêu cầu như chế độ khởi động, chế độ nghịch lưu, các chế độ
dòng điện liên tục hay gián đoạn, chế độ hãm hay đảo chiều điện áp v.v...
4. Có độ đối xứng xung điều khiển tốt , không vượt quá 1  3 độ điện,
tức là góc điều khiển với mọi van không được lệch quá giá trị trên.
5. Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay
chiều dao động cả về giá trị điện áp và tần số.
6. Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt.
7. Độ tác động của mạch điều khiển nhanh , dưới 1ms

47
Yêu cầu đối với mạch điều khiển
8. Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ bộ chỉnh lưu từ phía điều khiển nếu
cần như ngắt xung điều khiển khi sự cố, thông báo các hiện tượng không
bình thường của lưới và bản thân bộ chỉnh lưu v.v...
9. Đảm bảo xung điều khiển phát tới các van lực phù hợp để mở chắc
chắn van, có nghĩa là phải thoả mãn các yêu cầu :
+ Đủ công suất ( về điện áp và dòng điện
điều khiển Uđk , Iđk ) .
+ Có sườn xung dốc đứng để mở van chính
xác vào thời điểm qui định, thường tốc độ
tăng áp điều khiển phải đạt 10V/ s, tốc độ
tăng điều khiển 0,1A/ s.
+ Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua
van kịp vượt trị số dòng điện duy trì Idt của
nó , để khi ngắt xung van vẫn giữ được
trạng thái dẫn
+ Có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và
tính chất tải. Có bốn dạng xung điều khiển
phổ biến là xung đơn, xung kép, xung rộng
48
và xung chùm.
Các hệ điều khiển chỉnh lưu cơ bản

Ph©n lo¹i theo nguyªn lý

49
 Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều khiển ngang

50
51
 Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều khiển dọc

52
Mạch điều khiển một kênh và nhiều kênh

Mạch điều khiển nhiều kênh Mạch điều khiển một kênh

53
Thí dụ về mạch điều khiển của chỉnh lưu một pha.

54
55
56
Các khâu chức năng thường dùng
trong mạch điều khiển tần số độc lập

1. Khâu đồng bộ
2. Khâu tạo điện áp tựa
3. Khâu so sánh
4. Khâu tạo dạng xung: xung chùm, xung đơn, xung kép
5. Khâu phân kênh
6. Khâu khuếch đại xung và cách li
7. Khâu đo lường
8. Khâu Bảo vệ
9.Khâu tạo điện áp điều khiển
10. Khâu tạo tín hiệu đặt
11. Khối nguồn
57
1. Khâu đồng bộ: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
a. Mạch đồng pha

58
1. Khâu đồng pha: Mạch đồng pha + mạch đồng bộ
b. Mạch đồng bộ

 min  0,5.(1800   max )

U ng  2U dp sin  min

59
2. Khâu tạo điện áp tựa
Điện áp tựa sử dụng dạng răng cưa đi lên

Mạch tạo răng cưa tuyến tính hai nửa chu


kỳ sử dụng khuếch đại thuật toán
1 1 E E
C 3 C  R3
urc  uC  U Dz  iR dt  U Dz  dt  U Dz  tp
CR3

1 1 1  U bh  U D 3 E 
C C 2 C 
 uc  iC dt  (iR  iR3 ) dt    dt
R2 R3 
 U bh  U D 3 E  tn U bh  0, 7
uc      U Dz  R2 
R R C C.U Dz E
 2 3   60
tn R3
Ví dụ: Tính toán giá trị mạch răng cưa hai nửa chu kỳ, hình 1.26a,
biết Urcmax=10V, E = ±12V, điện áp đồng pha Uđp=10V, tần số f=50Hz,
phạm vi điều chỉnh góc điều khiển khoảng 168o.
Chọn OA loại TL082
Chọn UDz =10V.
Chọn tụ C=220 nF.
Tính R3:
1680.10ms
tp   9,33ms
1800
E.t p 12.9,33.103
R3   6
 50,9.103 
U Dz .C 10.0, 22.10

Chọn một điện trở 39KΩ nối tiếp với một biến trở 20KΩ
Tính R2:
U bh  0, 7 10,5  0, 7
R2    2, 79.103 
tn  10ms  9,33ms  0, 67 ms C.U Dz E 6
0, 22.10 .10 12
 
tn R5 0, 67.103 51.103

Ubh=E-1,5=12-1,5=10,5V Chọn R2=2kΩ


61
Kết quả mô phỏng

62
3. Khâu so sánh

63
4. Khâu tạo dạng xung
a. Xung đơn

b. Xung kép

64
R.Rtd 3,9.103.3, 47.103
R Tính
 khâu tạo
R  Rtd 3,9.103  3, 47.103
 31,xung
kim với tx=100µs. Biết khâu so sánh dùng OA với
47(k )
vào, của
nguồn E = ±12V, transistor đầuR=30kΩ. chọn
KĐX cần dòng điều khiển mở
bão hòa không dưới 1mA.

tx=1,8τ ; trong đó τ=RtđC= (R//Rb)C

tx
2U bh  2U bh 1,8
i (t  t x )  e 
 e  1mA
Rtd Rtd
Ubh=E-1,5=12-1,5=10,5V

2U bh 1,8 2.10,5
Rtd  e  3 1,8
 3, 47(k )
i (t x ) 1.10 e
Điện trở Rb phải nhỏ hơn nhiều so với điện trở R để đảm bảo dòng chủ
yếu chảy vào ba zơ bóng T,
vì vậy nên chọn Rb gần với giá trị Rtd, ở đây chọn Rb=3,9kΩ, suy ra:

65
4. Khâu tạo dạng xung
c. Xung chùm

T = 2RC.ln(1+2R1/R2) T=t1+t2=0,7(R1+R2)C=1,4RC 66
5. Khâu tách xung
Trong mạch điều khiển chỉnh lưu, điện áp tựa được tạo ra trong cả hai
nửa chu kỳ bằng một mạch duy nhất. Lúc này khâu so sánh sẽ xác định
góc điều khiển cho cả hai van thuộc cùng một pha của mạch lực:
+ Một van làm việc ở nửa chu kỳ dương,
+ Một van ở nửa chu kỳ âm của lưới điện xoay chiều.
Như vậy sau khâu tạo dạng xung (DX) ta nhận được hai xung điều khiển
ở cả hai nửa chu kỳ này. Tuy nhiên việc phát xung điều khiển cho van
khi điện áp trên van âm là có thể được nhưng không mong muốn. Để
tránh điều này cần có thêm một khâu tách xung (còn gọi là phân phối
xung), lúc đó van lực chỉ nhận xung điều khiển chỉ ở giai đoạn khi điện
áp trên nó là dương uAK>0.

67
Ig 0,3  0, 6
KI    (100  200)  1
6. Khâu khuếch đại xung Iv 3.103
a. Khuếch đại xung trực tiếp
Kiểu ghép trực tiếp cho phép đưa tới van dạng xung điều khiển tối
ưu, nhưng cũng có nhược điểm cơ bản là không cho phép cách ly
giữa mạch điều khiển và mạch lực, do đó chỉ được sử dụng ở các bộ
chỉnh lưu với điện áp tải dưới 40V (như các nguồn mạ điện, nạp
acquy…).

68
6. Khâu khuếch đại xung
b. Khuếch đại xung ghép qua phần tử quang

69
6. Khâu khuếch đại xung
c. Khuếch đại xung bằng biến áp xung

70
7. Khâu tạo điện áp điều khiển

71
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1a. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

72
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1a. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

73
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1b. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

74
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
1b. Mạch phát xung chùm, có khâu tách xung

75
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
2. Mạch chỉnh lưu tia ba pha

76
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
2. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung kép

77
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
3. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung chùm

78
VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHỈNH LƯU
3. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha phát xung chùm

79
CHƯƠNG 2. ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU

Trang 80
CHƯƠNG 2. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Lo¹i mét pha.

 sin 2(   )  sin 2 α - góc điều khiển


Ut  U  λ- góc dẫn của van
 2 81
2.2.2. ĐAXC một pha, sơ đồ 2 Thyristor đấu song song ngược

uv  U m sin   2U sin  Ph¹m vi ®iÒu chØnh α : 0 – 180o


U ( )  sin 2
U t* ( )  t  1 
Ut  U 1
 sin 2
 U  2
 2
Pt ()  sin 2
U Pt* ()   1 
It  t P(  0)  2 82
Rt
II. T¶i RL.

   

U
i (t )  m sin(   )  sin(   )e Q 
z  
 


sin(     )  sin(   ).e Q

 sin 2(   )  sin 2


Ut  U 
 2

83
Điều áp xoay chiều một pha tải RL (3)

Phạm vi điều chỉnh: αmin = φ; αmax = 180o.

Sóng hài
Tải L
Tải R

84
Mạch điều khiển loại 1 pha
1. Tải R

85
Mạch điều khiển loại 1 pha
2. Tải RL

86
2.2 §iÒu ¸p xoay chiÒu
Loại 3 pha

87
Điều áp xoay chiều 3 pha

Tải R.  = 30o

3 3 sin 2
Ut  U 1 
2 4

88
Điều áp xoay chiều 3 pha

 = 75o

1 9 sin 2  3 3 cos 2
Ut  U 
2 8
89
Điều áp xoay chiều 3 pha

 = 120o

5 3 3 3 cos 2  3 sin 2
U t U  
4 2 8

90
Điều áp xoay chiều 3 pha

Góc  = 90o

91
Điều áp xoay chiều 3 pha
Tải RL

92
Mạch điều khiển loại 3 pha
1. Loại mạch phát xung kép

93
Mạch điều khiển loại 3 pha
2. Loại mạch phát xung chùm

94
Các dạng biến đổi năng lượng điện cơ bản

Chỉnh lưu
BBĐ xung áp AC

Các BBĐ xung áp DC


Biến tần,

Nghịch lưu 95
CHƯƠNG 3. BĂM XUNG MỘT CHIỀU

Trang 96
3.1. NGUYÊN LÝ CHUNG BĂM XUNG MỘT CHIỀU

- Trong khoảng thời gian 0 - t0 , cho van dẫn, điện áp rơi trên tải Ut có giá
trị bằng điện áp nguồn Ut = E.
- Từ t0 - t1, van Tr không dẫn (mạch hở), tải bị ngắt khỏi nguồn nên U t = 0.
- Giá trị trung bình điện áp trên tải:
t
1 0 t
U t   Edt  E 0   E
T 0 T

97
3.1. NGUYÊN LÝ CHUNG BĂM XUNG MỘT CHIỀU

t
1 0 t
U t   Edt  E 0   E
T 0 T

Có hai phương pháp chính cho phép thay đổi tham số γ là:
1. Thay đổi thời gian t0, còn giữ chu kỳ T, như vậy ta dùng cách thay
đổi độ rộng của xung điện áp ra tải trong quá trình điều chỉnh, nên
cách này được gọi là phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM).
(Pulse Width Modulation).
2. Thay đổi chu kỳ T, còn giữ thời gian t0 không đổi. Cách này ngược
lại với cách trên, độ rộng xung điện áp ra tải được giữ nguyên, mà chỉ
thay đổi tần số lặp lại của xung này, vì vậy được gọi là phương pháp
xung – tần.

98
3.1. NGUYÊN LÝ CHUNG BĂM XUNG MỘT CHIỀU
 Cấu trúc chung của băm xung một chiều

E – Nguồn một chiều, có thể là acquy hoặc bộ chỉnh lưu.


LĐV – Bộ lọc đầu vào, là các phần tử L, C hoặc LC nhằm ngăn
các ảnh hưởng tần số cao của băm xung với nguồn.
MV – Mạch hình thành từ các van bán dẫn, chủ yếu là van điều
khiển hoàn toàn như transistor, mosfet, IGBT, …

99
3.2. BĂM XUNG MỘT CHIỀU KHÔNG ĐẢO CHIỀU
1. Băm xung một chiều kiểu nối tiếp (Buck chopper) - giảm áp

a) b) c)

- Giá trị trung bình điện áp trên tải:


t
1 0 t
U t   Edt  E 0   E
T 0 T

- Giá trị trung bình dòng điện trên tải:

U t  E  Et
It  
Rt Rt

100
1. Băm xung một chiều kiểu nối tiếp (Buck chopper) - giảm áp

a) Chế độ dòng điện gián đoạn b) Chế độ dòng điện liên tục
101
3.2. BĂM XUNG MỘT CHIỀU KHÔNG ĐẢO CHIỀU
2. Băm xung một chiều kiểu song song (Boost) - băm xung tăng áp

a) b) c)

- Giá trị trung bình điện áp trên tải:


1
Ut  E
1 

102
3.2. BĂM XUNG MỘT CHIỀU KHÔNG ĐẢO CHIỀU
3. Băm xung một chiều kiểu nối tiếp – song song (Buck-Boost)

a) b) c)

- Giá trị trung bình điện áp trên tải:


Ut  E
1 

103
3.3. ĐIỀU KHIỂN BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.3.1. Cấu trúc điều khiển
1. Điều khiển theo phương pháp điều chỉnh độ rung xung PWM

104
3.3. ĐIỀU KHIỂN BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.3.1. Cấu trúc điều khiển
2. Điều khiển theo phương pháp xung – tần

105
3.3.2. Phát xung chủ đạo và tạo điện áp răng cưa

Chỉ có nguyên tắc điều khiển kiểu PWM dùng các khâu này.
Hai khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương tự như khâu tạo điện áp
răng cưa của điều khiển chỉnh lưu phụ thuộc vào xung nhịp đồng bộ.
Hoạt động của chúng cũng giống nhau do tính chất điện áp ra như
nhau: đều là răng cưa. Điều khác biệt là ở chỗ, trong chỉnh lưu thì tần số
xung nhịp phụ thuộc vào nguồn điện áp xoay chiều của lưới điện, còn với
hệ băm xung thì tần số này do bản thân mạch điều khiển quyết định và
không có quan hệ gì với tần số lưới điện.
Có hai dạng răng cưa hay được dùng: răng cưa tuyến tính một cực
tính, răng cưa tam giác hai cực tính.

106
1. Răng cưa tuyến tính một cực tính
Sử dụng răng cưa dạng đi lên

a. Sử dụng bộ dao động dùng khuếch đại thuật toán,

2 R4
- Khoảng thời gian xung: Ufx > 0: t1  R1C1 ln(1  R3
)  1,1R1C1 khi R3=R4

2 R4
- Khoảng thời gian xung: Ufx = 0: t2  R2C1 ln(1  )  1,1R2C1 khi R3=R4
R3

 Khi cần chỉnh chính xác tần số phải đưa biến trở P1 vào giữa hai
điện trở, và muốn hiệu chỉnh tần số thì thay R4 bằng biến trở
107
Ví dụ 3.1a. Tính điện áp răng cưa cho điều khiển BXMC theo
nguyên tắc PWM có phạm vi điều chỉnh γ = (0,1 ÷ 0,9) với tần số
làm việc 400Hz.
Giải:
- Mạch dùng OA, chọn điện áp nguồn E = ±12V.
- Tần số 400Hz thì chu kỳ làm việc của băm xung là: T =1/f = 1/400 = 2,5 ms.
- Suy ra phân bố thời gian:
t2 = 0,9T = 0,9.2,5 = 2,25ms;
t1 = 0,1T = 0,1.2,5 = 0,25ms.
- Chọn R3=R4=10kΩ, chọn tụ C=100nF, suy ra:
t1 0, 25.103
R1    2, 27(k )
1,1C1 1,1.100.109
t2 2,5.103
R2   9
 20,5(k )
1,1C1 1,1.100.10

Như vậy có thể chọn điện trở R1=2kΩ và R2=20 kΩ, để hiệu chỉnh tần
số chọn R4 là biến trở biến trở 10 kΩ.
108
1. Răng cưa tuyến tính một cực tính
b. Sử dụng dùng dao động 555

- Khoảng thời gian xung: Ufx > 0: t1 = 0,7R1C1

- Khoảng thời gian xung: Ufx = 0: t2 = 0,7R2C1

 Để hiệu chỉnh tần số, thường R2 gồm một biến trở nối tiếp điện trở.

109
Ví dụ 3.2b. Tính điện áp răng cưa cho điều khiển BXMC theo
nguyên tắc PWM có phạm vi điều chỉnh γ = (0,1 ÷ 0,9) với tần số
làm việc 1000 Hz.
Giải:
- Chọn điện áp nguồn E = +12V.
- Tần số 1000Hz thì chu kỳ làm việc của băm xung là: T =1/f = 1/1000 = 1 ms.
- Suy ra phân bố thời gian:
t2 = 0,9T = 0,9.1= 0,9 ms;
t1 = 0,1T=0,1.1 = 0,1 ms.
- Chọn tụ C = 33nF, suy ra:
t1 0,1.103
R1    4,33(k )
0, 7C1 0, 7.33.109
t2 0,9.103
R2   9
 39(k )
0, 7C1 0, 7.33.10
Chọn điện trở R1=4,3 kΩ và R2 gồm một điện trở 33 kΩ nối tiếp với
một biến trở 20 kΩ để hiệu chỉnh.
- Chọn RE gồm một điện trở 10 kΩ và một biến trở 10 kΩ. Roa =7,5 kΩ.
110
Rb=20 kΩ.
2. Răng cưa tuyến tính hai cực tính

- OA2 là mạch tích phân đảo dấu quen thuộc, vì đầu vào tuy có đảo dấu
nhưng chỉ có giá trị không đổi nên tích phân sẽ cho giá trị tuyến tính.
1 U m U m
U RC  
C  iC dt  U C (0)  
CR1  dt  U C (0)  U C (0) 
CR1
t

-Sự biến thiên của đầu ra OA2 thông qua điện trở R3 tác dụng đến cửa
(+) của OA1, mỗi khi điện thế cửa này về đến không sẽ làm trigơ lật
sang trạng thái đổi dấu điện áp đầu ra. Lập tức bộ tích phân cũng đảo
chiều biến thiên và mạch bắt đầu với quy trình ngược giai đoạn trước…
R
U ng   3 U m
R2 111
Ví dụ 3.3. Tính bộ tạo điện áp răng cưa tam giác tần số 4 kHz kiểu
hai cực tính theo sơ đồ đã khảo sát với biên độ điện áp là ±10V.
Giải:
- Chọn điện áp nguồn E=±15V và sử dụng cụm diode ổn áp U ôa=12V, có điện
áp đầu ra OA1 cực đại Um= Uôa+UDz = 12+0,7=12,7 (V).
- Tần số 4 KHz thì chu kỳ làm việc của băm xung: T =1/f = 1/4000 = 0,25 ms.

- Ta có:
Um T Um 12, 7 3
2U ng   CR1  T 10  0,317.103 ( s)
CR1 2 4U ng 4.10
0,317.103
- Chọn tụ C = 22nF, suy ra: R1  9
 14, 4.103 ()  14, 4k 
22.10

Vậy chọn biến trở 20kΩ vào vị trí R1 để hiệu chỉnh tần số băm xung
-Ta có:
R3 U ng 10
   0, 787  R3  0, 787 R2
R2 U m 12, 7
Chọn R2=10kΩ và R3 là biến trở 10kΩ để chỉnh xuống giá trị cần thiết
nhằm đảm bảo biên đồ xung tam giác 10V.
112
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU

- Hoạt động của sơ đồ phụ thuộc vào cách phối hợp điều khiên 4 van lực,
có ba phương pháp được dùng
1. Điều khiển riêng
2. Điều khiển không đối xứng.
3. Điều khiển đối xứng.

113
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.1. Phương pháp điều khiển riêng
1. Nguyên lý

b)
a)

c) d) 114
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.1. Phương pháp điều khiển riêng
2. Điều khiển

115
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.2. Phương pháp điều khiển đối xứng
1. Nguyên lý

T t T
1 1 0 1 t
U t   ura dt  (  Edt   ( E )dt  E (t0  T  t0 )  (2 0  1) E  (2  1) E
T 0 T 0 t0
T T

+ Với γ > 0,5 thì Ut dương,


+ Với γ < 0,5 thì Ut âm,
+ Với γ = 0,5 thì Ut bằng không.
116
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.2. Phương pháp điều khiển đối xứng
2. Điều khiển

117
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.3. Phương pháp điều khiển không đối xứng
1. Nguyên lý

118
3.4. BĂM XUNG MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
3.4.3. Phương pháp điều khiển không đối xứng
2. Điều khiển

119
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.1. Băm xung một chiều không đảo chiều
a. Hệ hở

120
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.1. Băm xung một chiều không đảo chiều

121
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.1. Băm xung một chiều không đảo chiều
b. Hệ kín

122
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.1. Băm xung một chiều không đảo chiều
b. Hệ kín

123
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.2. Băm xung một chiều đảo chiều
a. Điều khiển riêng

124
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.2. Băm xung một chiều đảo chiều
b. Điều khiển đối xứng

125
3.5. MỘT SỐ VÍ DỤ BĂM XUNG MỘT CHIỀU
3.5.2. Băm xung một chiều đảo chiều
c. Điều khiển không đối xứng

126
CHƯƠNG 4. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP

Trang 127
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.1. Nghịch lưu độc lập
Nghịch lưu độc lập (NLĐL) là thiết bị để biến đổi năng lượng
dòng điện một chiều thành năng lượng dòng điện xoay chiều
với tần số ra cố định hoặc thay đổi.
Nghịch lưu độc lập được phân thành ba loại:
1. NLĐL điện áp, cho phép biến đổi từ điện áp một chiều E
thành nguồn điện xoay chiều có tính chất như điện áp lưới:
trạng thái không tải là cho phép, còn trạng thái ngắn mạch
tải là sự cố.
2. NLĐL dòng điện, cho phép biến nguồn dòng một chiều
thành nguồn dòng điện xoay chiều.
3. NLĐL cộng hưởng, có đặc điểm khi hoạt động luôn hình
thành một mạch vòng dao động cộng hưởng RLC.

128
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.2. Biến tần
Biến tần là thiết bị biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiều
tần số này sang năng lượng dòng điện xoay chiều tần số
khác.

Biến tần chia thành 2 loại:


1.Biến tần trực tiếp
2.Biến tần gián tiếp

129
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.2.1. Biến tần gián tiếp
Biến tần chia thành 3 loại:
1.Nghịch lưu độc lập điện áp
2.Nghịch lưu độc lập dòng điện
3.Nghịch lưu cộng hưởng

a)

b) 130
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.2.2. Biến tần trực tiếp
Loại này dùng chỉnh lưu điều khiển

131
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.1. Mạch lực

132
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.1. Mạch lực

a) b)

c) d)
133
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐiỆN ÁP MỘT PHA
4.2.2. Bộ lọc tần số đầu ra

134
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.3 Điều chế SPWM cho nghịch lưu độc lập điện áp một
-Điều chế PWM tuy được phân thành hai loại lớn là điều
chế hình sin (SPWM) và điều chế vecto (VPWM), song sự
đa dạng của từng kiểu điều chế rất phong phú, đặc biệt là
VPWM, và vẫn được tiếp tục nghiên cứu phát triển. Do đó
dưới đây chỉ đề cập một kiểu kinh điển là điều chế SPWM.

- Nguyên tắc của SPWM là trong một khoảng dẫn của van
transistor không dẫn liên tục mà đóng cắt rất nhiều lần với
độ rộng xung dẫn bám theo giá trị tức thời của hình sin có
tần số bằng sóng hài cơ bản.

135
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.3 Điều chế SPWM cho nghịch lưu độc lập điện áp một
Nguyên lý này khi dùng xung tam giác tần số cao (gọi là sóng
mang – carrier) để so sánh với điện áp hình sin (gọi là sóng
điều chế - modulation), điểm cắt nhau giữa hai điện áp này là
điểm chuyển đổi trạng thái của hai cặp van cho nhau.

136
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.3 Điều chế SPWM cho nghịch lưu độc lập điện áp một
Điều chế PWM hình SIN hai cực tính
Điện áp điều chế hình SIN Điện áp sóng mang

Q1

+E

Q2
-E

137
4.2. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP MỘT PHA
4.2.3 Điều chế SPWM cho nghịch lưu độc lập điện áp một
Điều chế PWM hình SIN một cực tính

138
4.3. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP BA PHA
4.3.1 Các đặc điểm chính
Để tạo ra hệ điện áp xoay chiều ba pha từ nguồn sức điện
động E, cần sử dụng ba nhóm van đấu theo mạch cầu như
hình, điểm giữa mỗi nhánh van thẳng hàng là điểm nối với
phụ tải ba pha đấu sao hoặc tam giác

139
4.3. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP BA PHA
4.3.1 Các đặc điểm chính
Sơ đồ có thể điều khiển bằng hai luật dẫn van khác nhau:
1. Góc dẫn van λ=180o (hình a), luật điều khiển này giống trong
NLĐL một pha khi hai van một nhánh thay nhau dẫn trong chu
kỳ.
2. Góc dẫn van λ=120o (hình b), trong luật này hai van không
thay nhau dẫn mà có một đoạn nghỉ 60o giữa chúng.

140
a) b)
4.3. NGHỊCH LƯU ĐỘC LẬP ĐIỆN ÁP BA PHA
4.3.1 Các đặc điểm chính
Sơ đồ có thể điều khiển bằng hai luật dẫn van khác nhau:
1. Góc dẫn van λ=180o (hình a), luật điều khiển này giống trong
NLĐL một pha khi hai van một nhánh thay nhau dẫn trong chu
kỳ.
2. Góc dẫn van λ=120o (hình b), trong luật này hai van không
thay nhau dẫn mà có một đoạn nghỉ 60o giữa chúng.

141
a) b)
4.3.2. NLĐL điện áp ba pha (cầu và bán cầu) với SPWM

142
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU

- Phát xung chủ đạo, để tạo tín hiệu đồng bộ cho toàn bộ hệ
thống và có tần số tỉ lệ với sóng hài cơ bản với điện áp ra.
- Bộ phân phối các tín hiệu xung vào từng van lực riêng biệt
theo đúng thứ tự làm việc của chúng theo nguyên lý hoạt động.
- Khâu xác định khoảng dẫn cho các van thực hiện theo
phương pháp điều khiển cụ thể.
- Bộ khuếch đại xung: tăng đủ công suất để đóng/mở van lực.

143
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐIỆN ÁP
4.4.1 Điều khiển nghịch lưu điện áp đơn giản
- Điều khiển nghịch lưu điện áp một pha

144
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐIỆN ÁP
4.4.1 Điều khiển nghịch lưu điện áp đơn giản
- Điều khiển nghịch lưu điện áp một pha

145
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐIỆN ÁP
4.4.1 Điều khiển nghịch lưu điện áp đơn giản
- Điều khiển nghịch lưu điện áp ba pha

146
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐIỆN ÁP
4.4.2 Điều khiển nghịch lưu điện áp với SPWM
Để thực hiện phương pháp SPWM hợp lý nhất là sử dụng kỹ
thuật số, nhất là khi tần số ra thay đổi trong phạm vi rộng.
Tuy nhiên ở đây chỉ đề cập nguyên lý SPWM sử dụng kỹ
thuật tương tự và hạn chế ở nghịch lưu với tần số ra không
đổi để làm rõ nguyên tắc điều khiển chung.

147
4.4. ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU ĐIỆN ÁP
4.4.2 Điều khiển nghịch lưu điện áp với SPWM

148
ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN
1. §iÒu khiÓn biÕn tÇn gi¸n tiÕp.
• ®iÒu khiÓn chØnh lưu,
• ®iÒu khiÓn b¨m xung mét chiÒu,
• ®iÒu khiÓn nghÞch lưu ®éc lËp.
2. §iÒu khiÓn biÕn tÇn trùc tiÕp.
• M¹ch ®iÒu khiÓn biÕn tÇn gi¸n tiÕp thùc chÊt lµ ®iÒu khiÓn
chØnh lưu.

149
MỞ RỘNG

Trang 150
Điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc lưới điện sử dụng
kỹ thuật số

Cấu trúc phần cứng của mạch điều khiển số :


Một/nhiềuVi điều
khiển , DSP, FPGA,

Giao diện
người dùng
Mạch
Điều khiển ch i
BBĐ
trung tâm xung và
cách li

Truyền thông
ADC

Mạch khuếch đại và SENSOR


cách li

Cấu trúc phần cứng bộ điều khiển BBD sử dụng kĩ thuật số


151
Cấu trúc phần cứng của mạch điều khiển số các bộ biến đổi
phụ thuộc điều khiển theo hệ đồng bộ:

o n u n u
ng ng

HMI
u
ch n
Vi u n i xung c van
ch li n n
n
thông

ch i
Sensor
ch li n u n i

Cấu trúc này tối giản số linh kiện sử dụng, linh hoạt, có thể
thực hiện nhiều chức năng điều khiển khác nhau trên cùng
một phần cứng. 152
Cấu trúc phần cứng của mạch điều khiển số các bộ
biến đổi phụ thuộc điều khiển theo hệ đồng bộ:

153

You might also like