You are on page 1of 60

Đại Học GTVT Tp.

HCM
Khoa Điện – Điện Tử Viễn Thông

Học phần: Kỹ Thuật Đo 1

Chương 2: Đo dòng điện và điện áp


Chương 2
Đo dòng điện, điện áp
2.1. Cơ cấu chỉ thị.
2.2. Đo dòng điện AC và DC.
2.3. Đo điện áp AC và DC.
2.4. Đo điện áp DC bằng phương pháp biến trở.
2.5. Vôn kế điện tử đo điện áp DC.
2.6. Vôn kế điện tử đo điện áp AC.
2.7. Ampe-kế điện tử đo dòng AC và DC.
2.1. Cơ cấu chỉ thị
• Chỉ thị đo lường là 1 khâu chức năng biến đại
lượng cần đo thành số đo với đơn vị đo lường
được chọn.
• Có 2 loại chỉ thị:
- Chỉ thị cơ điện ⇒Analog
- Chỉ thị số ⇒Digital
Chỉ thị cơ điện

X 
Chỉ Thị

 Trong đó:
 X: đại lượng vào U, I,…
 : đại lượng ra là góc quay của kim chỉ thị và các chỉ
dẫn (con số) giúp đọc được kết quả đo.
Chỉ thị số
X Chỉ Thị Ra

Mã Con số
• Trong đó:
– X: đại lượng vào là những tín hiệu dưới dạng mã.
– Ra: là con số thập phân cùng với đơn vị và chỉ
dẫn.
Cơ cấu từ điện.
• Sự đệm (cản dịu) làm cho kim chỉ thị giảm dao
động.
– Bằng cuộn dây phụ có RD là điện trở đệm nối 2
cuộn dây.
– Người ta chọn: RD = RDC điện trở đệm đúng mức

08/24/21 11
Cơ cấu từ điện.
• Ưu điểm cơ cấu từ điện:
– Từ trường của nam châm vĩnh cửu mạnh, ít bị ảnh
hưởng từ trường bên ngoài.
– Công suất tiệu thụ nhỏ (25200W) do độ nhạy
cao (Imax nhỏ).
– Độ chính xác cao có thể đạt 0.5%.
– Thang đo có góc chia đều do góc quay tuyến tính

08/24/21 15
Cơ cấu từ điện.
• Nhược điểm cơ cấu từ điện:
– Chịu qúa tải kém do dòng đi qua rất nhỏ
– Chỉ đo dòng DC.
– Dễ hư hỏng khi bị chấn động mạnh nên cần khóa
lại khi ngưng sử dụng.

08/24/21 16
Cơ cấu từ điện.
• Ứng dụng:
– Dùng rộng rãi trong đo lường.
– Dùng điện kế gương quay (hệ thống quang chiếu
tia sáng vào gương quay gắn trên khung).

08/24/21 17
2.1.2.Cơ cấu điện từ 

Loại hút Loại đẩy


Cơ cấu điện từ

• Cấu tạo:
– Cuộn dây cố định hút hoặc đẩy miếng sắt di động.
– Miếng sắt di động mang kim chỉ thị.
– Trục quay cũng có lò xo kiểm sóat.
– Đệm bằng sức cản không khí.

08/24/21 19
Cơ cấu điện từ

08/24/21 20
Cơ cấu điện từ

08/24/21 21
Cơ cấu điện từ
• Nguyên lý hoạt động.
– Lực F từ động:
F = nI (ampe-vòng)
Kq
i  I2
– Góc quay: Kc
Kq: hệ số tỉ lệ với cấu tạo cơ cấu
Kc: hệ số xoắn lò xo
n: số vòng dây.
I: là dòng điện AC (RMS) hoặc DC
08/24/21 22
Đặc điểm cơ cấu đo điện từ
• Có 2 loại : Loại hút và loại đẩy.
• Dùng với cả 2 dòng điện DC và AC.
• Mq = KqI2; Mc = Kcθ.
• Thang đo không tuyến tính.
• Tiêu thụ năng lượng nhiều hơn cơ cấu từ điện.
• Độ chính xác nhỏ hơn cơ cấu từ điện.
• Từ trường tạo bởi cuộn dây có trị số nhỏ nên cần
có màn bảo vệ từ để tránh ảnh hưởng của từ
trường nhiễu.
• Chịu được sự quá tải cao.
• Ifs cỡ mA; Rm cỡ vài Ω đến vài trăm Ω.
Cơ cấu điện từ
• Ưu điểm cơ cấu điện từ.
– Chịu quá tải tốt.
– Dễ chế tạo hơn cơ cấu từ điện.
– Đo dòng DC, AC.

• Nhược điểm cơ cấu điện từ.


– Dễ bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu.
– Thang đo không tuyến tính
– Kém chính xác hơn do hiện tượng từ dư.
– Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn cơ cấu từ điện.
– Độ nhạy thấp.
08/24/21 24
Cơ cấu điện từ
• Ứng dụng:
– Được dùng trong lĩnh vực điện công nghiệp.
– Thông số thường: L=1Henry, nhạy 20/V,
F=300A.vòng, ngẫu lực xoắn: 5% khối lượng di
chuyển.

08/24/21 25
2.1.3 Cơ cấu điện động

08/24/21 26
08/24/21 27
Cơ cấu điện động.
• Cấu tạo:
– Gồm có 2 cuộn dây cố định và di động nối nối
tiếp nhau. Nếu có lõi sắt non cho cuộn dây cố
định thì gọi là sắt điện động.
– Cuộn dây di động mang kim chỉ thị, nằm trong từ
trường tạo ra bởi cuộn dây cố định

08/24/21 28
Cơ cấu điện động.
• Nguyên lý hoạt động:
– Moment quay:
Tq  KqI1I 2 (dòng DC)
– Hoặc :
1 T 
Tq  Kq   i1i 2 dt  (dòng AC)
T 0 
– Góc quay:
  KI1 I 2 (DC, K: const)
– Hoặc :
T
K
   i1i 2 dt (AC, K: const)
T0
08/24/21 29
Cơ cấu điện động
Thiết bị chỉ thị số.
• Được sử dụng rộng rãi, thuận lợi vì đọc kết
quả trực tiếp.
• Sơ đồ khối:

Giải mã Chỉ thị


Mã Mã chỉ số
thị

08/24/21 31
Thiết bị chỉ thị số.
• Mã: là tổ hợp của các tín hiệu logic. Mỗi tổ
hợp tượng trưng 1 con số. Trong đo lường,
kết quả đo được thể hiện ở mã nhị phân hay
thập phân.

08/24/21 32
Thiết bị chỉ thị số.
• Chỉ thị số: Hiển thị các kết quả dưới dạng
các chữ số, chữ hoặc đồ thị.
– Dùng diode phát quang:
– Chỉ thị số dùng đèn phóng điện nhiều cực:
– Chỉ thị số dùng led 7 đoạn:
– Hiển thị màn hình: như màn hình vi tính

08/24/21 33
2.2. Đo dòng DC và AC
2.2.2.Mở rộng tầm đo ampe-kế

• Dùng điện trở shunt: Rs=IfsRm/(Itđ-Ifs). Nới rộng nhiều tầm


đo với điện trở shunt có cách mắc thông thường và cách
mắc Ayrton.
• Thay đổi số vòng dây quấn cơ cấu đo (điện từ, điện động).
• Dùng biến dòng (dùng cho ampe-kế AC). Ki = I1/I2≈ n2/n1.
Không được để hở thứ cấp khi sơ cấp có dòng.
.
2.2.3.Đo dòng AC dùng cơ cấu đo từ điện

H.2.7.Chỉnh lưu bán kỳ H.2.8.Chỉnh lưu toàn kỳ.


• Dùng diod chỉnh lưu: Chỉnh lưu bán kỳ và toàn kỳ.
Bán kỳ: Irms=2.22Icltb. Toàn kỳ: Irms=1.11Icltb.
• Dùng cặp nhiệt điện: Cặp nhiệt điện được cung cấp nhiệt
lượng do dòng điện này, tạo nên điện áp DC cho cơ cấu
từ điện (dùng với tín hiệu không sin).
Mở rộng tầm đo dòng AC
• Dùng điện trở shunt cho diod và cơ cấu từ
điện. Dòng Icltb qua cơ cấu, còn dòng xoay
chiều qua điện trở shunt
• VD:
Iđo=50mA;
Imax=1mA;
Rm=50Ω;
VD=0,6V.
Tính RS?
2.2.4.Ampe-kế kẹp

Hình 2.20: Kẹp đo dòng điện.

• Là thiết bị đo dòng điện mà không cần ngắt mạch nên rất


tiện lợi (ví dụ như đo dòng động cơ điện).
• Mạch đo dòng điện sử dụng biến dòng với cơ cấu đo từ điện
và diod chỉnh lưu có phần mở rộng tầm đo. Biến dòng
không có cuộn sơ, lấy dây dẩn dòng điện làm sơ cấp với qui
định số vòng sơ cấp là 1.
2.2.5.Ảnh hưởng ampe-kế trên mạch đo

• Hình a: I = V/R.
• Hình b: Ia = V/(R+Ra)
• I ≈ Ia ↔ Ra « R.
• Khi mắc ampe-kế vào
mạch đo tương đương với
việc ta mắc nối tiếp vào
mạch đo 1 điện trở bằng
nội trở ampe-kế.
• Để ampe-kế chỉ kết quả
chính xác ta cần Ra « R
(điện trở tải).
2.3.Đo điện áp AC và DC
2.3.1. Đo điện áp DC
• Nguyên lý: Điện áp đo được chuyển thành dòng điện đo đi qua cơ cấu chỉ thị với điều kiện:
Iđo = Vđo/(Rs+Rm) ≤Ifs.
Rs: Điện trở tầm đo.
Rs+Rm: Nội trở vôn kế.
Độ nhạy của vôn kế:
Sv= Nội trở vôn kế/Vtđo
đơn vị: KΩ/V
Mạch đo điện áp

Mạch đo điện áp Mạch đo điện áp dùng


cơ cấu điện động
2.3.2.Mở rộng tầm đo vôn kế

• Thay đổi điện trở tầm đo (áp dụng trong máy đo


VOM). Có 2 cách thực hiện như hình trên. Nội trở
vôn kế càng lớn khi Vtđo càng lớn.
• Dùng biến áp ( dùng với vôn kế AC). Sơ cấp nối với
điện áp đo, thứ cấp nối với vôn kế.
• Tỉ số biến áp Kv = V1/V2 ≈ n1/n2
2.3.3.Đo áp AC dùng cơ cấu đo từ điện
• Ta phải dùng cặp nhiệt điện
(tín hiệu không sin) hay
diod chỉnh lưu để biến đổi
tín hiệu AC ra DC đưa vào
cơ cấu đo.
• Dùng diod chỉnh lưu có thể
sử dụng chỉnh lưu bán kỳ
như hình bên hoặc chỉnh
lưu toàn kỳ.
• Chỉnh lưu bán kỳ:
Vtđo = 2.22Ifs(R1+Rm)+Vd
• Chỉnh lưu toàn kỳ: Có thể dùng cầu 4 diod hoặc 2 diod và 2
điện trở như hình trên.
• Khuyết điểm của vôn kế AC dùng diod chỉnh lưu là phụ
thuộc vào dạng tín hiệu và tần số cao có ảnh hưởng đến
tổng trở và điện dung ký sinh của diod.
• Trường hợp 4 diod: Vtđ = 1.11Ifs(R+Rm) + 2Vd.
2.3.4.Ảnh hưởng vôn kế trên mạch đo

H.2.16: H.2.17:
Mạch tương đương khi mắc vôn kế. Mạch đo nguồn áp
• Khi mắc vôn kế vào mạch đo thì có thể xem như tổng trở
vào vôn kế mắc song song với phần tử đo.
• Để vôn kế chỉ kết quả chính xác ta cần có nội trở vôn kế rất
lớn so với điện trở tải hoặc nội trở của nguồn.
2.4.Đo điện áp DC bằng PP biến trở
• B1: nguồn cấp cho mạch đo
• B2: nguồn chuẩn
• R1: Biến trở điều chỉnh cho
dòng điện I
• R2: nội trở của nguồn
chuẩn
• G: điện kế (cơ cấu từ điện)

 Trước khi đo, khóa S ở vị trí 1, nguồn chuẩn B2 được đưa vào để hiệu chuẩn
máy, điều chỉnh con chạy C hay biến trở R1 sao cho điện kế G chỉ “0”.
 Khi đó, dòng I được xác định: I = VBC/RBC = VB2/RBC (RBC đọc được trên vạch
đo)
 Khóa S được chuyển sang vị trí 2 để đo Vx, điều chỉnh C đến vị trí C’ để G chỉ
“0”
 Ta xác định được điện áp cần đo Vx = VBC’ = RBC’I (RBC’ đọc được trên vạch đo, I
đã được xác định ở trên)
 Kết quả đo không phụ thuộc vào nội trở của nguồn điện áp Vx cần đo.
2.5.Vôn kế điện tử DC

2.5.1.Vôn kế điện tử DC dùng transistor.


1.Mạch đo dùng transistor có cách mắc kiểu điện áp
hay gọi là cách mắc không khuếch đại như hình trên.
• Dùng để thiết kế tầm đo đủ lớn.
2.Mạch khuếch đại hồi tiếp âm : Như hình trên.
• Cho ta độ lợi ổn định Av lớn hơn 1.
• Dùng thiết kế mạch đo điện áp có trị số nhỏ.
3.Mạch đo áp DC dùng transistor trường(JFET)
• Mạch đo có ngõ vào dùng JFET để có tổng trở vào
lớn.
• Kết hợp mạch phân tầm đo ở ngõ vào.
2.5.2.Vôn kế điện tử DC dùng OP-AMP

1.Mạch đo không có khuếch đại điện áp: Như hình trên.


• Tổng trở vào của vôn kế là tổng trở vào của mạch phân tầm đo: Zi =
R1 + R2 + R3 + R4 = h.s. (1)
• Điện áp ngõ ra mạch phân tầm là không đổi khi điện áp ngõ vào bằng
điện áp tầm đo:
V1 = V2(R2+R3+R4)/Zi = V3(R3+R4)/Zi = V4R4/Zi. (2)
• Vin+≈ Vin- = Vo = Im(Rs + Rm) . Tính V1?
2.Mạch khuếch đại không đảo pha: Dùng cho tầm đo bé.
• Điện áp ngõ ra: Vo = AvVi; Độ lợi Av = 1+(R1/R2) .
• Tính điện áp tầm đo:Vtđo=Vo/ Av;Với Vo= Imax(Rs+Rmax)
Hình 2.43: Mạch đo chuyển đổi điện áp sang dòng điện

3.Mạch chuyển đổi điện áp ra dòng điện: Như hình trên.


• Ta có : Vi+ ≈ Vi- = VR1 = Im R1
• Tính điện áp tầm đo: Vtđ = VR1 = Imax R1.
4. Mạch khuếch đại vi sai: Như hình trên.
• Điện áp ra V = V02 – V01 = (1+2R2/R1)(E2 – E1)
2.5.3.Đo điện áp DC nhỏ dùng
phương pháp “chopper”
2.6.Vôn kế điện tử AC

2.6.1.Tổng quát: Để đo áp AC, ta chuyển điện áp AC ra DC bằng 3


phương pháp:
1.Chỉnh lưu trung bình. 2.Trị hiệu dụng thực. 3.Trị đỉnh.
• Hệ số dạng Kf =Trị hiệu dụng/Trị chỉnh lưu trung bình.
• Hệ số đỉnh Kp = Trị đỉnh/Trị hiệu dụng.
2.6.2.Ph. Ph. trị chỉnh lưu trung bình:(tín hiệu sin). Tính Vtđo?
2.6.3.Phương pháp trị hiệu dụng
thực (tín hiệu không sin)
+Vcc +Vcc
+

A1 A2

Vđo -VEE
-VEE
Rm
AVVđo + +
I2
R1 E1 E2 R2
– –
I1 I2
I2(DC)
TC1 TC2

I1(RMS)

• Ta có: R2
V0  AV Vđo .
R1
2.6.4.Phương pháp trị đỉnh

Hình 2.53.Mạch đo áp AC dùng mạch nhân đôi điện áp.


• Điện áp AC được biến đổi ra áp DC có trị số bằng trị đỉnh
bằng 2 cách:
• Dùng mạch nhân đôi điện áp hoặc mạch kẹp.
H.a: Mạch kẹp đỉnh âm. H.Mạch kẹp và mạch lọc hạ thông
H.b: Mạch kẹp đỉnh dương
Dây dẫn đồng trục”
Đầu đo

Đầu “mass”
Mạch kẹp trong “probe đo”
D1 R1 vC

e(t) S C
E=Em tri
A1 A2 đỉnh của
a) e(t)
R2

Ri
V1 R1

e(t) D1 C
A1 s E=Em
A2
b) D2
Hình 2.56. Mạch đo trị đỉnh dùng IC:
a.Mạch đo trị đỉnh không có hồi tiếp. b.Mạch đo trị đỉnh có hồi tiếp
2.7.Ampe-kế điện tử đo dòng điện
I1
A
+
Iđo RS1
Vđo + I2
_
Ifs A RS2 Mạch
Rs – Iđo I3
Rm đo điện
RS3 áp DC
R1 I4
Iđo
RS4
B Iđo
B
Hình 2.57: Mạch đo dòng DC H.2.58: Mạch phân tầm đo dòng .

• Đo dòng trong ampe-kế điện tử là chuyển dòng Iđo thành


điện áp Vđo bằng cách cho dòng điện Iđo qua điện trở Rs như
hình 2.57.(Đo dòng DC và AC).
• Phân tầm đo dòng điện bằng cách thay đổi điện trở như hình
2.58. Mạch phân tầm có đặc điểm:
I1(Rs1+Rs2+Rs3+Rs4)=I2(Rs2+Rs3+Rs4)=I3(Rs3+Rs4)=I4Rs4=h.s

You might also like