You are on page 1of 15

NHÓM 6

72DCDT21
THÀNH VIÊN:
1.LÊ CÔNG QUÂN
2.LÊ ANH QUÂN
3.NGUYỄN LƯƠNG PHÚC
4.BÙI PHƯƠNG NAM
5.LƯƠNG DUY PHÁT
6.
Đề tài
Tìm hiểu về:
I.Cơ cấu điện từ
II.Cơ cấu điện động
III.Cơ cấu cảm ứng
I. CƠ CẤU CHỈ THỊ
ĐIỆN TỪ
a) Cấu tạo Cơ cấu chỉ thị điện từ

Cơ cấu chỉ thị điện từ được phân thành 2 loại :


 Cuộn dây dẹt: phần tĩnh là một cuộn dây phẳng 1, bên
trong có khe hở không khí (H1a). Phần động là: lõi thép
2 được gắn trên trục 5, lõi thép có thể quay tự do trong
khe hở không khí.
H1a
1.Cuộn dây dẹt. 2.Lõi thép 3.Lò xo cản
4.Cán dịu 5.Trục quay 6.Kim chỉ 7. Đối trọng
8. Thang đo
 Cuộn dây tròn : phần tĩnh là cuộn dây có mạch từ khép
kín 1 (H1b), bên trong bố trí tấm kim loại cố định 2, tấm
động 3 gắn với trục quay.

H1b
1.Cuộn dây 2. Tấm kim loại tĩnh
3 Tấm kim loại động
b) Nguyên lý làm việc

 Đối với cuộn dây dẹt: khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ tạo thành một nam châm điện
hút lõi 2 vào khe hở không khí tạo thành mômen quay (Mq).
 Đối với cuộn dây tròn: khi có dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ xuất hiện từ trường và từ hóa
các tấm kim loại tĩnh và động để tạo thành nam châm. Giữa các tấm kim loại hình thành lực
đẩy lẫn nhau và xuất hiện mômen quay (Mq).
Ta có: , trong đó:

L- điện cảm cuộn dây; I-dòng điện chạy trong cuộn dây

Do đó ; Khi ở vị trí cân bằng:

Lại có: = (1)

Từ biểu thức (1) ta thấy góc quay của cơ cấu không phụ thuộc vào chiều dòng điện nên
có thể đo được dòng điện một chiều và xoay chiều, thang đo không đểu, tiêu thụ công
suất lớn, độ chính xác không cao.
c) Ứng dụng của cơ cấu chỉ thị điện từ

 Cơ cấu chỉ thị điện từ được dùng chế tạo vônmét,


ampemét trong mạch điện xoay chiều tần số công
nghiệp với độ chính xác cấp I .
 Chế tạo các loại ampe kế, vôn kế, ôm kế trong mạch
xoay chiều tần số công nghiệp.
 Chế tạo các loại pha kế đo góc lệch hay hệ số công suất
 Chế tạo các loại đồng hồ đo công suất và công suất phản
kháng.
 C
hế tạo các loại logomet điện từ để đo tỉ số bình phương c
ủa dòng điện hoặc các đại lượng thụ động như điện trở, đ
iện cảm, điện dung, tần số góc, góc pha và các đại lượng
không điện.
II. CƠ CẤU CHỈ THỊ ĐIỆN ĐỘNG
a) Cấu tạo

Cơ cấu chỉ thị điện động gồm có cuộn dây phần tĩnh 1
(H2 ) được chia thành hai phần nối tiếp nhau để tạo ra
từ trường đều khi có dòng điện chạy qua. Phần động là
khung dây 2 đặt trong cuộn dây tĩnh và gắn trên trục
quay. Hình dáng cuộn dây có thể tròn hoặc vuông. Cả
phần động và tĩnh được bọc kín bằng màn chắn từ để
tránh ảnh hưởng của từ trường ngoài đến sự làm việc
của cơ cấu chi thị

H2
b) Nguyên lý làm việc
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây tĩnh , trong lòng cuộn dây xuất hiện từ trường, từ trường này tác động lên dòng
điện chạy trong khung dây và tạo nên moment quay làm cho phần động quay đi một góc  .
Khi có dòng điện một chiều đi vào cuộn dây tĩnh . Moment quay được xác định theo biểu thức
Mq = I1 I2
I1 và I2 là dòng điện 1 chiều chạy trong cuộn dây tĩnh và động
Ở vị trí cân bằng moment quay bằng với moment cản . Ta có đẳng thức sau
I1 I2 = D . 
  = I1 I2
Khi có dòng điện xoay chiều đi vào cuộn dây tĩnh Moment quay được xác định theo biểu thức
Mq = I1 I2
Do có quán tính nên phần động không kịp thay đổi theo giá trị tức thời . Cho nên , trên thực tế người ta lấy giá trị trung
bình trong một chu kỳ ( tương ứng với giá tgrị hiệu dụng )
Ta có Mq = qt dt
 Mq = I1 I2 cos
 là góc lệch giữa I1 và I2
Ở vị trí cân bằng moment quay bằng với moment cản . ta có đẳng thức sau
I1 I2 cos = D . 
  = I1 I2 cos
c) Ứng dụng
• Ta thấy rằng cơ cấu điện động có thể dùng
trong mạch một chiều và xoay chiều, thang
đo không đéu, có thể dùng để chế tạo
vonmét. ampemét và oátmét có độ chính
xác cao, với cấp chính xác 0,1 0,2. Nhược
điểm là tiêu thụ công suất lớn.

• Cơ cấu đo kiểu điện động được sử dụng để


chế tạo các ampe kế , volt kế , watt kế một
chiều và xoay chiều với tần số công nghiệp .
Đồng hồ đo hệ số công suất cos hay góc
lệch giữa các pha . Khi sử dụng trong mạch
xoay chiều tần số cao , ta phải lắp thêm Vôn kế và ampe
mạch bù tần số và cơ cấu đo này có thể đo kế 1 chiều
được ở dải tần lên đến 20KHz
III. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng
a) Cấu tạo

•Một cuộn dây tĩnh được gắn cố định trên khung sắt, có nhiệm
vụ tạo ra từ trường xoay chiều khi có dòng điện chạy qua.
•Một đĩa kim loại được gắn trên trục quay, có nhiệm vụ chuyển
động quay theo moment ngẫu lực do từ trường xoay chiều tác
dụng.
•Một kim chỉ thị được gắn liền với đĩa kim loại, có nhiệm vụ
hiển thị giá trị của đại lượng đo lên thang đo.
•Một lò xo xoắn ốc được gắn giữa trục quay và khung sắt, có
nhiệm vụ tạo ra moment phục hồi để cân bằng moment ngẫu lực
và giữ cho kim chỉ thị ở vị trí cân bằng.
b) Nguyên lý làm việc

Nguyên lý hoạt động của cơ cấu chỉ thị cảm ứng là dựa trên sự tương tác giữa dòng điện xoáy và
từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây tĩnh, từ trường
xoay chiều sẽ được sinh ra xung quanh cuộn dây. Từ trường này sẽ cảm ứng ra một dòng điện
xoáy trong đĩa kim loại. Dòng điện xoáy này sẽ tạo ra một từ thông trong đĩa kim loại. Từ thông
này sẽ bị từ trường của cuộn dây tĩnh tác dụng một moment ngẫu lực quay. Moment ngẫu lực
này sẽ làm cho đĩa kim loại và kim chỉ thị chuyển động quay một góc nhất định. Góc quay này
sẽ tỉ lệ thuận với giá trị của dòng điện trong cuộn dây tĩnh. Khi moment ngẫu lực bằng moment
phục hồi của lò xo xoắn ốc, kim chỉ thị sẽ ở vị trí cân bằng và hiển thị giá trị của đại lượng đo.
c) Ứng dụng

Cơ cấu chỉ thị cảm ứng có ứng dụng trong nhiều loại
thiết bị đo lường như:
•Ampe kế xoay chiều: Cuộn dây tĩnh được nối vào
mạch có dòng điện xoay chiều cần đo. Giá trị của dòng
điện sẽ được hiển thị bởi kim chỉ thị.
•Vôn kế xoay chiều: Cuộn dây tĩnh được nối song song
với mạch có điện áp xoay chiều cần đo. Giá trị của điện
áp sẽ được hiển thị bởi kim chỉ thị.
•Pha kế: Hai cuộn dây tĩnh được nối vào hai mạch có
hai điện áp xoay chiều có góc pha khác nhau. Góc pha
giữa hai điện áp sẽ được hiển thị bởi kim chỉ thị.
•Công suất kế: Hai cuộn dây tĩnh được nối vào hai
mạch có hai điện áp và hai dòng điện xoay chiều có
góc pha khác nhau. Công suất của mạch sẽ được hiển
thị bởi kim chỉ thị.
•Tần số kế: Cuộn dây tĩnh được nối vào mạch có điện
áp xoay chiều cần đo. Tần số của điện áp sẽ được hiển
thị bởi kim chỉ thị.

You might also like