You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA MT&TN

KĨ THUẬT ĐIỆN ỨNG DỤNG TRONG CÔNG


NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Gvhd: Th.S Nguyễn Văn Huy
NHÓM 8 – CĐ8 CÁC THIẾT BỊ - DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG

THÀNH VIÊN NHÓM:


Đỗ Thành Đạt 20127007
Nguyễn Lê Bảo Ngân 20127123
Dương Thị Hồng Nhi 20127127
Trần Ý Như 20127130
KHÁI
NIỆM CHƯƠNG 2: Một số các thiết bị thông dụng

VAI TRÒ
CHƯƠNG 1:

CẤU TẠO

PHÂN
LOẠI
1.KHÁI NIỆM

- Sử dụng thiết bị chuyên dụng –


xác định các đại lượng vật lý của
dòng điện (nắm bắt được các đặc
tính của đối tượng) [điện áp,
công suất, cường độ dòng điện,
…]
2. Vai trò:
Nhận biết các chỉ số quan trọng
hệ thống điện – thiết bị điện

Phát hiện hư hỏng – sự cố => sữa chữa => X tổn


hại người&của

Xác định các giá trị cần đo – nắm bắt chỉ số

Đánh giá chất lượng sản phẩm sau sản xuất

Xác định thông số kĩ thuật (thiết bị dùng điện)


3. Cấu tạo
Thường gồm 2 bộ phận chính: cơ cấu đo và mạch đo.
+ Cơ cấu đo: Gồm phần tĩnh (Stator) và phần quay (Rotor) -
tạo nên momen quay, giúp phần quay di chuyển với một góc
quay tỉ lệ với đại lượng cần đo.
+ Mạch đo: Phần nối giữa cơ cấu đo và đại lượng đo và sẽ được
tính toán để phù hợp với 2 phần.
Ngoài ra, Còn có thêm các bộ phận phụ như: bộ phận cản dịu
giúp kim đo nhanh chóng ổn định, kim chỉ thị, mặt số, lò xo
phản tạo momen hãm,…

4. Phân loại

Nguyên lý làm việc Chức năng


Nguyên Kiểu điện Kiểu cảm
lý làm động ứng
việc
Kiểu điện Kiểu từ
từ điện

Dụng cụ kiểu điện từ:

1 Cuộn dây bên trong


có khe hở không
khí
2 Lõi thép
3 Lò xo cản
4 Bộ phận cản dịu
5 Trục quay
6 Kim chỉ
7 Đối trọng
8 Bảng khắc độ
Dòng điện I chạy vào cuộn dây 1 (phần tĩnh) tạo thành một nam
châm điện hút lõi thép 2 (phần động) vào khe hở không khí với
momen quay.
Nguyên Kiểu điện Kiểu cảm
lý làm động ứng
việc
Kiểu điện Kiểu từ
từ điện

Dụng cụ đo kiểu điện động

- I1;I2 vào tĩnh – động, sinh ra từ trường(long cuộn dây) – tác động lên dòng điện
trong động
- Cơ cấu gồm 2 cuộn dây. Cuộn dây tĩnh có tiết diện lớn, ít vòng dây và thường
chia làm hai phân đoạn. Phần động là một khung dây có nhiều vòng dây và tiết
nhiện nhỏ. Ngoài ra có kim chỉ thị, bộ phận cản dịu, lò xo phản.
Nguyên Kiểu điện Kiểu cảm
lý làm động ứng - Phần tĩnh: Các cuộn dây điện 2,3 có cấu tạo để khi có dòng
việc điện chạy trong cuộn dây sẽ sinh ra từ trường mốc vòng qua
Kiểu điện Kiểu từ mạch từ và qua phần động, có ít nhất là 2 nam chậm điện.
từ điện - Phần động: Đĩa kim loại 1 (thường bằng nhôm) gắn vào trục
4 và quay trên trục 5.

Dụng cụ đo kiểu cảm ứng

- Khi có dòng điện I1 chạy vào cuộn dây 1 (phần tĩnh) làm xuất
hiện từ trường trong lòng cuộn dây. Từ trường này tác động lên
dòng điện I2 chạy trong khung đây 2 (phần động) tạo nên
momen quay làm khung dây 2 quay một góc .
Nguyên Kiểu điện Kiểu cảm
lý làm động ứng
việc
Kiểu điện Kiểu từ
từ điện

Dụng cụ đo kiểu từ điện

- Cho dòng điện một chiều I chạy vào


khung dây, dưới tác dụng của từ
trường nam châm vĩnh cữu trong khe
hở không khí, các cạnh của khung dây Hai cạnh của khung dây cùng chịu tác
sẽ chịu tác dụng một lực F dụng của lực F nhưng ngược chiều nhau
nên sẽ tạo ra momen quay.
Điện năng: Công Điện áp: Dòng điện: Ampe Công suất: Oát
tơ điện Vôn kế kế kế

Chức năng
AMPE KÌM
THIẾT BỊ KIỂM TRA ĐO
AN TOÀN ĐIỆN
Ampe kìm

Khái niệm

 Ampe kìm là một dụng cụ đo điện chuyên dụng của các công nhân


hay kỹ sư ngành điện.
 Thiêt bị đo điện chuyên dụng để đo dòng điện với dải đo rộng
(100mA -2000A).
 Một số mẫu Ampe kìm còn được tích hợp thêm khả năng đo điện trở,
điện áp, tần số,... với dải đo lớn.
Công dụng:
Ampe kìm là thiết bị đo dòng
điện giúp người dùng phát hiện
mức độ mạnh, yếu của dòng điện
đi qua tiết diện dây dẫn trong một
thời gian cụ thể.
Từ đó phát hiện các vấn đề mạch
điện, thiết bị điện để có phương
pháp xử lý kịp thời. 

Kí hiệu : Tên của dụng cụ được đặt theo đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
Phân loại
Ampe kìm có 2 loại
Có nhiều cách được dùng để phân loại ampe kìm.
Dụng cụ này được phân loại theo cấu tạo và cường độ dòng điện
Cấu tạo

1. Cảm biến kẹp đo dòng điện


2. Miếng chắn tay đảm bảo độ an toàn
3. Nút HOLD: Kích hoạt tính năng tự
động giữ
4. Công tắc xoay: Điều chỉnh lựa chọn đo
5. Màn hình hiển thị thông số
6. Nút đèn nền: Hỗ trợ đèn nền khi ampe
kìm hoạt động ở điều kiện thiếu sáng.
7. Nút Min Max: Hoạt động ở chế độ đo
cường độ dòng điện, tần số và điện áp
8. Nút khởi động dòng điện
Cấu tạo

9. Nút zero: Loại bỏ bù DC khỏi các phép


đo dòng điện DC. Đóng vai trò là nút
shift của quay số để chọn các chức năng
màu vàng nằm rải rác xung quanh mặt số
10. Cần nhả hàm
11. Dấu căn chỉnh
12. Giắc cắm đầu vào
13. Giắc cắm đầu vào.
14. Đầu vào cho đầu dò dòng điện linh
hoạt.
Nguyên lí hoạt động

Ampe kìm hoạt động trên nguyên lý cảm ứng điện từ


qua cuộn dây. Tuy nhiên, nguyên lý này sẽ có điểm
khác biệt nhỏ giữa đo dòng xoay chiều AC và một chiều
DC
Ampe kìm đo dòng DC

Đối với dòng điện DC từ trường


sinh ra sẽ không biến thiên nên
không thể đo được dòng điện DC
nếu cấu tạo bằng cuộn dây như
trên. Trong trường hợp này, Ampe
kìm sẽ được thiết kế dựa trên hiệu
ứng Hall và sử dụng cảm biến
Hall để tính toán ra thông số dòng
điện DC trong mạch cần đo
Ampe kìm đo dòng AC
 

Đây có thể được xem là tính năng chính


của dòng thiết bị này. Để có thể đo được
đòng điện đang chạy trong mạch, đồng
hồ Ampe hoạt động trên nguyên lý cảm
ứng điện từ. Bên trong phần vỏ của kìm
kẹp có chứa một cuộn dây quấn xung
quanh khung sắt, kẹp kìm quanh dây
dẫn để đo biến thiên trong mạch từ đó
xác định được giá trị dòng điện trong
mạch
Cách thức lựa chọn

Lựa chọn ampe kìm theo yêu cầu công việc


Chọn ampe kìm theo các chỉ tiêu kỹ thuật
Chọn ampe kìm theo thương hiệu uy tín
Thiết bị kiểm tra đo an toàn điện
Khái niệm

Thiết bị đo độ an toàn điện của các hệ thống điện, thiết bị điện tại


các tòa nhà, nhà máy sản xuất, trạm biến áp…
Các thiết bị kiểm tra rò điện luôn là một trong những thiết bị kiểm
tra điện quan trọng và cần thiết của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong
ngành điện.
Công dụng
Phân loại
Thiết bị đo an toàn điện sử dụng
nguồn điện cao áp để kiểm tra độ
bền điện môi, khả năng cách điện  Thiết bị kiểm tra an toàn điện cao
của các vật liệu. Ngoài ra máy áp
kiểm tra an toàn điện còn cung cấp  Thiết bị kiểm tra dòng rò
khả năng đo điện trở thấp chính
 Thiết bị kiểm tra điện trở cách điện
xác và cấp điện trở thấp cùng dòng
điện lớn đầu ra phục vụ cho việc  Thiết bị kiểm tra nối đất
kiểm tra điện trở tiếp địa và kết
nối đất toàn vẹn
Cấu tạo
• Bật nguồn thiết bị (POWER) trên màn hình hiện tham
số đo.
• Nút STAR dung để nhấn bắt đầu quá trình đo
• Nút STOP dung để dừng khi kết thúc/ dừng khẩn cấp
khi đo
• Các phím chức năng ở trên chỉ dọc theo màn hình trở
xuống. Bên cạnh có các phím điều chỉnh lên xuống qua
lại
• Phím ESC dung để thoát
• Nút xoay tròn dùng để điều chỉnh các giá trị
• Các phím EDIT, SAVE, UTILITY là các phím chức
nằng để truy cập và cài đặt các tham số
• Vị trí cổng kết nối màu đỏ là kết nối đầu ra cao áp
dương
• Đầu RETURN là đầu đất
ĐIỆN TRỞ CÁCH
ĐIỆN,ĐIỆN TRỞ ĐẤT
I.Điện trở cách điện:

1. Khái niệm điện trở cách điện:


Điện trở cách điện là một giá trị cố định thông qua kiểm
tra bằng các thiết bị đo. Giá trị đó này được tạo nên bởi lớp
gốm cách điện và 2 chân con điện trở; và giá trị số đo của các
con điện trở hoàn toàn khác nhau.
II. Dụng cụ và ứng dụng dùng để
đo điện trở cách điện:

2.1 Dụng cụ dùng để đo điện trở cách


điện:
Để đo điện trở cách điện, người ta thường
sử dụng những thiết bị đo điện trở cách
điện chuyên dụng như đồng hồ megomet để
lấy số liệu đo đạc.
Dụng cụ dùng để đo thông số này đòi
hỏi phải là dụng cụ đo chuyên dụng, với độ
chính xác cực kỳ, cực kỳ cao. Người ta
thường hay gọi là đó là Megomet với điện
áp đầu ra là 500V hoặc 1000V.
2.2 Ứng dụng của đồng hồ đo điện trở
cách điện:

 Đước dùng để đo đạc các giá trị cũng như đánh giá, kiểm tra điện và
các thiết bị điện
 Giúp ích trong công tác sửa chữa, bảo trì, …
 Giúp hỗ trợ đánh giá các công trình các sản phẩm nghiệm thu, các cài
đặt, …
 Ngoài ra, nó còn tích hợp nhiều chức năng khác thực hiện công việc
như một máy đo đa năng.
• Đo gián tiếp:
Để có thể đo điện trở, ngoài việc sử dụng
dụng cụ đo chuyên dụng thì chúng ta có
3.Phương pháp đo điện trở cách thể sử dụng Vôn kế và Ampe kế để đo dòng
điện: điện tại một số mức điện áp: 500V, 2500V,
5000V. Chúng ta có thể sử dụng công
thức:
Rcđ = Uđ/ Irò
Có 2 phương pháp đo điện trở là đo trực tiếp Trong đó:
và đo gián tiếp:
Rcđ: điện trở cách điện (đơn vị: MΩ)
• Đo trực tiếp:
Sử dụng đồng hồ Megomet để đo độ lớn giá trị Uđ: Mức điện áp một chiều đặt vào cách
của điện trở cách điện giữa vỏ máy và hai đầu điện (đơn vị: V)
dây. Sử dụng đơn giản và chính xác cao.
Irò: Dòng điện rò đo đạc được (đơn vị: A)
4. Nguyên lý đo điện trở cách
điện:

Nguyên lý đo điện trở cách điện bằng đồng hồ


megaohm được diễn giải như sau:
Đầu tiên tiến hành áp một điện áp vào điện môi, sau
đó xác định dòng rò qua điện môi và áp dụng định
luật ôm để xác định điện trở cách điện của điện môi
đó. Đây được xem là nguyên lý làm việc chung của
các đồng hồ đo điện trở cách điện.
5. Cách đo điện trở cách điện bằng
megaohm :

 Trước khi tiến hành đo điện trở


cách điện, cần phải lưu ý chọn thiết
bị đo có giá trị điện áp phù hợp
250V, 500V, 1000V, 2500V, 5000V
hoặc thậm chí 10000V (do điện trở
cách điện có giá trị rất lớn).
 Bước 3: Chuẩn bị trước khi đo đạc..
Xác định vị trí kết nối giữa đồng hồ đo và thiết bị cần đo.
 Bước 1: Đảm bảo an toàn.
Gắn một đầu của đồng hồ đo với vỏ động cơ điện dòng AC
Đầu tiên cần phải tiến hành các công việc đảm bảo và đầu còn lại thì gắn với công tắc nguồn, sau đó tiến
an toàn điện, ngắt kết nối điện, mang đồ bảo hộ, … hành đo.
Khi sử dụng đồng hồ megomet cần phải đảm bảo các thiết
bị đã ngắt kết nối với các nguồn và phải có các vật liệu
cách điện đi kèm.

 Bước 2: Kiểm tra các thiết bị cần đo.


Kiểm tra các thiết bị cần đo về số lượng cũng như
các lỗi hư hỏng, … kiểm tra các mức điện áp sau đó
 Bước 4: Ghi lại kết quả.
lựa chọn ra mức điện áp phù hợp. Kiểm tra đo đạc và ghi lại kết quả hiển thị phục vụ cho
công tác sửa chữa, bảo trì.
Giá trị điện trở cách điện tiêu chuẩn:

 Dựa vào các quy định về TCVN 6748-1 được Ban kỹ thuật Quốc giá TCVN/TC/E3
đề ra. Đồng thời, Tổng cục tiêu chuẩn về Đo lường chất lượng cũng kết hợp với
Bộ Khoa học Công nghệ công bố.Tiêu chuẩn về điện trở cách điện như sau:
 Điện áp định mức U TB < 600V > Áp đo = 500 V DC
 Điện áp định mức U TB = 600V – 7000V > Áp đo = 1000V DC
 Điện áp định mức U TB > 7000 V > Áp đo = 2500 VDC
II.Điện trở đất:

 1. Khái niệm điện trở đất:


Điện trở đất hay điện trở nối đất,
điện trở tiếp địa hệ thống chống sét
là điện trở được cung cấp bởi điện
cực nối đất đối với dòng điện nối đất.
Nó chủ yếu ngụ ý điện trở giữa điện
cực và điểm có điện thế bằng không.
Về mặt số lượng, điện trở đất bằng
với tỷ lệ của thế điện nối đất với
dòng điện bị tiêu tán bởi nó. Điện trở
giữa tấm tiếp đất và mặt đất được đo
bằng phương pháp rơi điện thế.
2.Công dụng đo điện trở nối đất:

 - Đo điện trở nối đất sẽ giúp bạn  - Giảm hư hỏng ở các thiết bị
biết được tình trạng an toàn của hệ điện khi được tiếp mặt đất
thống điện  - Phòng tránh cháy nổ tốt nhất.
 - Đảm bảo an toàn cho người
dùng khi sử dụng điện,
3.Nguyên lý đo điện trở đất:
 Điện áp sẽ được cắm vào đất ở
khoảng giữa cọc nối đất và điện cực
 3.1Phương pháp điện áp rơi 3 dòng, trong khu vực mà điện thế
cực: bằng không. Để đảm bảo sự chính
xác, nên thực hiện cả ba phép đo
Nguyên lý đo điện trở đất bằng phương
với điện cực áp tại vị trí cách cọc
pháp này là dựa vào bơm một dòng
nối đất khoảng 6m. Nếu kết quả
điện vào trong mạch gồm đồng hồ đo –
trùng nhau thì vị trí cắm các điện
cọc nối đất – điện cực dòng – đồng hồ
cực áp là chính xác.
đo. Nên để khoảng cách giữa các điện
cực sao cho xa nhau nhất có thể, điện
cực dòng nên được đặt cách tối thiểu
10 lần chiều dài cọc nối đất được đo.
Thông thường, khoảng cách này là
40m.
3.2 Nguyên lý đo điện trở đất bằng
phương pháp 4 cọc:
 Phương pháp 4 cọc cũng có thể  Lúc này, điện áp dòng, điện áp cực
được ứng dụng trong quy trình đo sẽ được đặt tương tự như cách đo 3
điện trở tiếp đất trong trường hợp cực. Điểm khác biệt chính là dòng
hệ thống nối đất liên hợp, riêng lẻ điện được đo đã được kìm cố định.
kết nối ngầm với nhau. Sử dụng máy đo điện trở đất để đo
điện trở bằng giá trị của dòng điện
 Khi áp dụng cách đo điện trở tiếp
chạy qua cọc nối đất.
địa hệ thống chống sét hay đo điện
trở nối đất hệ thống chống sét, cần
phải thực hiện cô lập các hệ thống
nối đất riêng lẻ khác nhau bằng việc
sử dụng các kìm đo của đồng hồ
ampe kìm.
3.3 Đo điện trở nối đất bằng phương
pháp hai kìm
 Trong trường hợp điện trở cách điện
được sử dụng thông qua hệ thống nối
đất liên hợp không có kết nối ngầm
với nhau, bạn có thể sử dụng phương
pháp hai kìm. Hệ thống này có vai
trò dẫn xung sét xuống đất, chỉ có
phần gần điểm thu sét nhất mới.
 Mặc dù phương pháp nối đất với điện
trở cố định thấp duy trì được những
tính băng bảo vệ cơ bản tốt song hệ
thống này không đảm bảo được chức
năng chống sét hoạt động tốt nhất.
4. Cách đo điện trở đất bằng đồng hồ đo
điện trở đất:
 Bước 1: Thực hiện kiểm tra điện áp  Bước 2: Nối đầu nối của các dây
pin
- Cắm 2 cọc lần lượt cách điểm đo 5
Khởi động công tắc đến vị trí – 10m.
BATT.CHECH rồi nhấn nút PRESS TO
- Dây xanh kẹp vào điểm đo có chiều
TEST để kiểm tra điện áp của của pin
dài 5m.
đồng hồ đo điện trở đất.
- Dây vàng 10m, đỏ 20m kẹp lần
Nếu trên màn hình xuất hiện thông báo
lượt vào cọc 1 và 2.
(-) (+) tức là pin hết điện, kết quả đo sẽ
không còn chính xác nữa. Muốn máy
hoạt động chính xác, kim của đồng hồ
đo phải ở vị trí BATT.GOOD.
 Bước 3: Đo điện áp của đất  Bước 4: Tiến hành đo điện trở đất
Bật công tắc tới vị trí EARTH VOLTAGE,  Đầu tiên, bật chuyển mạch đồng hồ đo
nhấn nút PRESS TO TESTđể kiểm tra điện trở đất về vị trí thang đo 2000Ω.
điện áp đất, sao cho không vượt quá  - Nhấn giữ kết hợp xoay phím PRESS
10V. TO TEST. Nếu đồng hồ nháy chớp liên
tục thì có khả năng các que đo hoặc
cọc đất vẫn chưa tiếp xúc đất tốt, cần
đổ thêm nước vào cọc đất.
 Bật chuyển mạch đồng hồ đo điện trở
đất về thang 20Ω.
 - Tiếp tục nhấn và xoay phím PRESS
TO TEST, kiểm tra giá trị thu được
trên đồng hồ.
ĐỒNG
HỒ
ĐA
NĂNG
THIẾT
BỊ
ĐO
LCR
5. Đồng hồ vạn năng
5.1 Khái niệm

 Đồng hồ đa năng hay còn gọi là đồng hồ vạn năng được biết đến là một dụng cụ đo lường điện
có nhiều chức năng.
 Tùy vào kích thước, tính năng và mục đích sử dụng, đồng hồ vạn năng được thiết kế theo 2
dạng: cầm tay hoặc để bàn - loại cầm tay thường được sử dụng rộng rãi do có cấu tạo nhỏ gọn

Đồng hồ đa năng cầm tay Đồng hồ đa năng để bàn


5. Đồng hồ vạn năng
5.2 Công dụng.

 Đóng vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày
 Hiện nay, chúng trở nên phổ biến và trở thành vật “bất ly thân” của những người trong
ngành điện, điện tử.
 Được sử dụng để kiểm tra mạch điện hoặc mạch điện tử.
 Đo hầu hết các thông số, đặc tính của mạch điện, điện tử: điện áp, điện trở, tần số, cường độ
dòng điện,…
 Còn có một số loại có thể đo được cả nhiệt độ.
5.3 Phân loại – Cấu tạo
5.2.1 Phân loại. 5.2.1 Cấu tạo.
5.2.1 Đồng hồ vạn năng kim.
1 – Kim chỉ thị 7 – Mặt chỉ thị
 Hiện nay trên thị trường, thiết bị đo a) Cấu tạo bên trong: gồm 2 thành phần chính: bộ
2 – Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh 8 – Mặt kính
điện vạn năng được chia làm 2 loại phận hiển thị và mạch đo. Ngoài ra còn có mạch
chính: Đồng hồ vạn năng kim và vạn 3 – phân
Đầu đotầm
điệnđể
ápthích
thuầnhợp
xoayvới
chicái
ều mứuc
9 – Vđo khác nhau
ỏ sau
năng kế điện tử (đồng hồ vạn năng kỹ 4 – Đầu đo dương (+) hoặc Bán dẫn 10 – Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)
b) Cấu tạo bên ngoài:
thuật số). dương (P)

 Mỗi loại sẽ có những kiểu dáng thiết kế 5 – Đầu đo chung (COM) hoặc bán dẫn 11 – Chuyển mạch chọn thang đo
và cấu trúc khác nhau. âm (N)

6 – Vỏ trước 12 – Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A

You might also like