You are on page 1of 42

CHƯƠNG 3

KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ


KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ?
NAM CHÂM ĐIỆN
Khái niệm?
- Là loại cơ cấu điện từ biến đổi điện
năng thành cơ năng.

- Nam châm điện được dùng rất rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như: tự động hóa, các loại rơle,
Contactor,...
- Trong công nghiệp, nó được dùng ở cần trục để
nâng các tấm kim loại.
- Trong truyền động điện, nó được dùng ở các bộ ly
hợp, các van điện từ,...
- Trong sinh hoạt hàng ngày, nam châm điện được
ứng dụng rộng rãi như: chuông điện, loa điện,...
NAM CHÂM ĐIỆN
2) Cấu tạo:

1. Cuộn dây
2. Mạch từ
3. Nắp mạch từ
4. Lò xo phản lực
NAM CHÂM ĐIỆN
3) Nguyên lý: khi đóng K, dòng điện I chạy qua cuộn dây sẽ
tạo sức từ động F=i.w, sinh ra từ thông . Từ thông này có
2 thành phần:
+  : đi qua khe hở không khí làm việc, tạo nên lực hút điện
từ (Fđt) ở khe hở  hút nắp về phía lõi của NCĐ.
+ r : khép từ thân này qua thân kia của mạch từ, g là từ
thông rò.
Khi mở K, lò xo đưa nắp về vị trí ban đầu.
NAM CHÂM ĐIỆN
4) Phân loại:
 Phán theo tênh cháút cuía nguäön âiãûn
 Cå cáúu âiãûn mäüt chiãöu.
 Cå cáúu âiãûn tæì xoay chiãöu.
 Theo caïch näúi cuäün dáy vaìo nguäön âiãûn
 Näúi näúi tiãúp (gọi là cuộn dòng)
 Näúi song song (gọi là cuộn áp)
 Theo hçnh daûng maûch tæì:
 Maûch tæì huït cháûp (thàóng).
 Maûch tæì huït xoay (quanh mäüt truûc hay mäüt
caûnh), maûch tæì huït kiãøu pittäng.
NAM CHÂM ĐIỆN
5) Các thông số cơ bản của mạch từ
1) Sức từ động (stđ): F = i . w [Ampe vòng].
2) Từ thông (dòng từ):  (Wb).
3) Mật độ từ cảm:
B (T - tesla) [Wb/m2] với 1T = 104 Gauss.
4) Cường độ từ trường H = F/l [A/m].
l: chiều dài đường sức từ (m).
5) Hệ số từ dẫn (độ từ thẩm ): Đặc trưng cho tính dẫn từ của
vật liệu từ [H/m].  = B/H (H/m)
kk = 0 = 4π. [ H/m ] ;
NAM CHÂM ĐIỆN
5) Các thông số cơ bản của mạch từ

6) Từ trở mạch từ:


l: chiều dài mạch từ (m);
S: tiết diện mạch từ (m2).
7) Từ dẫn mạch từ:

8) Từ áp rơi trên 1 đoạn mạch từ:


NAM CHÂM ĐIỆN
Mạch từ: Mạch điện:
1) Sức từ động (stđ): F 1) Sức điện động: E (V)
2) Từ thông (dòng từ):  (Wb). 2) Dòng điện: I (A)
3) Mật độ từ cảm: B (T ) 3) Mật độ dòng điện: J
4) Cđộ từ trường H = F/l [A/m]. 4) Cđộ điện trường: H (V/m)
5) Hệ số từ dẫn:  5) Điện trở suất: 
6) Từ trở mạch từ: R 6) Điện trở: R
7) Từ dẫn mạch từ: G 7) Điện dẫn: G
8) Từ áp: U 8) Điện áp: U
NAM CHÂM ĐIỆN
Ứng dụng nam châm điện:
- Nam châm điện đuợc ứng dụng nhiều trong các thiết bị nâng hạ, trong các thiết bị phanh hãm,
trong các cơ cấu truyền lực chuyển động (bộ ly hợp).

Nam châm điện nâng hạ


Thường được dùng nhiều trong các cần trục, đặc biệt là
trong các nhà máy chế tạo cơ khí và luyện kim.
Nam châm điện nâng hạ (hình 3-5) có cuộn dây 1 được
quấn trên lõi sắt từ 2, sau đó được đổ đầy một lớp nhựa.
Mặt cực 3 được bắt chặt vào lõi nam châm bằng các bu
lông. Dây dẫn mềm 5 để đưa điện áp vào cuộn dây. Phần
dưới của cuộn dây được bảo vệ bằng một vành 4 làm
bằng vật liệu không dẫn từ (như thép mangan cao cấp).
NAM CHÂM ĐIỆN

Đặc điểm. Nam châm điện hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng
•Khi bốc hàng không cần người móc và buộc dây. điện từ. Khi đưa dòng điện vào cuộn dây quấn quanh lõi
•Bốc dỡ đều điều khiển từ xa. sắt từ thì dòng điện cảm ứng sẽ sinh ra lực từ và lực từ
•Có thể bốc dỡ, vận chuyển thép nóng này dùng để hút kim loại có từ tính.
•Tải trọng có ích của cần cẩu phụ thuộc vào kích
thước hàng hóa. Nếu hàng hóa lớn thì tải trọng có ích
của nam châm điện sẽ lớn hơn nhiều lần khi hàng hóa Ứng dụng của nam châm điện trong đời sống
có kích thước bé. Trong cuộc sống, nam châm điện được ứng dụng khá
•Lực hút điện từ phụ thuộc vào thành phần hóa học và rộng rãi. Trong các nhà máy, xí nghiệp, trong các cơ sở y
kích thước của hàng hóa. tế hay trong các vật dụng quen thuộc trong gia đình.
•Để khắc phục sự cố hàng hóa bị rơi khi mất điện ta •Trong nhà máy, xí nghiệp: Được sử dụng để nâng các
thường dung nguồn điện ắc quy đấu nối song song. vật bằng kim loại có trọng lượng, kích thước lớn …
•Trong cơ sở ý tế: được sử dụng để sản xuất máy móc
hay thậm chí ứng dụng trực tiếp vào y học.
•Trong sản xuất: ứng dụng để làm các động cơ máy móc,
động cơ điện, máy phát điện để chuyển đổi điện năng
thành cơ năng và ngược lại…
•Ứng dụng làm cẩu trục trong xây dựng
•Ứng dụng bốc dỡ hàng hóa trong logicstic
NAM CHÂM ĐIỆN
Nam châm điện phanh hãm
- Thường được dùng để hãm các bộ phận chuyển động của cần trục, trục chính các
máy công cụ,...Có nhiều kết cấu thiết bị hãm nhưng thông dụng hơn cả là nam châm
điện kiểu guốc phanh, kiểu băng, kiểu đĩa. Thường có hai loại:
- Nam châm điện hãm có hành trình dài.
- Nam châm điện có hành trình ngắn.
Bộ ly hợp điện từ
Thường dùng nam châm điện dòng điện một chiều kết hợp với các đĩa ma sát để làm
nhiệm vụ truyền chuyển động quay (bộ ly hợp) hoặc để phanh hãm (dừng chính xác)
trong các bộ phận chuyển động của máy công cụ. Nó được chế tạo hai loại: loại một
phía và loại ly hợp hai phía.
Bộ ly hợp điện từ được sử dụng nhiều trong những năm gần đây để tự động hóa quá
trình điều khiển chạy và dừng các bộ phận cơ khí trong các máy móc gia công cắt gọt
kim loại mà vẫn chỉ dùng một động cơ điện kéo.
NAM CHÂM ĐIỆN
Các dạng hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng?
* Hư hỏng cuộn dây:
- Ngắn mạch cục bộ giữa các vòng dây do cách điện xấu.
- Ngắn mạch giữa các dây dẫn ra do cách điện xấu hoặc ngắn mạch giữa
dây dẫn và các vòng dây quấn do đặt giao nhau mà không có loys cách
điện.
- Đứt dây quấn.
- Điện áp tăng cao quá điện áp định mức của cuộn dây.
- Cách điện của cuộn dây bị phá hủy do cuộn dây bị quá nóng hoặc vì
tính toán các thông số quấn lại sai hoặc điện áp cuộn dây nâng cao quá,
hoặc lõi thép hút không hoàn toàn hoặc điều chỉnh không đúng hành trình
lõi thép.
- Do nước emunxi, do muối, dầu, khí hóa chất của môi trường xâm thực
làm chọc thửng cách điện vòng dây.
RƠLE ĐIỆN TỪ
Vít điều chỉnh khe hở

ứ ng
Phần Tiếp điểm
1

Cuộn
xo 2 dây
phản

3
Mạch từ

 Rơle điện tử là thiết bị tự động thực hiện các chức năng đóng cắt trong các mạch điều khiển, bảo vệ.
RƠLE ĐIỆN TỪ
2.Cấu Tạo chung:

Fđt

Mq Mc
Lò xo
Cuộn dây
1 lõi sắt
2
3
RƠLE ĐIỆN TỪ
2. Nguyên lý làm việc

- Khi có tín hiệu (I hoặc U) đặt vào cuộn dây thứ cấp sẽ
sinh ra Fđt (lực điện từ)
- Nếu Fđt < Flx thỡ phần ứng vẫn mở
- Nếu Fđt > Flx thỡ phần ứng bị hút, thực hiện chức nang
đóng (với tiếp điểm thường mở) hoặc mở (với tiếp điểm Fđt
thuờng đóng).
1
- Nếu tín hiệu đặt vào cuộn dây giảm lực điện từ F đt < Flx
phần ứng nhả ra làm tiếp điểm thường mở – mở ra, 2
thường đóng – đóng lại. Flx
Nhận xét
Rơle điện từ có cả loại rơle cực đại và rơle cực tiểu. 3
RƠLE ĐIỆN TỪ

Tiếp điểm thường đóng: là loại tiếp điểm ở trạng


thái kín mạch (có liên lạc về điện với nhau), khi cuộn
dây nam châm trong rơle ở trạng thái nghỉ (không Cuộn dây
được cung cấp điện).
Tiếp điểm thường mở: là loại tiếp điểm ở trạng thái
hở mạch (không liên lạc về điện với nhau), khi cuộn
dây nam châm trong rơle ở trạng thái nghỉ (không
được cung cấp điện).
Thường mở Thường đóng
RƠLE DÒNG ĐIỆN
Rơle dòng điện
a. Cấu tạo
1. Mạch từ
2. Cuộn dây
3. Phần ứng
4. Lò xo phản
5. Tiếp điểm động
6. Tiếp điểm tĩnh
7. Kim chỉnh định
RƠLE DÒNG ĐIỆN

 Khái niệm:
Rơle dòng điện thường gặp các loại: dòng điện một chiều hay dòng điện xoay
chiều, có dòng điện cực đại hay dòng điện cực tiểu.
- Rơle dòng điện cực đại thường được dùng trong mạch bảo vệ quá dòng, quá
tải cho hệ thống. Có thể dùng trong mọi hệ thống cung cấp điện, trang bị điện
hay các hệ thống tự động.
- Rơle dòng điện cực tiểu thường được sử dụng trong các hệ thống bảo vệ
chống làm việc non tải, trong hệ thống cung cấp điện, trong hệ thống tự động
điều chỉnh tốc độ trong truyền động điện...
RƠLE DÒNG ĐIỆN

Nguyên lý làm việc của rơle dòng điện là phụ thuộc vào cường độ dòng điện đi
qua cuôn dây:
RƠLE DÒNG ĐIỆN

- Đối với rơle dòng điện cực đại: nếu dòng


điện I đi qua cuộn dây của rơle nhỏ hơn hoặc
bằng dòng điện định mức của cuộn dây rơle.
Hệ thống tiếp điểm của rơle không thay đổi
trạng thái. Vì một lý do nào đó mà dòng điện I
đi qua cuộn dây rơle lớn hơn dòng định mức
của nó thì hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng
thái.
NÚT ĐIỀU KHIỂN

- Đối với rơle dòng điện cực tiểu: ngược lại,


nếu dòng điện I đi qua cuộn dây của rơle lớn
hơn hoặc bằng dòng điện định mức của cuộn
dây rơle. Hệ thống tiếp điểm của rơle không
thay đổi trạng thái. Vì một lý do nào đó mà
dòng điện I đi qua cuộn dây rơle nhỏ hơn dòng
định mức của nó thì hệ thống tiếp điểm sẽ thay
đổi trạng thái.
RƠLE DÒNG ĐIỆN
Phương pháp chỉnh định

- Thay đổi cách đấu cuộn dây từ nối tiếp sang song song hoặc ngưuợc
lại.
- Thay đổi sức căng của lò xo phản lực
- Thay đổi khe hở gi?a phần ứng với cực từ

Ưu điểm: Hệ số trở về cao (0,85), phạm vi chỉnh định rộng,


thời gian tác động nhỏ (đến 0,02s).
Nhược điểm: C/s ngắt nhỏ, phần động dễ bị rung.
RƠLE ĐIỆN ÁP

Rơle điện áp:


Tương tự rơle dòng điện, cũng có 2 loại:
- Rơle bảo vệ quá áp.
- Rơle bảo vệ thiếu áp.
Có nguyên lý làm việc tương tự rơle dòng
điện. Điểm khác nhau cơ bản là đại lượng tác
động phụ thuộc vào sự biến đổi của điện áp đặt
vào cuộn dây.
RƠLE NHIỆT
 Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và
mạch điện khỏi bị quá tải, thường kết hợp với
Contactor. Nó được dùng ở điện áp xoay chiều đến
500V, tần số 50Hz. Một số kết cấu mới của rơle nhiệt
có dòng điện định mức đến 150A, có thể dùng ở lưới
điện một chiều có điện áp đến 440V.

 Rơle nhiệt được đặt trong tủ điện, trên bảng điện, trước hoặc sau bộ phận bắt dây dẫn. Rơle
nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời
gian để phát nóng. Do đó nó chỉ tác động sau vài giây đến vài phút khi bắt đầu có sự cố. Vì vậy
nó không thể dùng để bảo vệ ngắn mạch.
Thường khi dùng rơle nhiệt bảo vệ quá tải, ta phải dùng kèm cầu chì loại "aM" để bảo vệ ngắn
mạch.
RƠLE NHIỆT
1.Đòn bẩy
2.Tiếp điểm thường đóng (NC)
3.Tiếp điểm thường mở (NO)
4.Vít chỉnh dòng điện tác động
5.Thanh lưỡng kim
6.Dây đốt nóng
7.Cần gạt
8.Nút phục hồi (Reset)

Rơ le nhiệt có cấu tạo gồm 1 tiếp điểm NC (tiếp điểm thường đóng) và 1 tiếp điểm NO
(tiếp điểm thường mở).
•Tiếp điểm NC: khi quá tải tiếp điểm NC sẽ mở, tiếp điểm NC được mắc nối tiếp với
mạch điều khiển (cuộn hút contactor).
•Tiếp điểm NO: khi quá tải tiếp điểm NO sẽ đóng, thường dùng để kết nối với đèn hay
còi báo động khi có sự cố xảy ra.
RƠLE NHIỆT
Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt
 Rơ le nhiệt có phần tử cơ bản là phiến kim loại kép (bimetal) được làm từ 2 tấm
kim loại 1 tấm có hệ số giãn nở nhỏ và 1 tấm có hệ số giãn nở lớn. Tấm kim loại
này thường được làm từ đồng thau, thép crom- niken. Hai phiến này được ráp lại
với nhau bằng phương pháp hàn hoặc cán nóng.
 Khi dòng điện tăng nhiệt, miếng kim loại kép sẽ uốn về phía hệ số giãn nở nhỏ
hơn để cho dòng điện trực tiếp chạy qua hoặc dây điện trở bao quanh. Để độ uốn
cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn và mỏng. Nếu cần lực đẩy
mạnh thì chế tạo tấm phiến rộng, dày và ngắn.
RƠLE NHIỆT
Phân loại:
Theo phương thức đốt nóng, người ta chia làm 3 loại:
- Đốt nóng trực tiếp: dòng điện đi trực tiếp qua phiến kim loại kép.
- Đốt nóng gián tiếp:đòng điện đi qua điện trở đặt bao quanh phiến
kim loại.
- Đốt nóng hỗn hợp: tương đối tốt vì vừa đốt trực tiếp vừa đốt gián
tiếp. Nó có tính ổn định nhiệt cao và có thể làm việc ở bội số quá tải lớn
đến (12-15)Iđm.
Theo yêu cầu sử dụng, người ta chia làm 2 loại:
- Một cực: bảo vệ ở mạng một pha.
- Hai hoặc ba cực: bảo vệ ở mạng xoay chiều ba pha.
RƠLE NHIỆT

hiệu:
RƠLE NHIỆT
Cách tính toán chọn Rơ le nhiệt
Trong thực tế, cách lựa chọn phù
hợp là chọn dòng điện định mức
của Rơ le nhiệt bằng dòng điện định
mức của động cơ điện cần bảo
vệ, Rơ le sẽ tác động ở giá trị (1,2 ÷
1,3) Iđm. Bên cạnh, chế độ làm việc
của phụ tải và nhiệt độ môi trường
xung quanh phải được xem xét.
RƠLE NHIỆT
Khi chọn Rơ le nhiệt, các thông số ví dụ cụ thể như sau:
cần phải quan tâm. Có tải động cơ 3 pha, 380V, 3kW, tính toán dòng định
–Dòng làm việc mực theo công thức sau:
– Dòng sản phẩm phù hợp với Itt = P/(1.73 x 380 x 0,85) ở đây hệ số cosphi là 0,85.
contactor (mỗi loại rơ le nhiệt tương ta có Itt = 3000/(1,73x380x0,85)=5,4A
thích với một dòng contactor tương
ứng, nhà sản xuất đã có khuyến cáo Dòng rơ le nhiệt ta chọn với hệ số khởi động từ 1,2-
lựa chọn ngay trên catalogue sản 1,4 lần Idm, ta chọn dòng rơ le nhiệt là:
phẩm) Idm = 1,4xItt = 1,4×5,4=7,6A.
Tương tự như tính toán dòng cho
chọn contactor, ta tính toán dòng Vậy dòng của rơ le nhiệt ta chọn là 8A. Các rơ le nhiệt
định mức, sau đó chọn như sau: thường có dải chỉnh dòng, đặt dòng làm việc, ta có thể
– Idm = Itt x 2 chọn dải dòng dư ra để có thể điều chỉnh được khi sử
– Iccb = Idm x 2 dụng thực tải.
– Ict = (1,2-1,5)Idm
RƠLE NHIỆT

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.


Hiện tượng hư hỏng tiếp điểm:
Do sử dụng lâu ngày, do dòng điện vượt quá dòng định mức của tiếp điểm, do ngắn mạch
mạch điều khiển.
Lực ép trên các tiếp điểm không đủ.
Giá đỡ tiếp điểm không bằng phẳng, cong, vênh hoặc lắp ghép lệch.
Bề mặt tiếp điểm bị oxy hóa do xâm thực của môi trường làm việc.
Hiện tượng hư hỏng phần tử đốt nóng:
Do sử dụng lâu ngày làm thay đổ hệ số giãn nỡ của các thanh lưỡng kim.
Do tác dụng của dòng điện làm cháy hoặc đứt phần tử nhiệt.
RƠLE NHIỆT
CẦU CHÌ
1. Khái niệm chung
Cầu chì là một khí cụ điện bảo vệ, tự động cắt mạch điện khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.
Cầu chì chỉ tác động một lần.
Cầu chì được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ.
2. Phân loại
- Cầu chì kiểu hở
- Cầu chì ống kiểu hở.
- Cầu chì ống kiểu kín.
- Cầu chì ống kiểu kín có chất dập hồ quang
CẦU CHÌ
3. Cấu tạo
1-Vỏ cầu chì
5
2-Nắp cầu chì 1
3-Dây chảy cầu chì
4-Đầu nối tiếp xúc
5-Chất dập hồ quang

Vật liệu làm dây chảy


- Cần có khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Không bị ôxi hoá 4
- Điện trở ít thay đổi theo nhiệt độ 3 2
- Nhiệt độ nóng chảy thấp
CẦU CHÌ
Cải thiện khả năng ngắt của cầu chì nguười ta sử dụng các biện pháp như sau
- Phân nhỏ dây chảy, tăng chiều dài dây chảy
- Thu hẹp dây chảy ở một vài đoạn
- Sử dụng hiệu ứng luyện kim

Các thông số cơ bản của cầu chì


- Điện áp định mức (Uđm )
- Dòng điện định mức của dây chảy (Iđmdc )
- Dòng điện tới hạn (Ith ): là dòng điện lớn nhất qua dây chảy mà không làm nóng chảy dây
chảy: Ith = (1,3-2) Iđmdc
- Dòng định mức của cầu chì (Iđmcc)
- Thời gian ngắt của cầu chì : tng = t1 + t2 + t3
t1 là thời gian đốt nóng dây chảy đến nhiệt độ nóng chảy kể từ khi sự cố xảy ra .
t2 là thời gian quá độ để dây chảy chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng
t3 là thời gian dập tắt hồ quang
CẦU CHÌ
Nguyên lý làm việc
1 5
Khi I < Ith cầu chì làm việc bình thuường
Khi I > Ith dây chảy bị nóng chảy rồi đứt ra hồ
quang phát sinh sẽ bị dập tắt.

4
3 2

Khi ngắn mạch xảy ra dòng điện trong dây chảy tăng đột ngột, quá trình nhiệt trong dây chảy là
quá trình đoạn nhiệt nên dây chảy nóng chảy rất nhanh
Khi I = Ith cầu chì làm việc trong tình trạng nặng nề nhất vì nhiệt độ của các phần tử cầu chì khá
cao mà dây chảy vẫn chưa nóng chảy.
CẦU CHÌ
Những yêu cầu cơ bản của cầu chì:
- Đặc tính làm việc của cầu chì tng = f(I) phải thấp hơn hoặc trùng với đặc tính của đối tưuợng bảo vệ.
- Đặc tính phải ổn định.
- Tác động của cầu chì cần có tính chọn lọc, thời gian cắt cần nhỏ.
- Cấu tạo đơn giản, thay thế dây chảy dễ dàng.
MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG
Máy biến điện áp:
- Dùng để biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấp để đo luường bằng các dụng cụ đo
thông thuường.
Điện áp thứ cấp U2 định mức đuược quy u1
định là 100V.
- Cách mắc: Cuộn dây sơ cấp mắc song song với
A X
điện áp lớn cần đo. Cuộn thứ cấp nối với vôn mét,
các mạch điện áp của các dụng cụ khác như cuộn a
dây điện áp của oát mét… x
V
u2
- Như vậy có thể coi máy biến điện áp luôn luôn làm việc ở chế độ không tải. Do đó:
U1 = U2.k
Không cho phép ngắn mạch thứ cấp máy biến điện áp.
MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG
MÁY BIẾN DÒNG
Máy biến dòng điện:

- Dùng để cung cấp cho cuộn dây của (A), rơ le và cuộn


dòng của công tơ...

- Cách mắc: Máy biến dòng có cuộn sơ cấp nối tiếp với mạch A i1
X
cần đo dòng. Do đặc điểm của tải (cuộn dây của các đồng hồ đo
có điện trở rất nhỏ) nên máy biến dòng xem như làm việc ở a x
trạng thái ngắn mạch.
i2
A

- Do lõi thép không bão hoà và dòng từ hoá I0 0 ‫ ﺱ‬nên các sai số
W2
I2 .  I1
i% = W1 100% nhỏ và sai số về góc lệch pha i cũng nhỏ.
I1
CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Cầu chì (khái niệm, cấu tạo, các thông số cơ bản, đặc tính bảo vệ, các
yêu cầu).

Câu 2. Khái niệm chung về Rơle (khái niệm, các thông số cơ bản, đặc tính vào
ra, yêu cầu chung của Rơle).
Câu 3. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động một số loại Rơle (Rơle điện từ, rơ le nhiệt
kim loại kép, role..)

You might also like