You are on page 1of 7

SS 120 mg/L

pH 6.5
COD 348 mg/L
BOD5 200 mg/L
Dầu mỡ 13 mg/L
Nitơ 21 mg/L
P 3 mg/L

I – Song chắn rác thô.


1. Các thông số.
Qtb,h = 952.08 m3/h = 264 l/s

Q hmax 1484.3 3
Qmax,s = = =0.412m /s=412l/ s
3600 3600
2. Tính toán mương dẫn.
Mương dẫn nước thải đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật.

Qsmax 0.412
Diện tích tiết diện ướt: ω= = =0.515 m2
v 0.8
Trong đó:
v – vận tốc chuyển động của nước thải trước song chắn rác (v = 0.6 – 1m/s).
 Chọn v = 0.8m/s
s
Q max – lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất (m3/s)
Thiết kế mương dẫn nước thải có bề rộng b = 0.8m = 800mm
ω 0.515
Chiều sâu mực nước trong mương dẫn: hi = = =0.64 m=640 mm
B 0.8
Chiều sâu xây dựng trước song chắn rác: h x =h bv +hi =¿ 640 + 500 = 1140mm = 1.14m

Chọn: h bv=500 mm=0.5 m

ω ω 0.515
Bán kính thủy lực: R= = = =0.132 m=132 mm
P (h x + b) (1.14+0.8)×2

1 y 1 0.16
Hệ số sezi (C): c= R = . 0.132 =52.4
n 0.0138
Với:
n – hệ số nhám phụ thuộc vào d (đường kính thủy lực). Dựa vào Các bảng tính toán thủy
lực cống và mương thoát nước – Trần Hữu Uyển, trang 5; Chọn ống bê tông với n = 0.0138
y – chỉ số phụ thuộc vào độ nhám, hình hạng và kích thước cống:
y = 2.5√ n – 0.13 – 0.75√ R (√ n – 0.1) = 0.16
2 2
v 0. 8
Độ dốc thủy lực i: v = C√ R .i  i = 2
= 2
=0.002
C . R 52. 4 .0 .132
3. Song chắn rác thô
s
Q max
Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức: n= ×K
v × l × hl
Với:
s s
Q max – Lưu lượng giây lớn nhất của nước thải (m3/s), Q max =0.412 m3/s
v – Vận tốc nước chảy qua các khe hở của song chắn. Theo TCXDVN 51:2008, mục 6.12
v = 0.8 – 1m/s. Chọn v = 0.8 m/s.
l – Kích thước giữa các khe hở. Theo TCXDVN 51:2008, mục 7.17 l = 15 – 20mm. Chọn
l = 20mm = 0.02m
hl – Chiều sâu lớp nước ở chân song chắn rác, tính bằng độ đầy nước trong mương dẫn
ứng với Qmax; hl = hi = 0.64m
K – Hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác. K = 1.05
0.412
 n= ×1.05=42.25. Chọn n = 43 (khe)
0.8× 0.02× 0.64
Chiều rộng cuả song chắn rác được tính theo công thức:
Bs = s.(n – 1) + (l x n) = 0.008 (43 – 1) + (0.02 x 43) = 1.196m
s – Bề dầy của thanh song chắn, thường lấy s = 0.008m (XLNTĐT & CN, Lâm Minh
Triết)
n – Số khe hở; n = 43
l – khoảng cách giữa các thanh l = 0.02m
Tổn thất áp lực ở song chắn rác:
2
v max × K 1
hs = ξ ×
2g
Với:
ξ – Hệ số sức cản cục bộ của song chắc được xác định theo công thức:
() ( ) . sin 60 °=0.467
4 4
s 3 0.008 3
ξ=β × . sinα=1.83 ×
l 0.02
β – Hệ số phụ thuộc vào tiết ngang của thanh song chắn và lấy theo Bảng 3 – 7 Sách Xử
lý nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết, trang 115. Chọn tiết diện (b) ứng với β=1.83

Bảng. Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn rác

Tiết diện của thanh a B c d e


Hệ số β 2,42 1,83 1,67 1,02 0,76

α – Góc nghiêng của song chắn so với hướng dòng chảy. α =60 °
V – Vận tốc của nước thải trước song chắn, có thể lấy bằng tốc độ dòng chảy trong
mương, v = 0.8 m/s
K1 – Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn rác, K1 = 2 – 3. Chọn
K1 = 3.
G – gia tốc trọng trường. g = 9.81 m2/s
2
0.8 ×3
 hs = 0.467 × =¿ 0.046m
2× 9.81
Bs−Bm
Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L 1: L1 =
2 tgφ
Với:
Bs – Chiều rộng của song chắn rác, Bs = 1.196m
Bm – Chiều rộng của mương dẫn, Bm = 0.8m
φ – Góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấy φ=20 °
1.196−0.8
 L1 = = 0.544m
2 tg 20 °
L1 0.544
Chiều dài phần mở rộng sau thanh chắn rác L2: L2 = = =0.272 m
2 2
Chiều dài xây dựng của phần mương để lắp đặt song chắn: L = L1 + L2 + Ls
Trong đó: Ls – Chiều dài phần mương đặt song chắn rác, lấy không nhỏ hơn 1m (Trang 62,
Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ, thoát nước tập II: Xử lý nước thaỉ) chọn Ls = 1.5m
 L = 0.544 + 0.272 + 1.5 = 2.31 6m
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn: H = hmax + hs + 0.5
Trong đó:
hmax – Độ đầy ứng với chế độ Qmax, hmax = 0.64m
0.5 – Khoảng cách giữa cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất trong
mương ít nhất 0.5m (Điều 7.25, TCXDVN 51:08)
hs – Tổn thất áp lực ở song chắn rác, hs = 0.046m
 H = 0.64 + 0.046 + 0.5 = 1.186m
a×N
Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm: Wt =
365× 1000
Với:
a – Lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 6.14 – TCXD 51:08. Với
chiều rộng khe hở trong khoảng 16 – 20mm, a lấy bằng 8L/ng.năm
Bảng 6.4 Số lượng rác lấy ra từ song chắn rác

Chiều rộng khe hở của song chắn rác Số lượng rác lấy từ song chắn rác tính
(mm) cho một người (l/năm)
16-20 8
25-35 3
40-60 2,3
60-80 1,6
90-100 1,2

N20 – Dân số tính toán sau 20 năm, N20 = 114,249 người


8 ×114249
 Wt = =2.5 m3/ngđ
365× 1000
Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức: P = Wt × G
Với:
G – Khối lượng riêng của rác, G = 750kg/m3 .( Theo TCXD 51:08, ĐIỀU 6.14)
 P = 2.5 × 750 = 1875 kg/ngày đêm = 1.875 tấn/ngày đêm
P
Trọng lượng rác tronng từng giờ trong ngày đêm: Ph = × Kh
24
Với:
Kh – Hệ số không điều hòa giờ của rác, lấy bằng 2 (trang 116 Xử lý nước thải đô thị và
công nghiệp TS Lâm Minh Triết)
1.875
 Ph = ×2=0.16tấn/giờ
24
Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác lấy theo nước theo TCXD 51:08 là 40m3/tấn rác

 Qn = 40P = 40×1.875 = 75 m3/ngđ


Tổng số song chắn rác là 3, trong đó: 3 công tác và 1 dự phòng.
Quanh song chắn rác cơ giới đã chọn có bố trí lối đi lại cho chiều rộng 1.2m; còn ở phía trước song chắn
rác 1.5m (Theo TCXD 51:84, điều 4.1.15)
Bảng. Thông số thiết kế song chắn rác thô.

STT Thông số thiết kế Ký hiệu Chỉ số Đơn vị


1 Chiều rộng khe hở b 20 mm
2 Chiều cao lớp nước trong mương hi 0.64 m
3 Số khe hở - 43 khe
4 Sô thanh chắn - 44 thanh
5 Bề dày thanh chắn s 0.008 m
6 Bề rộng song chắn B m
6 Chiều dài xây dựng mương L 2.316 m
7 Chiều sâu của mương H 1.186 m
8 Trọng lượng rác từng giờ trong 1 ngày đêm Ph 0.16 T/h

II – Ngăn tiếp nhận


Chọn thời gian lưu nước trong bể (t = 10 – 30 phút). Chọn t = 20 phút. (Theo Lâm Minh Triết, Nguyễn
Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2010- Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp.)
1. Thể tích ngăn tiếp nhận.

h 20
V = Q max × t=1484.3× =¿ 495 (m3/h)
60
Chọn chiều cao công tác của bể: h1 = 3m
Chiều cao an toàn: h = 1m
Chọn chiều cao địa hình h2 = 1m
 Chiều cao phần bể là: H = h1 + h2 + h = 3 + 1 + 1 = 5m
V 495
Tiết diện của bể: F = = =99 m2
H 5
Chọn bể có tiết diện hình vuông: L (m) x B (m) = 10 (m) x 10 (m)
Các thông số xây dựng ngăn tiếp nhận: L (m) x B (m) x H (m) = 10 (m) x 10 (m) x 5 (m)

Thể tích xây dựng bể: Vxd = L × B × H = 10 × 10 ×5 = 500 m3


2. Tính toán chọn bơm và đường ống dẫn nước lên bể lắng cát.
Q×ρ×g×H 1484.4 × 1000× 9.81× 8
Công suất bơm: N= = =40.45 kW
1000 ×η ×3600 1000 × 0.8× 3600
Với:
Q – Lưu lượng nước thải lớn nhất giờ vào ngăn tiếp nhận, m3/h
ρ – Khối lượng riêng của nước, ρ=1000 kg/m3
g – Gia tốc trọng trường, g = 9.81 m2/s
H – Cột áp bơm, H = 8 – 10m. Chọn H = 8m
η – Hiệu suất chung của bơm từ 0.71 – 0.93. Chọn η=0.8
Bố trí 4 bơm chìm nước thải LH845 45kW

Model LH845
Công suất 45kW
Điện áp 380V/50Hz
Cột áp 50m
Lưu lượng 324 m3/h
Cáp điện 10m
Họng xả (mm) 200
Xuất xứ Nhật Bản
Nước thải được bơm lên bơm chìm, với vận tốc chọn trong khoảng v = 0.5 – 1.5 (m/s) (Theo QCVN
33:0/BXD). Chọn v = 1.3 (m/s)

Đường kính ống dẫn nước thải mỗi bơm: D =

mm
√ 4 × Qb
3600 ×3,14 ×v
=
√ 4 × 495
3600× 3,14 ×1.3
=0.367 m= 367

Chọn ống nhựa PVC Bình Minh có ∅ 400 (400 ×11.7 mm ¿

4 × Qb 4 ×495
Vận tốc thực tế: D = 2
= =1.1 (m/s)
3600× 3,14 × D 3600× 3.14 ×0.4 2
Hàm lượng SS, BOD5 của nước thải khi đi qua song chắn rác giảm 4% (Theo Lâm Minh Triết – Xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp)

Cvào H% Cra
SS 120 mg/L 4 = 120 (100% −¿ 4%) = 115.2
mg/L
BOD5 200 mg/L 4 = 200 (100% −¿ 4%) = 192 mg/L

You might also like