You are on page 1of 24

Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths.

Mai Trọng Nghĩa

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP P1


ĐỀ BÀI: Mã đề 23.
Thiết kế hệ dầm sàn bằng thép với các số liệu tính toán kèm theo cho trong
bảng:

B (m) L (m) p tc (kN/m2) Loại dầm Sàn


6,3 10,5 16,8 Hàn Thép
+ Vật liệu thép số hiệu CCT38s (khi tính toán coi rằng chiều dày không lớn hơn
20mm), có cường độ tính toán:
2 2
f=230 N/mm ; f v = 133 N/mm ; fu = 380 N / mm ; f wf = 180 N / mm .
2 2

+ Hệ số độ tin cậy: hoạt taỉ: γ p=1,2; tĩnh tải γ g=1,05


+ Loại que hàn N42, khi tính toán coi như hàn tay hết, kiểm tra bằng mắt
thường.
+ Kích thước xe chuyên chở lớn nhất nhà máy đang có là 9m
+ Chiều dài bản thép tối ta nhà máy đang có là 8m.
+ Độ võng giới hạn cho phép: bản sàn [ D / l ]=1/150; dầm phụ [ D /B]=1/250;
dầm chính [ D / l ]=1/400.
+ Hệ số kể đến phát triển biến dạng dọc: C=1,12
+ E=2,06.105 N/mm2; ρ=7850 kg/m3=78500 N/m3=78,5 KN/m3.
I. Tính toán bản sàn.
1. Chọn kích thước bản sàn:
Ta có: hoạt tải ptc = 16,8 KN/m2=0,0168 N/mm2
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn: ts=8mm=0,008m.
Xác định nhịp bản sàn theo công thức:
ls 4n0 72 E
.(1+ 4 tc1 )
t s = 15 n0 .p

ls
Trong đó: t s là tỷ số cần tìm giữa nhịp sàn và chiều dày sàn.

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 1


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

n0 = [l/ D ] = 150
E 2,06.1 05 5 mm 2 =2,26.108 kN/m2
E1 = 2
= 2 = 2,26.10 N/
1−ν 1−0 ,3
l s 4.150 72.2,26 .10 5
t = .(1+ ) =116,6556
s 15 15 04 .0,0168
 lS = 116,6556.8 = 933,2450 (mm)
=> ta chọn ls=900 mm
2. Kiểm tra sàn
Cắt một dải bản sàn theo phương cạnh ngắn có bề rộng bang 1m, sơ đồ tính toán
là một dầm có hai gối tựa cố định, chịu tải trọng phân bố đều q.

q
H H

Sơ đồ tính toán sàn


+ Tải trọng tiêu chuẩn:
qstc = ( ptc + ts . r ) .ls = ( 16,8 + 0,008.78,5) .0,9 = 15,6852kN / m
+ Tải trọng tính toán:
qstt = ( g g .ts . r + g p . p tc ) .ls = ( 1,05.0,008.78,5 + 1, 2.16,8) .0,9 = 18,7375kN / m

 Kiểm tra độ võng của bản sàn:


+ Độ võng do tải trọng tiêu chuẩn và lực kéo H tác dụng:
1
D = D 0 . 1+ a
tc
Trong đó: D 0 - là độ võng ở giữa nhịp của bản do riêng tải trọng q s gây ra.
b.h3 1.0,0083
Ix    4,267.108
12 12
tc 4
5 qs .ls 5 15,6852.0,9 4
D0 = . = . = 0,0139m
384 E1.I x 384 2,26.108.4, 267.10- 8 ;
α -là tỷ số giữa lực kéo và lực tới hạn ơle:

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 2


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

2 D02 0,01392
a ( 1+ a ) = 3. = 3. = 9,0221
ts2 0,0082
=> giải phương trình bậc 3, ta có a = 1,474
=> Độ võng của sàn:
1 1
0,0139.
D = D 0 . 1+ a = 1+ 1,474 = 0,00560 m.

ls 0,9
[∆] = = 0,006 ∆
Ta có: = 150 150 > =0,00560 m
=> Thỏa mãn điều kiện giới hạn.
 Kiểm tra độ bền của sàn.
H M max
s = + £ f .g c
Theo điều kiện: As Ws

Trong đó: A s - diện tích tiết diện sàn rộng 1m: A s =1.0,008= 0,008 m2
W s - mômen kháng uốn của tiết diện dải sàn rộng 1 m.
1.t s 2 1.0,0082
= - 5
W =
s 6 6 =1,067.10 m3
Momen lớn nhất ở giữa nhịp của sàn:
q stt .ls2 18,73746  0,92
M0    1,8972(kN.m)
Với 8 8
1 1
M max  M 0  1,8972.  0,7668(kN.m)
=> 1  1  1,474
Lực kéo H tác dụng tại gối tựa của bản:
2 2
p 2 é Dù 3,142 æ 1 ö
g p . .ê ú .E1.t s = 1,2. .ç ÷ .2,26.108.0,008 = 238,07503kN
H= 4 ë l û 4 è 150 ø

Ta có:
H M max 238,07503 0,7668
s = + = +
As Ws 0,008 1,067.10- 5

= 101650,84 KN/m2 £ f .g c = 230000 kN/m2

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 3


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

=> Sàn đảm bảo khả năng chịu lực.

 Tính liên kết hàn của bản vào dầm.


+ Đường hàn liên kết bản sàn với dầm phải chịu được lực H, chiều cao của
đường hàn được xác định từ công thức:
H
hf ³
( b . f w ) min .g c

+ Với thép CCT38s, dùng que hàn N42, có:


fu = 380 N / mm 2 ; f wf = 180 N / mm 2
2
=> f ws =0,45.f u =0,45.380=171(N/ mm )
b
+ Dùng phương pháp hàn tay nên: f =0,7; b s =1.
( b . f W ) min =min (0,7.180; 1.171)=126 (N/ mm 2 ).
Ta có:
238,07503
hf =
126 =1,889 mm => chọn hf=hfmin=5 mm, thỏa mãi yêu cầu cấu tạo.
II. Tính toán dầm phụ.
1. Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm đơn giản kê trên hai gối tựa là dầm chính, chịu tải trọng phân
bố đều từ sàn truyền vào.
Nhịp dầm phụ là B=6,3 m=6300 mm. Khoảng các giữa các dầm là 900mm
Dien truyen tai
san vao dam phu Dam phu Dam chinh
Cot
B

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 4

2 3
Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

2. Tải trọng.
Tải trọng tác dụng lên dầm phụ gồm có tải trọng tiêu chuẩn và trọng lượng bản
sàn truyền vào.
+ Tải trọng tiêu chuẩn:
tc tc
q dp = ( p + t s . r ).l s = (16,8+0,008.78,5).0,9= 15,6852 (kN/m).
+ Tải trọng tính toán:
tt tc
g p ts . r g g s
q =( p .
dp
+ . ).l =(16,8.1,2+0,008.78,5.1,05).0,9=18,737 kN/m
3. Xác định nội lực tính toán.
tt
qdp .B 2 18,737.6,32
Mmax= 8 = 8 = 92,961 kNm
tt
qdp .B 18,737.6,3
Vmax= 2 = 2 = 59,023 kN
q = 18,737 kN/m

Mmax = 92,961 kNm

Vmax = 59,023 kN

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 5


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

4. Chọn kích thước tiết diện dầm.


Momen kháng uốn cần thiết cho tiết diện ngang dầm, có kể đến biến dạng dẻo
là:
M max 92,961.102
Wx ³
C. f .g c = 1,12.23.1 = 360,8743 cm3

Tra bảng thép cán sẵn, chọn thép chữ I30 có các đặc trưng hình học:
Wx = 472 cm3 g = 36,5 kg/m
bf = 135 mm t = 10,2 mm
Sx = 268 cm Ix = 7080 cm4
3

d=tw = 0,65 cm h = 300 mm

6,5
300
10,2

135

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 6


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

5. Kiểm tra lại tiết diện


Momen và lực cắt do trọng lượng bản thân dầm:
g g . g .B 2 1,05.36,5.6,32
M bt = 8 = 8 = 190,1399.m = 190,1399 KN.cm
g g .g .B 1,05.36,5.6,3
Vbt = 2 = 2 = 120,72375 kg =1,2072375 kN

 Kiểm tra tiết diện dầm phụ theo điều kiện độ bền.
- Kiểm tra ứng suất pháp:
*
M max M max + M bt 92,961.106 + 190,1399.104
s max = 1,12.WX = 1,12.WX = 1,12.472.103 =179,4465 N/mm2
s max = 179,4465 N / mm 2 < f g c = 230 N / mm 2
 Dầm đã chọn đảm bảo điều kiện bền uốn.
- Kiểm tra ứng suất tiếp:
*
Vmax .S X (Vmax + Vbt ).S X (59,023.103 + 1,2072375.103 ).268.103
max= I X .tw = I X .tw = 7080.104.0,65
= 35,0754 N/mm2
max = 35,0754 N/mm2 <  c .f v =133 N/mm2
 Dầm đã cho thoả mãn điều kiện chịu cắt.
 Kiểm tra độ võng dầm.
D 5 (qtc + gtc ).B 3 é D ù
= . £ê ú
B 384 EI x ë Bû
D 5 (15,6852 + 0,365).6,33 é Dù 1
= . < ê ú
B 384 2,06.108.7080.10- 8 =0,003583 ë B û = 250 =0,004.

 Kiểm tra ổn định cục bộ.


Không phải kiểm tra ổn định cục bộ vì: Dầm phụ làm từ thép hình, do đó đã
được tính toán tại nhà máy để đảm bảo ổn định cục bộ.
 Kiểm tra ổn định tổng thể.
Không cần kiểm tra ổn định tổng thể của dầm phụ vì phía trên dầm phụ có bản
sàn thép hàn chặt với cánh của dầm.

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 7


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

III. Tính toán dầm chính.


1. Sơ đồ tính toán của dầm chính.
- Dầm chính là dầm đơn giản kê lên cột, dầm chịu tác dụng của các tải tập trung
đặt tại vị trí liên kết dầm phụ vào dầm chính.
2. Tải trọng tác dụng.
- Tải trọng phân bố đều lên dầm chính có xét đến trọng lượng bản thân dầm
phụ:
tc
2.Vdptc = ( qdp
tc tc
+ g dp ).B = (15,6852 + 0,365).6,3 = 101,11626
q =
dc kN/m
tt tt tt
tt
2.V = (q + g ).B = (18,737 + 0,365.1,05).6,3 = 120,460
q dc = dp dp dp
kN/m
- Momen và lực cắt lớn nhất:
tt
qdc .L2 120, 460.10,52
Mmax = 8 = 8 = 1660,0959 kN.m
tt
q dc .L 120,460.10,5
Vmax = 2 = 2 = 632,4175 kN

qttdc = 120,460 kN/m

Mmax = 1660,0959 kNm

Vmax = 632,4175 kN

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 8


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

3. Thiết kế tiết diện dầm.


 Chọn chiều cao dầm.
ì hmin £ h £ hmax
í
î hd » hkt ( ± 20% )
+ Chiều cao hmin:
5 f é Lù 1 5 23.104 101,11626
. .ê ú. .L . .400. .10500
24 E ë D û ntb 24 2,06.10 8
120,460
hmin = = = 82,006 cm.
+ Chiều cao hkt:
M max 1660,0959
k. 1,15.
f .t w 23.1 = 97,70 cm.
hkt = =
với: k=1,15 – tổ hợp dầm hàn và tw = 10mm.
=> Vậy chọn h=1m=100cm=1000mm.
+ Kiểm tra lại chiều dày bản bụng dầm:
t
Sơ bộ chọn f = 2cm.
=> hw= h – 4 = 100 – 2 = 96 cm
V 632,4175
³ 1,5. max
t w =10mm h. f v =1,5. 1.133.103 =0,0071 m=7,1 mm
=> thỏa mãn.
 Chọn kích thước bản cánh dầm.
- Diện tích tiết diện cánh dầm xác định:
M max h tw .hw3 2
Af = b f .t f = ( . - ).
f .g c 2 12 h 2f
1660,0959.102.100 1.963 2
-
=( 23.1.2 12 ). 982 =59,8006 cm 2

Chọn kích thước tiết diện cánh b f = 40cm, t f =2cm thoả mãn các điều kiện:
+ bf  180 mm = 0,18m
1 1
(  )
+ bf = 2 5 h = ( 20 ¸ 50 ) m.
+ t w =0,01m < t f =0,018m £ 3t w = 0,03m
bf 0,04 E
= = 20  29,927
tf 0,018 f
+ <

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 9


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

4. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài.


+ Điểm để thay đổi kích thước bản cánh dầm cách gối tựa một khoảng
x=L/6=1.75m
+ Chọn đoạn thay đổi tiết diện sẽ gia công trong nhà máy.
+ Momen tại vị trí thay đổi:
tt
qdc .x.( L - x ) 120,460.1,75.(10,5 - 1,75)
Mx = 2 = 2 = 922,2755 kNm.
+ Diện tích tiết diện bản cánh cần thiết tại vị trí thay đổi:
' ' M x h t w .h 3w 2 922,2755.102.100 1.963 2
A f = b f .t f = ( . - ). 2 = ( - ). 2 = 33,7668cm 2
f wt 2 12 h f 0,85.23.2 12 98
fwt=0,85.f – cường độ của đường hàn đối đầu khi chịu kéo.
=> chọn b’f = 20 cm.

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 10


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

5. Kiểm tra bền cho dầm.


- Tính mô men do trọng lượng bản thân dầm:
L2
r .g g 8
M bt = (h w .t w +2 b f . t f ). .
10,52
= (0,96.0,01 + 2.0,4.0,02).78,5.1,05. 8 = 29,0795 kN.m
- Mômen quán tính thực của tiết diện dầm:
tw hw3 h f 2 1.963 98 2
2b f t f ( ) 2.40.2.
Ix = 12 + 2 = 12 + 4 = 384160 cm4
- Mômen kháng uốn thực của dầm:
I x .2 384160.2
=
Wx = h 100 = 7683,2 cm3
 Kiểm tra ứng suất tại tiết diện giữa nhịp:
M max + M bt 1660,0959.106 + 29,07954.106
s max =
+ Wx = 7683,2.103 = 219,8531 N/mm2
+s max = 219,8531N / mm 2 < f .g = 230 N / mm 2

 Kiểm tra ứng suất tiếp tại gối tựa:


(Vmax + Vbt ).S'x
t = £ f v .g c
I x' .t w
L
r .g g 2
+ V bt = (h w t w +2b f t f ) .
10,5
=(0,96.0,01+2.0,4.0,02).78,5.1,05. 2 = 11,0779kN
hf Aw hw 98 1.96 96
S x' = b 'f .t f . + . = 20.2. + . = 3112cm3
+ 2 2 4 2 2 4
2
'tw .hw3 '
h f 1.963 982
I = x + 2.b f .t f . = + 2.20.2 = 265808cm 4
+ 12 4 12 4
I x' .2 265808.2 3
' = 5316,16cm
+ Wx = h = 100
Ta có:
(Vmax + Vbt ).S'x (632,4175 + 11,0779).103.3112.10 3
t = ' = 4 = 75,339 N / mm 2 £ f v .g c = 133 N / mm 2
I x .t w 265808.10 .10

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 11


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

 Kiểm tra ứng suất pháp trong đường hàn đối đầu nối cánh:
tt
( )
+ g dc = 0,01.0,96 + 2.0,4.0,02 .78,5.1,05 = 2,1101kN / m
g ttdc .x.( L - x ) 2,1101.1,75.(10,5 - 1,75)
' = 16,1553kNm
+ M bt = 2 = 2
Ta có:
M + M' 922,2755.106 + 16,1553.106
s x' = x ' bt = 3 = 176,524 N / mm2
Wx 5316,16.10
      = 176,524 N / mm 2 £ f wt . g c = 180 N / mm 2
 Kiểm tra ứng suất cục bộ tại nơi đặt dầm phụ:
dp
P 2.(Vmax + Vbtdp ) 2.(59,023 + 1,207).103
s c= dp dc = = 68,8346 N / mm 2
+ l z .tw = (b f + 2.t f ).tw (135 + 2.20).10

+ s c = 68,8346 N/mm2 £ g c . f =230 N/mm2

 Kiểm tra ứng suất tương đương tại nơi thay đổi tiết diện dầm:
( M x + M bt' ).hw (922, 2755.10 6 + 16,1553.106 ).960
s 1= ' = 3 = 169, 4632 N / mm 2
+ Wx .h 5316,16.10 .1000

tt L 10,5
Vx = qdc .( - x) = 101,11626.( - 1,75) = 421,6117 kN
2 2
tt L 10,5
Vbt = g dc .( - x) = 2,1101.( - 1,75) = 7,3853kN
2 2
(Vx + Vbt ).S'x (421,6117.103 + 7,3853.103 ).3112.103
t 1= ' = 4  
=> I x .t w 265808.10 .10
= 50, 2257 N / mm 2  

=> s td = s 12 + 3.t 12   

= 169,46322 + 3.50,2257 2 =190,4879 N / m m2


2 2
Ta có: s td = 190,4879 N / mm £ 1,15. f .g c = 264,5 N / mm

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 12


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

6. Kiểm tra ổn định dầm.


 Kiểm tra ổn định tổng thể:
l0
- Kiểm tra tỷ số b f :
l0  b  b  bf  E
 1.  0, 41  0,0032. f   0,73  0,016 f .  .
 bf  tf  tf  hf  f

90  40  40  40  2,06.10 4
  1. 0, 41  0, 0032.   0, 73  0,016.  .  .  19,194
40  2  2  98  23

90
 2, 25  19,194
 40  Dầm đảm bảo ổn định tổng thể.

Trong đó: l0 là khoảng cách giữa các dầm phụ =0,9 m = 90 cm.
 Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ:
 Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh:
Khi chọn tiết diện bản cánh đã chọn để đảm bảo về ổn định cục bộ nên không
cần kiểm tra.
 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng:
Kiểm tra theo điều kiện ổn định:
hw f 96 23
w  .    W   3, 2 W  .  3, 21  3, 2
tw E   ; Ta có 1 2,06.10 4

=> Bản bụng bị mất ổn định nên bản bụng cần phải đặt các sườn ngang và kiểm
tra ổn định.
+ Khoảng cách lớn nhất giữa các sườn ngang: a  2.h w  2.96  192(cm)
Chọn a= 180 (cm); bố trí 5 sườn.

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 13


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

+ Bề rộng và chiều dày của sườn:


hw 960
bs   40   40  72(mm)
30 30 => Chọn bs  80mm
f 230
t s  2.b s .  2.80.  5,3463(mm)
E 2,06.105 => chọn ts=6mm

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 14


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

Các sườn được hàn vào bụng và bản cánh dầm bằng đường hàn theo cấu tạo.

 Kiểm tra ứng suất trong các ô:


 Kiểm tra ô bụng 1:

+ Điểm kiểm tra cách đầu dầm 1 đoạn x có giá trị là: x1=116 cm.

- Mômen ở ô bụng 1:

q.x1.  L  x1   120,460  2,1101 .1,16.  10,5  1,16 


1   663,9892kNm
M 2 = 2

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 15


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

- Lực cắt tại ô bụng 1:

q  L  2x1   120,460  2,1101 .(10,5  2.1,16)  501,3136kN


V1  
2 2

- Ứng suất pháp trong ô 1:

M1 h w 663,9892.106 960
1  ' .  4
.  119,9041N / mm 2
Ix 2 265808.10 2

- Ứng suất tiếp trong ô 1:

V1 501,3136.103
   52,2202N / mm 2
h w .t w 960.10

Ta có c  68,8346N / mm
2

- Ứng suất pháp cực hạn  cr :


a 1,8 c 68,8346
  1,875   0,5741
Ta có: h w 0,96 >0,8 với 1 119,9041

3 3
b t  40  2 
  . f .  f   0,8. .    2,6667
hw  tw  96  1 

C cr f
cr 
 2w với C - hệ số tính ứng suất giới hạn, phụ thuộc vào 
cr .

Tra bảng nội suy ta có: C cr  33,733 .


C cr f 33,733.230
cr   2
 754,022N / mm 2
 2
w
3,21

- Ứng suất cục bộ giới hạn là:

C1f a f
c,cr  ;a 
 2
a
2t w E

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 16


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

180 23 a 180
a  . 4
 3,0073   0,9375
=> 2.1 2,06.10 ; 2.h w 96.2 và   2,6667

Tra bảng: C1  19,3833


C1.f 19,3883.230
c,cr  2
 2
 492,9588N / mm 2
 a
3,0073

- Ứng suất tiếp cực hạn


 cr :

d f 96 23
 ow  .  .  3,2078
tw E 1 2,06.104

a 180
   1,875
h w 96

 0,76  f  0,76  133


cr  10,3.  1  2  . 2v  10,3.  1  2 
.  161,9134N / mm 2
    ow  1,875  3,2078
2

Ta có:
2 2
 1      2
 119,9041 68,8346   52,2202 
2

  c       c       161,9134   0,44  1
 cr c,cr 
  cr   754,022 492,9588   

==> Vậy: ô bụng 1 đảm bảo ổn định.


 Kiểm tra ô bụng 2.

+ Điểm kiểm tra cách đầu dầm 1 đoạn x có giá trị là: x2=296 cm.

- Mômen ở ô bụng 2:

q.x 2 .  L  x 2   120,460  2,1101 .2,96.  10,5  2,96 


2   1344,2425kNm
M 2 = 2

- Lực cắt tại ô bụng 2:

L   120,460  2,1101 .  10,5  2.2,96 


V2  q.   x 2    280,6866kN
2  2

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 17


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

- Ứng suất pháp trong ô 2:

M 2 h w 1344,2425.106 960
2  '
.  4
.  242,7453N / mm 2
Ix 2 265808.10 2

- Ứng suất tiếp trong ô 2:

V2 280,6866.103
   29,2382N / mm 2
h w .t w 960.10

Ta có c  68,8346N / mm
2

- Ứng suất pháp cực hạn  cr :


a 1,8 c 68,8346
  1,875   0,2836
Ta có: h w 0,96 >0,8 với 2 242,7453
3 3
b t  40  2 
  . f .  f   0,8. .    2,6667
hw  tw  96  1 

C cr f
cr 
 2w với C - hệ số tính ứng suất giới hạn, phụ thuộc vào 
cr .

Tra bảng nội suy ta có: C cr  33,733 .


C cr f 33,733.230
cr   2
 754,022 N/ mm 2
 2w 3,21

- Ứng suất cục bộ giới hạn là:

C2f a f
c,cr  ; a 
 a2 2t w E

180 23 a 180
a  . 4
 3,0073   0,9375
=> 2.1 2,06.10 ; 2.h w 96.2 và   2,6667

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 18


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

Tra bảng: C 2  19,3833


C 2 .f 19,3833.230
c,cr  2
 2
 492,9588N / mm 2
 a
3,0073

- Ứng suất tiếp cực hạn


 cr :

d f 96 23
 ow  .  .  3,2078
tw E 1 2,06.104

a 180
   1,875
h w 96

 0,76  f  0,76  133


cr  10,3.  1  2  . 2v  10,3. 1  2 
.  161,9134N / mm 2
    ow  1,875  3,21
2

Ta có:
2 2
 2      2
 242,7453 68,8346   28,7348 
2

  c       c       161,9134   0,44  1
 cr c,cr 
  cr   754,022 492,9588   

==> Vậy: ô bụng 2 đảm bảo ổn định.


7. Tính liên kết giữa cánh và bụng dầm.

Đường hàn liên kết cánh và bụng dầm chịu lực trượt do V gây ra. Liên kết giữa
cánh và bụng là đường hàn nên ta tính chiều cao đường hàn theo công thức:
2 2
1  V.S   P 
hf  .  '   
2.  fw  min . c  I x   l z 

2 2
1  (632,4175  11,0779).3112   2.(59,023  1,2072375) 
 hf  .      0, 4050(cm)
2.12,6.1  265808   13,5  2.2 

 Chọn chiều cao đường hàn theo điều kiện cấu tạo là h f  7(mm) ; hàn suốt
chiều dài dầm.
Trong đó:

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 19


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

P = 2.(Vmaxdp+Vbtdp)

lz = bdpf+2.tdpf

V = Vmax+Vbt

β fwf = 0,7.18 = 12,6 KN/cm2

β fws = 1.0.45.38 = 17,1 KN/cm2

=> ( β fw)min = 12,6 KN/cm2

8. Tính mối nối dầm.

- Nối dầm tại nơi thay đổi tiết diện bản cánh để thuận tiện cho việc di chuyển,
lắp ghép.

- Bản cánh nối bằng đường hàn đối đầu, bản bụng nối bằng bản ghép và dùng
đường hàn góc tại vị trí cách gối đầu một đoạn x=1,25m (vị trí không trùng với
vị trí dầm phụ và vị trí nối cánh dầm)

 Nội lực tại mối nối:


q.x.  L  x  (120, 460  2,1101).1,25.  10,5  1,25 
M1    708,9110kNm
2 2

L   10,5 
V1  q.   x   (120,460  2,1101).   1,25   490,2822kN
2   2 

Mối nối coi như chịu toàn bộ lực cắt và phần mômen của bản bụng:
Ib 73728
Mb  '
.M1  .708611  19654,9662kN.cm
Ix 265808

t w .h 3w 1.963
Ib    73728cm 4
với 12 12

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 20


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

Chọn bản ghép có tiết diện:


h bg  h w  10  96  10  86(cm)
Ta có => tiết diện bản ghép là (86x1) cm.
Bề rộng 10cm
2.A bg  2.86.1  172  A w  96.1  96
Kiểm tra tiết diện bản ghép:
Mối hàn đặt lệch tâm so với vị trí tính nội lực, do đó có momen lệch tâm là:
M e  V1.5  490,2822.5  2451, 4111(KN.cm)

Chọn chiều cao đường hàn h f  12(mm) thoả mãn:

h min  5mm  h f  1, 2t min  1,2.1=12mm.

2.  h bg  1 .h f
2
2.  86  1 .1,2
2

Wf    2890cm 3
Ta có: 6 6

A f  2.  h bg  1 h f  2.  86  1 .1,2  204(cm 2 )

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 21


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

 Kiểm tra ứng suất đường hàn:


2 2 2 2
 M b  M e   V1   19654,9662.104  2451,4111.10 4   490,2822.103 
 td          fw  min . c     
 Wf   A f   2890.103   204.10
2

 80,1794N / mm 2   fw  min . c  126N / mm 2

 Thoả mãn.
9. Tính sườn đầu dầm.
- Sườn đầu dầm chịu phản lực gối tựa:
=> V = Vmax+Vbtgt= 632,4175+11,0779= 643,4954 kN.
- Dùng phương án sườn đặt ở đầu dầm, dầm đặt phía trên gối khớp với cột.

- Bề rộng sườn đầu dầm lấy bằng bề rộng của bản cánh: bs  bf  20cm
'

- Tiết diện của sườn đầu dầm phải đảm bảo về điều kiện ép mặt.
fu 380
fc    361,9 2
N/ mm = 36,19 N / cm
2
Ta có 1,05 1,05

V 643, 4954
 ts    0,889(cm)
bs .fc . c 20.36,19.1

Chọn sườn có kích thước : bs.ts = 20.1,2 cm


+ Kiểm tra sườn theo điều kiện ổn định cục bộ:

bos bs  tw 20  1 E 2,06.104
   7,9167  0,5  0,5.  14,9637
ts 2.t s 2.1,2 f 23

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 22


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

+ Kiểm tra sườn theo điều kiện ổn định tổng thể:

E 2,06.104
Aqu  0,65.t .
2
w  0,65.1 .
2
 19,4528cm 2
f 23
A  A s  Aqu  (20.1,2)  19,4528  43,4528cm 2

bs3 .ts 0,65.tw4 E f 303.1,2 0,65.14 2,06.104 23


Is      801,6211cm3
12 12 12 12
I 801,6211
is  s   4,2951cm
A 43,4528
hw 96
   22,3509    929,446
is 4,2951
V 643,4954.106
     159,3321N / mm 2  f . c  230 N / mm 2
 . A 929,446.43,4528.10 2

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 23


Đồ Án Kết Cấu Thép Phần 1 GVHD: Ths. Mai Trọng Nghĩa

SVTH: Lê Khả Hùng – 18x4 24

You might also like